ĐH Kinh tế quốc dân công bố thí sinh có khả năng trúng tuyển
- Trong số hơn 1.331 hồ sơ đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội,ĐHKinhtếquốcdâncôngbốthísinhcókhảnăngtrúngtuyểkết quả bóng đá hom nay có hơn 900 thí sinh được xác định có khả năng nằm trong danh sách trúng tuyển.
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng
Sao Việt 14/9: "Bình minh là bên đó, bình yên là bên em", Lý Nhã Kỳ "thả thính". MC Phương Mai khoe lưng trần quyến rũ. Hoa hậu Khánh Vân khoe tủ đồ hiệu màu sắc. Diễn viên Trần Nghĩa "Mắt biếc" diện đồ bụi bặm, khác lạ. Diễn My 9X đi leo núi cùng người yêu. Hoàng Thùy đi dép cao, tạo dáng chuyên nghiệp trên vách đá. B Trần "Món quà của cha" thưởng thức mùa Thu Hà Nội. Đàm Thu Trang chăm chỉ tập luyện yoga để giữ dáng, nâng cao sức khỏe. Khánh Thi đăng ảnh hạnh phúc bên 3 con nhỏ. "Lòng nặng trĩu, ngổn ngang", NSND Hồng Vân tâm trạng. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
MC Thảo Vân trẻ trung tuổi 53, Hoa hậu Đặng Thu Thảo du lịch với chồngMC Thảo Vân đăng ảnh trẻ trung ở tuổi 53, Hoa hậu Đặng Thu Thảo đi du lịch với chồng nhận được nhiều lời khen của fan hâm mộ." alt="Sao việt 14/9: Diễm My 9X leo núi cùng người yêu" />Sao việt 14/9: Diễm My 9X leo núi cùng người yêu- UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định thành lập Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thực nghiệm Khoa học Giáo dục trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Cụ thể, theo quyết định số 4959/QĐ-UBND được ký ngày 19/9, Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam được thành lập trên cơ sở sáp nhập Trường Tiểu học thực nghiệm, Trường THCS Thực nghiệm và Trường THPT Thực nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Trường có tên tiếng Việt đầy đủ là Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục - Tên tiếng Anh: Experimental School of Education Science (ESES), với trụ sở đặt tại số 50-52 Liễu Giai, quận Ba Đình, TP Hà Nội.
Quyết định nêu rõ Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục là cơ sở giáo dục và đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường của thành phố Hà Nội. Trường được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.
Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục được tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục học sinh tiểu học, THCS và THPT; hoạt động tuân thủ các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.
Trường chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về công tác tổ chức, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, tài chính của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; chịu sự quản lý nhà nước của Sở GD-ĐT và các cơ quan có liên quan của TP Hà Nội.
Thanh Hùng
‘Trường Thực nghiệm tốt không có nghĩa là sách Công nghệ Giáo dục tốt’
Một số chuyên gia ngôn ngữ học cho rằng, phương pháp đánh vần của GS. Hồ Ngọc Đại nên được phân tích rạch ròi và tách biệt với quan điểm giáo dục của ông.
" alt="Thành lập Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục" />Thành lập Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dụcDân mạng ‘sốt’ với 10 điều giới trẻ hay lãng phí
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
- Soi kèo góc Pakhtakor Tashkent vs Al
- Chó cưng nghịch pin, báo hại chủ nhà bị cháy rụi nhiều tài sản
- Hoa hậu Thế giới người Việt vừa bị bắt vì bán dâm không phải cuộc thi trong nước
- Vén màn bí mật Cellebrite Premium, công cụ bẻ khóa iPhone bất chấp phiên bản iOS
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- Phụ huynh chất vấn chuyện học sinh phải nín đi vệ sinh ở trường
- 171 thí sinh trở về Đà Nẵng dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2
- Tiệm bánh Ấn Độ gây tranh cãi vì bán sản phẩm hình virus corona
-
Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:23 Nhận định bóng ...[详细]
-
Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề
Nhiều người thường quan niệm chỉ có đại học mời là cánh cửa mở ra tương lai tươi sáng. Thế nhưng chàng trai Nguyễn Văn Thiết (SN 1995 - Nghệ An) dường như đã có một lựa chọn khá "ngược" khi quyết định từ bỏ chương trình đại học để học nghề.
Quyết định này của anh từng vấp phải sự hoài nghi của không ít người. Tuy nhiên, anh đã khiến mọi người phải ngỡ ngàng khi giành huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN rồi được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi ra trường, Thiết được tập đoàn lớn mời về công tác. Mới đây anh được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lựa chọn trở thành 1 trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề. Từ trải nghiệm thực tế của mình, anh tự tin đưa ra lời khuyên: “Tôi nghĩ, các bạn trẻ đừng ngại khi chọn cho mình con đường học nghề”.
Nguyễn Văn Thiết (đứng giữa) trong lễ vinh danh Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016 “Tôi từng nghĩ học nghề là kém sang”
Quê Thiết ở xã nghèo Nghi Công Nam (Nghi Lộc, Nghệ An). Chàng trai 9X lớn lên với nhiều hoài bão. Năm 2013, Thiết tốt nghiệp THPT và đỗ nguyện vọng 2 một trường đại học ở Vinh. Sau khi theo học một thời gian, cảm thấy ngành học không đúng mong ước của mình, anh đã rút hồ sơ, xin đi làm.
Ý chí kiên cường của chàng trai 9X được rèn luyện qua gian khổ “Mọi người cho rằng quyết định của tôi là hồ đồ nhưng tôi thấy, hàng năm, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học không kiếm được việc làm khá cao, vì họ học chuyên ngành không đúng với năng lực, sở thích của mình. Chỉ khi học thứ mình thích, mình mới đam mê và dành thời gian cho nó”, Thiết tâm sự.
Anh cho rằng, mọi sự lựa chọn có thể không hoàn hảo nhưng mỗi người sẽ biết bản thân mình thích gì và làm được gì.
Bên cạnh đó, lý do Thiết rời giảng đường còn vì hoàn cảnh gia đình. Anh kể, bố mẹ sinh được 3 người con, chị gái anh phải nghỉ học từ năm lớp 10, vào miền Nam kiếm tiền phụ giúp bố mẹ, anh trai cũng học nghề ngoài Hà Nội.
Sau khi nghỉ học, Thiết bắt đầu đi làm thuê, dự định kiếm tiền, ôn thi thêm 1 năm nữa. “Tôi muốn thi bằng được vào ngôi trường đại học mình mơ ước”.
Nỗi lo cơm áo và tháng ngày trầy trật với nắng gió mưu sinh, chàng trai xứ Nghệ thấm thía hơn bao giờ hết sự vất vả của công việc chân tay. Thời gian anh làm bốc vác gạo, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng, mồ hôi chưa ráo, đã hết tiền. “Tôi nhận ra, muốn giàu phải bán chất xám, chẳng ai bán sức khỏe, sức lực”, Thiết nhớ lại.
Cũng vào lúc đó, anh trai Thiết, Nguyễn Văn Long báo tin đã giành giải Nhất thi nghề quốc gia và được chọn vào đội tuyển đại diện Việt Nam tham gia kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 10 (2014). Tại cuộc thi này, Long xuất sắc giành huy chương vàng, vượt qua nhiều đối thủ đến từ các quốc gia trong khu vực.
Khi ấy Long đang học khóa 2, học nghề lắp đặt và điều khiển điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. Chứng kiến những gì anh trai đạt được, Thiết nộp hồ sơ xin vào trường anh trai học.
“Người ta hỏi tôi, tại sao đang học đại học lại bỏ đi học nghề? Như vậy có buồn không? Thực sự, tôi cũng buồn. Vì ngày đi học cũng thuộc diện học giỏi, có năng lực. Bạn bè học đại học về làng ai cũng nức nở khen", Thiết tâm sự.
Anh cũng chia sẻ, thời gian đầu anh còn suy nghĩ học nghề là kém sang, ai hỏi cũng xấu hổ không nói. Thế nhưng, nhìn vào thành tựu anh trai đạt được, Thiết nuôi ước mơ giành tấm huy chương Vàng Tay nghề ASEAN giống anh trai.
Chuỗi ngày học xa nhà, Thiết ở trong kí túc xá. Anh nhớ lại, bữa chính là mì gói, thi thoảng mới có miếng thịt, quả trứng. Anh đặt mục tiêu tiết kiệm, mỗi tháng chỉ chi tiêu 700 nghìn đồng cho ăn uống. Mùa đông năm 2015, thời tiết khắc nghiệt, Thiết nằm trên chiếc giường tầng với manh chiếu cũ kỹ, anh mặc nhiều lớp quần áo chống rét để ngủ. Vì nếu bỏ tiền ra mua chăn, sẽ lạm vào tiền ăn.
Ý chí kiên cường được tôi rèn qua những nhọc nhằn đã khiến Thiết ngày càng bản lĩnh, mạnh mẽ. Anh từng bước chinh phục đỉnh cao khi giành được chiến thắng tại các cuộc thi nghề trong và ngoài nước.
Hiện Thiết có công việc với mức lương cao, cuộc sống dư dả. Đầu năm 2017, Thiết và anh trai đã dành dụm được khoản tiền xây dựng cho bố mẹ căn nhà khang trang ở quê.
Vòng nguyệt quế cho người chiến thắng
Mặc dù muộn gần 1 học kỳ, nhưng Thiết học đuổi kịp các bạn rất nhanh. Chàng sinh viên trẻ "đánh liều" đăng ký cuộc thi Tay nghề Quốc gia. Những buổi ôn luyện bên máy móc, mạch điện và con số khiến Thiết hoa mắt. Nhưng anh không chịu lùi bước, hỏng thì làm lại.
“Càng dành thời gian cho việc nghiên cứu, tôi càng thấy sức hấp dẫn của ngành nghề mình theo đuổi. Các ý tưởng nối tiếp nhau xuất hiện. Nhiều lần ở trong phòng thực hành cả ngày đến quên ăn, quên nghỉ”, chàng trai 9X chia sẻ.
Nguyễn Văn Thiết đã giành được huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN Ban đầu Thiết lắp ráp một thiết bị hết 4 tiếng, sau rút ngắn còn 2 tiếng, rồi 45 phút và đến lúc bước vào kỳ thi Quốc gia, Thiết chỉ lắp trong vòng 25 phút. Giành giải nhất Quốc gia, Thiết lên đường sang Malaysia thi tài ở nhóm nghề Tự động hóa công nghiệp tại kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 11 (năm 2016).
Ngày thi đầu tiên, Thiết và đồng đội phải đứng liên tục nhiều tiếng đồng hồ, mồ hôi túa ra mờ hết chiếc kính bảo hộ. Kết quả, đoàn Việt Nam hoàn thành đầu tiên trong 2 tiếng 45 phút, trong khi thời gian BTC quy định là 5 tiếng.
Ngày thứ 2, hai chiếc cầu chì bị thiếu ruột nên đoàn Việt Nam về thứ hai sau 4 tiếng 53 phút, cách đoàn chủ nhà Malaysia 1 phút.
Ngày thứ 3, với đề bài bằng tiếng Anh, sau 7 tiếng lập trình, đoàn Việt Nam vượt lên dẫn đầu. Cuộc thi năm đó, Thiết và đồng đội đã xuất sắc giành huy chương vàng quý giá.
Con đường học nghề đã giúp Thiết gặt hái thành công, vinh dự trở thành một trong 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016.
Suốt thời gian học nghề, Thiết được nhận học bổng của trường. Bố mẹ ở quê không phải chu cấp. Ngay từ năm cuối tại trường cao đẳng, đã có nhà tuyển dụng đến đặt vấn đề mời Thiết về làm việc sau khi ra trường. Anh quyết định vừa làm vừa học để nâng cao thêm kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Trong vai trò một Đại sứ Kỹ năng nghề, anh chia sẻ: “Các đại sứ nghề cần giúp các bậc phụ huynh và bạn trẻ hiểu đúng về giáo dục nghề nghiệp. Khi bạn trẻ đã có nghề tốt, thì sẽ có việc tốt và tương lai tốt. Nghề nào cũng vậy, kiến thức có mà không trau dồi, luyện tập sẽ không thể phát huy. Bởi vậy, mỗi người phải học hỏi, bồi dưỡng kiến thức không ngừng nghỉ".
Hồng Phượng
"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề" /> ...[详细] -
Phụ huynh Trường Quốc tế Mỹ muốn đóng thêm tiền cho con tiếp tục học
...[详细]
-
Bị bố mẹ từ mặt vì yêu gái có một đời chồng
Con trai tôi tuyên bố sẽ không cưới ai ngoài cô gái đó mặc cho bố mẹ can ngăn.
Tôi là giáo viên tại một trường cấp 3 ở Hà Nội. Chồng tôi là sĩ quan quân đội, mới nghỉ hưu được hơn một năm.
Chúng tôi chỉ có duy nhất một đứa con trai năm nay 30 tuổi và vẫn chưa lập gia đình.
Chồng tôi nghỉ hưu nên ở nhà một mình rất buồn, muốn con trai sớm lập gia đình để có cháu bế. Chúng tôi giục mãi nhưng cứ thấy con ngập ngừng như có điều gì khó nói.
Bất chợt hai tháng trước, con tôi tuyên bố là sẽ đưa bạn gái về ra mắt. Chúng tôi chưa kịp vui mừng thì nghe con kể rằng cô gái đó đã ly hôn và có một con gái riêng.
Hôm đó nhà tôi xảy ra cuộc cãi vã lớn, buổi gặp mặt đã không diễn ra theo kế hoạch. Suốt hai tháng nay, hai chúng tôi hết sức khuyên giải nhưng con vẫn nhất quyết không chịu nghe lời.
Kể thêm về con trai tôi, cháu là người sống đàng hoàng, tốt bụng, không hề có bất cứ thói xấu nào như hút thuốc, uống rượu, cờ bạc, thậm chí tính tình còn có phần nhút nhát.
Hiện con tôi làm trưởng phòng ở một công ty phần mềm, lương tháng ở mức vài chục triệu đồng. Do không có đam mê gì đặc biệt nên bao nhiêu tiền kiếm được cháu đều để tiết kiệm, đến nay cũng đã được một khoản tương đối.
Trước cô gái này, con trai tôi cũng đã có một vài mối tình nhưng không hiểu vì lý do gì mà chia tay. Tuy nhiên chưa lần nào con nghiêm túc như bây giờ.
Nguồn ảnh: Loghouse.si Được biết, cô gái đó tên là Hồng, làm bộ phận marketing ở cùng công ty. Hồng năm nay 27 tuổi, đã li hôn 2 năm và đang sống với con gái riêng 3 tuổi. Hai đứa mới yêu nhau được gần một năm.
Mặc dù chưa gặp mặt trực tiếp bao giờ nhưng tôi biết Hồng khá ghê gớm. Vì việc hủy buổi gặp mặt hai tháng trước mà Hồng đã giận dỗi con trai tôi, đòi chia tay khiến nó phải chạy theo nài nỉ xin lỗi rất vất vả.
Biết chuyện, mấy đứa cháu họ trong nhà tìm cách khuyên nhủ nhưng con tôi đều gạt đi, kể cả anh trai con bác cả vốn là người trước đây nó luôn nể phục và nghe lời.
Dường như càng phản đối thì con tôi càng quấn lấy Hồng. Trên Facebook của con tràn ngập ảnh đi chơi cùng Hồng và con gái riêng của cô ta. Nhìn những bức ảnh ấy mà lòng tôi như lửa đốt.
Đáng lẽ với điều kiện của con trai tôi, cháu phải xứng đáng một cuộc sống an nhàn hạnh phúc hơn là tương lai đầy khó khăn thử thách khi đến với Hồng.
Tôi là một người mẹ và không ai hiểu con hơn tôi. Tôi biết từ trước đến nay cháu sống có phần hơi nhút nhát. Hoàn cảnh của mẹ con cô gái này khiến bản tính đàn ông trong con trai tôi trỗi dậy và muốn che chở cho mẹ con họ.
Tôi thực sự nghi ngờ không biết đó là tình yêu hay chỉ là ham muốn được chứng minh bản thân nhất thời. Yêu một người đã từng đổ vỡ ngoài sự dũng cảm ra cần phải có lòng kiên định. Với tính cách nhút nhát như con tôi, liệu nó đương đầu được với những khó khăn sau này?
Cuối tuần qua, chồng tôi nhờ người dò hỏi được hoàn cảnh của Hồng. Nghe nói, vì chồng cũ cờ bạc và bạo hành nên hai người ly hôn. Hồng giành được quyền nuôi con nhưng thỉnh thoảng chồng cũ vẫn sang kiếm cớ gây sự. Tôi cũng cảm thương cho số phận của cô ấy nhưng cũng sợ những rắc rối khi con tôi cưới cô gái này.
Từ ngày biết con trai yêu Hồng, hai cha con trong nhà không nói chuyện với nhau. Thậm chí anh còn tuyên bố sẽ từ con nếu hai đứa vẫn quyết đến với nhau. Thế nhưng trong thâm tâm tôi biết anh chẳng thể nào làm được điều đó.
Hôm qua, con trai tôi về tâm sự riêng với tôi rằng đã xin phép cha của Hồng về chuyện cưới cô ấy. Dĩ nhiên, ông ấy rất vui và tuyên bố rằng sẽ nhận nuôi cháu ngoại tới khi khôn lớn. Điều này cũng chẳng làm tôi thấy thoải mái hơn chút nào.
Tôi là người mẹ, tôi mong muốn điều tốt đẹp nhất cho con trai tôi thì sao tôi lại nỡ chia cắt mẹ con của Hồng?
Tôi đã tất cả làm mọi cách, kể cả giới thiệu cho con trai tôi những cô giáo trẻ ở trường học tôi đang dạy. Theo mọi người, tôi phải làm sao bây giờ? Tôi có nên đến gặp riêng Hồng để nói chuyện?
Vắng nhà dài ngày, chồng bật khóc vì anh hàng xóm 'chăm sóc' vợ
Về thăm nhà, tôi đau khổ khi con trai 4 tuổi vô tình tiết lộ mối quan hệ đặc biệt của vợ và anh hàng xóm.
" alt="Bị bố mẹ từ mặt vì yêu gái có một đời chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 16/02/2025 16:27 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Môn thủ công trong trường học Phần Lan
- Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
Từ lớp học theo giới tính, sở thích đến lớp học chung, bắt buộc
Kể từ nửa cuối thế kỷ 19, bên cạnh dạy học sinh tính và viết, các trường học Phần Lan cũng dạy học may và dùng các dụng cụ thông dụng nhất.
Lúc đầu, các lớp học dựa trên giới tính của học sinh, trai học mộc, gái thêu đan.
Từ cuộc cải cách giáo dục vào cuối những năm 1970, môn học chia theo môn chung cho cả trai lẫn gái dựa theo sở thích.
Từ giữa những năm 1990, mộc và thêu đan được nhập làm một gọi là Thủ công và là môn học bắt buộc cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 6. Đây cũng là môn tự chọn của học sinh lớp 7 đến lớp 9.
Mặc dù giáo dục thủ công có lịch sử lâu dài như vậy, nhưng nó không phải là một tàn tích lịch sử; trái lại, là một truyền thống luôn thay đổi và phát triển với thời đại theo nhiều cách.
Những sản phẩm thủ công của học sinh ở một trường phổ thông tại thủ đô Helsinki. Ảnh: Lê Lam Mục đích và nội dung của giáo dục thủ công đã chuyển từ cách tiếp cận tập trung vào các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày, đến thực tiễn và kinh tế sang cách tiếp cận chú trọng các giá trị mang tính giáo dục.
Ví dụ, tính cẩn thận, thông qua sự nỗ lực thực hành kỹ thuật tỉ mỉ, đặc trưng cho những ngày đầu học thủ công đã đem đến cho trường học hiện đại những ý tưởng táo bạo và thử nghiệm thú vị cho học sinh, với mục đích tìm kiếm niềm vui và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phát triển các kỹ năng thiết kế và diễn đạt là một mục tiêu chính được thúc đẩy cả ở bình diện cá nhân cũng như thông qua các dự án tập thể.
Ý nghĩa văn hóa và xã hội của môn thủ công được nghiên cứu tốt như quá trình thủ công. Các kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại và bối cảnh văn hóa cũng đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng trong giáo dục thủ công.
Tầm quan trọng của giáo dục thủ công được thể hiện rõ nhất ở chỗ: Giúp mọi người phát triển tất cả các khía cạnh của nhân cách một cách như nhau. Bởi vì, thủ công là một quá trình gồm nhiều mặt: từ việc tạo ra các ý tưởng sản phẩm, thiết kế hình ảnh và kỹ thuật, đến sản xuất và đánh giá.
Một mục tiêu chính trong giáo dục thủ công là làm cho các em học sinh nhận thức về sinh thái học.Học tập thủ công cần thực hành nhiều, kèm theo một quá trình rất chậm, học sinh có thời gian để làm quen với các vật liệu mà mình làm việc cùng.
Với kiến thức về vật liệu thu được thông qua kinh nghiệm cá nhân, các em học cách hiểu và coi trọng vật liệu, từ đó thúc đẩy sự phát triển đạo đức sinh thái.
Những mục tiêu rộng hơn này rõ ràng là không thể đạt được trong giáo dục cơ bản với một số giờ có hạn.
Đưa kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục thủ công
Theo giáo sư Pirita Seitamaa-Hakkarainen, chuyên gia nghiên cứu thủ công tại Trường ĐH Helsinki, chương trình khung trước đây đặt ra yêu cầu cụ thể cho học sinh các nhóm tuổi cần học và làm theo thời gian nhất định trong năm.
Chẳng hạn, với lớp dệt may và lớp thiết kế, mùa thu chủ yếu tất, mũ; mùa xuân bằng những chiếc váy quấn.
Ở các lớp thấp hơn, học sinh phải học móc, trong khi ở các lớp trên, học cách cắt may quần, áo.
Matinlauri, giáo viên dạy thủ công ở trường Norssi (Helsinki) cho rằng:
“Chương trình giảng dạy mới hiểu rõ hơn rằng có sự khác biệt giữa những người làm thủ công. Nó nhấn mạnh tới cách làm đồ thủ công riêng của mỗi học sinh".
Giáo dục thủ công đã được thiết kế lại nhiều lần nhằm mang lại lợi ích cho học sinh trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp tương lai.
Đây là lý do tại sao các lớp học bao gồm các dự án phát triển phần mềm và lập kế hoạch dựa trên thiết kế dịch vụ.
Nhiều giáo viên dạy nghề đã nghiên cứu giáo dục công nghệ như một đề tài nhỏ, và nhiều người cũng có khả năng liên kết kiến thức này với việc dạy học của họ.
Ngày nay, có một phòng thí nghiệm 3D được trang bị máy in và máy tính ở tầng hầm của trường Norssi. Minna Matinlauri và Pirita Seitamaa-Hakkarainen đều nghĩ rằng giáo dục thủ công ở Phần Lan hiện nay hướng đến phát triển sự sáng tạo cá nhân của học sinh và ý thức về năng lực của họ.
Việc quan tâm đến phong cách cá nhân và cách làm riêng phát triển nhờ vào phong trào "tự làm" (DIY - do it yourself), chú trọng vào việc thủ công truyền thống.
Ví dụ, học sinh sử dụng rất nhiều vật liệu tái chế. Họ cũng theo dõi thế giới thủ công thông qua Instagram và blog thủ công.
"Giáo dục thủ công dạy cho học sinh kỹ năng cụ thể, nhưng điều tôi thấy quan trọng nhất là học trò trải nghiệm niềm vui khi làm, cũng như nắm bắt được năng lực thông qua kế hoạch và các bài tập," Matinlauri nói.
Nhà nghiên cứu não Minna Huotilainen tiếp cận chủ đề từ một quan điểm khác.
Cô đã nghiên cứu mối liên hệ giữa công việc thể lực với việc học và cho rằng thủ công và các kỹ năng liên quan cũng rất quan trọng về mặt học tập.
Theo Huotilainen, thử thách của công việc thủ công đặt ra một nhiệm vụ cho bộ não, còn việc sử dụng tay cũng có lợi cho việc học khác.
Chẳng hạn: một mặt, công việc thủ công có thể giúp thư giãn và tập trung, trong khi nó cũng có thể minh họa những điều đã học được.
Huotilainen nói rằng toán học, ví dụ, được dễ hiểu hơn nếu phép tính được minh họa với, chẳng hạn, quả bóng chuyển giữa hai giỏ.
"Hành động với một thành phần vật lý, thậm chí là một thành phần nhỏ, truyền đạt cho tâm trí mấu chốt của vấn đề", Huotilainen nói.
Đào tạo giáo viên và nghiên cứu giáo dục thủ công ở Phần Lan
Việc truyền lại và phát triển truyền thống giáo dục thủ công cho các thế hệ tương lai chủ yếu vẫn do các giáo viên dạy nghề, các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đảm nhiệm.
Các giáo viên dạy thủ công ở các trường học Phần Lan đều là những người được đào tạo với bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về lĩnh vực này.
Nghiên cứu khoa học về thủ công và giáo dục thủ công đã được thực hiện ở Phần Lan từ đầu những năm 1980.
Cho đến nay, đã có hàng chục luận án tiến sĩ về đề tài này đã được hoàn thành.
Hiện nay, việc đào tạo chuyên môn nghề thủ công ở Phần Lan tập trung ở các trường: ĐH Helsinki, ĐH Turku, Đại học Đông Phần Lan và Học viện Abo.
Các ngành thủ công được đào tạo ở đây gồm: khoa học thủ công, giáo dục thủ công, phương pháp sư phạm của nghề thủ công.
Tuy nhiên, cùng với các giáo viên ở trường học, thủ công ở Phần Lan còn được khuyến khích và thúc đẩy với sự góp sức của một tổ chức quan trọng là Hội mạng lưới Thủ công (Käsityö verkossa ry).
Trọng tâm hoạt động của hội là trang web https://punomo.fi/ và mạng lưới liên kết với nó.
Trang web https://punomo.fi/ là một trang mạng phong phú, gồm các hướng dẫn thủ công và ý tưởng được thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực này, thông qua đó truyền thống và ý tưởng mới được truyền đến môn học thủ công ở các trường.
Trang web này đã hoạt động từ năm 1996. Mạng lưới Punomo.fi còn có các blog về thủ công của giáo viên, trường học và nhóm giảng dạy, mà qua đó truyền thống được truyền lại.
Dạy và học thủ công ở một số nước: Chế biến gỗ ở Nhật Bản, thiết kế tại Úc
Giáo dục thủ công trong trường học không nên chờ được cho phép.
Ví dụ ở Mỹ, kỹ năng thủ công có sự hiện diện nổi bật nhất trong các câu lạc bộ buổi chiều và các hoạt động sau giờ học.
Ở Úc, việc hướng dẫn tập trung vào thiết kế và công nghệ.
Còn ở Nhật Bản, nơi văn hóa thủ công mạnh, các trường học chủ yếu dạy nghề chế biến gỗ.
Đồ dệt thủ công là một phần của kinh tế gia đình.
“Theo nhận xét từ bên ngoài, giáo dục thủ công của trường học Phần Lan được đánh giá cao,” Pirita Seitamaa-Hakkarainen nói và dẫn một ví dụ:
“Trong chuyến thăm của mình, Paulo Blikstein, phó giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, đã bị quyến rũ bởi cơ sở và dụng cụ học tập trong các trường học Phần Lan. ”
Blikstein là người tiên phong của FabLabs, hoặc các cơ sở hội thảo được trang bị các thiết bị kỹ thuật số. Ông đã lấy cảm hứng từ các lớp học thủ công của Phần Lan để sắm máy may cho các cơ sở của Stanford. Thủ công là một môn học rất phù hợp để lồng ghép với một số môn học khác.
“Thủ công phù hợp tốt với lịch sử, giáo dục tiêu dùng, các dự án tái chế… Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã làm việc cùng với những nghiên cứu khác, trong đó có vật lý và môi trường”, Seitamaa-Hakkarainen nói.
Lê Lam (Tổng hợp)
Thăm trường học không so sánh điểm, học sinh ra vào lớp thoải mái
Cách tổ chức các hoạt động giáo dục ở đây đều thấm nhuần tinh thần cởi mở, hướng tới mục tiêu tạo nên những con người hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong một xã hội tự do và dân chủ.
" alt="Môn thủ công trong trường học Phần Lan" /> ...[详细] -
Giảm cân nhanh vì miếng măng kẹt trong bụng
Bệnh nhân được tiếp tục điều trị thuốc dạ dày và kháng sinh do khi can thiệp có trầy xước niêm mạc dạ dày tá tràng.
Bác sĩ chuyên khoa II Hoàng Kim Ngân, Khoa Điều trị bệnh ống tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết dị vật thức ăn là những mảnh thức ăn lớn, cứng hoặc có đặc tính chất dính, chưa tiêu hóa hoàn toàn, tạo thành khối lớn ở dạ dày hoặc tá tràng, không di chuyển được xuống ruột. Khối có thể gây tổn thương dạ dày tá tràng do cọ sát, hoặc gây tắc ruột nếu chúng xuống ruột.
Người dân khi nấu ăn nên thái thức ăn nhỏ, dưới 1cm bề dày và 4cm chiều dài để người ăn có răng kém không bị mắc lại trong dạ dày. Người răng yếu nên hạn chế ăn món chất xơ như măng.
Nếu có hiện tượng đau bụng, buồn nôn, sau khi nuốt phải mảnh thức ăn lớn cứng (măng, cọng rau già...) hoặc ăn các chất chát dính như (tam thất, nghệ mật ong, hồng xiêm, chuối xanh…) thì nên đi đến cơ sở y tế uy tín để bác sĩ thăm khám và chỉ định nội soi dạ dày, phát hiện sớm dị vật thức ăn, tránh biến chứng.
U môi ‘nở’ như súp lơ sau 3 năm tự chữa bệnh bằng cách ăn thực dưỡng
Theo chia sẻ của bệnh nhân, u xuất hiện khoảng 3 năm nay, kích thước tăng dần. Bệnh nhân không đến bệnh viện mà ăn thực dưỡng để ngăn chặn sự phát triển của khối u." alt="Giảm cân nhanh vì miếng măng kẹt trong bụng" /> ...[详细] -
Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam
Giao diện sàn giao dịch giả mạo câu lạc bộ VBU. Ảnh: H.N.
“Khi được giới thiệu sàn này và VBU, tôi có lên mạng tìm hiểu thông tin thì được biết đây là câu lạc bộ chính danh, trực thuộc cơ quan có thẩm quyền nên tin tưởng, thử tạo tài khoản và tham gia”, ông N. nói.
Theo đó, vbu.wang được quảng cáo là một sàn giao dịch chi nhánh của nền tảng Upbit (Hàn Quốc), trực thuộc câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam. Người dùng được chiêu dụ bằng khoản lợi nhuận 2-4% khi quy đổi USDT và bán cho sàn.
“Họ bảo là có một số nước bị cấm mua USD, nên sàn sẽ thực hiện quy đổi và bán đến người dùng những quốc gia đó nhằm hưởng chênh lệch. Cụ thể, tôi cần mua USDT trên sàn Binance rồi bán trên sàn VBU, hưởng lợi khoảng 600-1.000 đồng/USD. Tiền được rút về tài khoản ngân hàng”, ông H.N. tường thuật lại.
Mất trắng 3.000 USD vì mô hình lừa đảo tinh vi
Nạn nhân cho biết ban đầu còn dè dặt nên chỉ thử giao dịch khoảng vài trăm USD. Khi thấy sàn trả tiền đúng cam kết, ông H.N mới mua 3.000 USDT để bán trên trang web. Nhưng khi số tiền lớn được giao dịch, hệ thống có thông báo bất thường, yêu cầu người dùng nạp thêm 3.000 USD mới được rút tiền.
“Họ yêu cầu rất gấp gáp, nếu tôi không chuyển thêm 3.000 USD trong ngày thì số tiền cần cho hôm sau sẽ gấp đôi. Người giới thiệu cũng liên tục nhắc tôi chuyển tiền, đừng lo lắng vì đứng sau nền tảng là câu lạc bộ lớn. Đến lúc này tôi nảy sinh nghi ngờ mình đã bị lừa”, ông H.N. chia sẻ với Zing.
Nền tảng chongluadao.com cảnh báo vbu.wang là website giả mạo, lừa đảo.
Sau đó, ông H.N. liên lạc với quản lý câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam và được biết trang web trên không hề liên quan đến tổ chức.
“Trang trên không liên quan gì tới Liên minh Blockchain Việt Nam. Liên minh Blockchain Việt Nam (VBU) chỉ có duy nhất website ở địa chỉ https://blockchainunion.vn/. Mọi người cẩn thận để tránh bị lừa”, ông Đinh Ngọc Thạnh, Phó chủ tịch Ban chủ nhiệm Liên minh Blockchain Việt Nam phản hồi ông H.N.
Liên minh Blockchain Việt Nam được thành lập vào ngày 21/4, là câu lạc bộ trực thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA). Chức năng của đơn vị là tập hợp, kết nối các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng, đầu tư, xây dựng chính sách về blockchain tại Việt Nam.
Thời điểm vừa ra mắt, Liên minh Blockchain từng vướng vào lùm xùm tương đồng về tên gọi với một công ty xã hội, có chức năng tương tự.
Chongluadao.com, nền tảng cảnh báo các website giả mạo, lừa đảo thuộc Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia đánh giá vbu.wang là một website có dấu hiệu giả mạo, lừa đảo, chiếm đoạt dữ liệu và tài sản của người dùng.
“Hiện tại, tôi xác nhận là đã mất trắng khoản 3.000 USD đầu tư vì thiếu cẩn trọng, không xác minh thông tin trước khi tham gia. Tôi thấy thủ đoạn của kẻ gian ngày càng tinh vi, giả mạo tổ chức vừa thành lập, lý do hoạt động hợp lý với khoản lợi nhuận vừa phải khiến người dùng rất dễ sa lưới”, ông H.N. chia sẻ.
Nạn nhân cho biết đã trình báo sự việc và gửi thông tin lên Công an huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để nhờ sự can thiệp của cơ quan chức năng.
(Theo Zing)
Phát hiện 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe
Hiện 2 đơn vị thuộc Bộ TT&TT là Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử và Trung tâm Internet Việt Nam đang phối hợp xử lý 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe của ngành Giao thông vận tải.
" alt="Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 16/02/2025 06:18 Ý ...[详细]
-
Từ 2G lên 4G: Cơ hội để người dân tiếp cận dịch vụ số
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) nhấn mạnh những lợi ích cho người dùng khi chuyển đổi từ 2G lên 4G. Ảnh: Lê Anh Dũng Tắt sóng 2G là xu hướng tất yếu và đang được triển khai rộng khắp trên toàn cầu. Phó Cục trưởng Cục Viễn thông thông tin thêm, đã có 77 nước có kế hoạch dừng công nghệ 2G, 3G và đa phần đều dừng vào năm 2028.
Người dùng 2G khi chuyển sang 4G có cơ hội trải nghiệm dịch vụ mới mà từ trước đến nay chưa sử dụng. Chẳng hạn, thay vì vào website để sử dụng dịch vụ hành chính công, người dân có thể dùng ngay ứng dụng trên smartphone 4G.
“Đây là cơ hội để người dân tiếp cận dịch vụ số, dần dần hình thành xã hội số, với mục tiêu tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận công nghệ mới. Việc dừng công nghệ 2G là cơ hội tốt cho người sử dụng làm quen với dịch vụ trên môi trường số”,ông Nguyễn Phong Nhã chia sẻ.
Để người dùng sẵn sàng chuyển đổi từ 2G sang 4G, các nhà mạng đã triển khai các giải pháp hỗ trợ, trợ giá, đặc biệt với đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo. Bộ TT&TT cũng làm việc với UBND các tỉnh, thành phố, đề nghị các Sở TT&TT tham mưu, đề xuất sử dụng nguồn vốn, tài trợ hợp pháp trên địa bàn để phối hợp với nhà mạng.
Ngoài ra, để trang bị kỹ năng cho người sử dụng, ông Nguyễn Phong Nhã đề nghị nhà mạng, kênh bán hàng, doanh nghiệp cung cấp thiết bị đầu cuối hướng dẫn một cách đơn giản, dễ hiểu về các nguy cơ khi sử dụng ứng dụng trên smartphone, tránh cho người dân gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi.
Về phía nhà mạng, trong thời gian tới, đại diện Cục Viễn thông đề nghị đẩy mạnh truyền thông đến nhóm người yếu thế như người già, trẻ em, người sống ở vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo… để cung cấp thông tin đầy đủ nhất, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tốt nhất. Các hãng viễn thông cần tiếp tục phân tích người dùng 2G tại các khu vực chưa được tiếp cận thông tin, nơi đổi máy còn là vấn đề, dựa trên dữ liệu thuê bao.
Các nhà mạng đang quyết liệt đầu tư nâng cấp mạng lưới 4G, đảm bảo chất lượng và vùng phủ cho người sử dụng. Việc dừng công nghệ cũ như 2G góp phần chuyển đổi thành mạng lưới để khai thác hiệu quả, sử dụng công nghệ xanh trong sản xuất, giảm thiểu chi phí vận hành, sử dụng tài nguyên tần số hiệu quả.
Người dùng khi chuyển đổi từ 2G sang 4G cũng là đang chung tay với cả xã hội và nhà mạng để xây dựng mạng lưới xanh, thông minh, hiệu quả, tiết kiệm. Bởi lẽ, theo ông Nguyễn Phong Nhã, tại một thời điểm, một người chỉ có thể dùng một công nghệ để thực hiện dịch vụ nào đó. Khi một nhà mạng duy trì nhiều công nghệ, mạng lưới sẽ rất tốn kém, chưa kể chi phí sử dụng tần số, nhà trạm, nguồn điện.
Nhà mạng nâng cấp mạng lưới 4G sẽ góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng hạ tầng viễn thông tiên tiến, sẵn sàng đáp ứng dịch vụ của các bộ, ngành khác.
" alt="Từ 2G lên 4G: Cơ hội để người dân tiếp cận dịch vụ số" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
'Sự quan tâm của thanh niên còn quá hạn hẹp'
- Ông Đặng Hoàng Giang cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet về khảo sát thí điểm “Liêmchính trong thanh niên Việt Nam” thực hiện bởi ba tổ chức Hướng tới Minh bạch,CECODES và Live&Learn, cũng như trách nhiệm của thanh niên đối với xã hội nói chung.
Bức tranh về sự trung thực và liêm chính của thanh niên vừa được ông Đặng HoàngGiang “vẽ” lại trong diễn đàn “Chúng tôi thay đổi thế giới” mới diễn ra ngày 21/9.
Thanh niên không liêm chính, xã hội sẽ rất tồi tệ
Các con số nói lên điều gì, thưa ông?
- Khảo sát này cho thấy một mặt thanh niên hiểu biết lý thuyết tương đối tốt. Vấnđề là thực tế và hành động khác nhau. Có sự chênh lệch giữa thanh niên có trình độcao và thanh niên có trình độ thấp. Thanh niên có học vấn cao hơn ý thức cũng tốthơn.
Đối với thanh niên có học vấn thấp, tôi nghĩ không thể lên án họ, mà do cuộc sốngbắt buộc, họ cần thoả hiệp để tồn tại. Một con số khác là với công việc càng quantrọng thì tỉ lệ người muốn thỏa hiệp càng cao.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng tỉ lệ % muốn thỏa hiệp giữa người lớnvà thanh niên là tương đương nhau. Như vậy, có thể thấy người lớn không phải là tấmgương cho thanh niên, người lớn không thể lên án thanh niên vì thanh niên nhìn vàochính người lớn để làm theo.
Và người lớn cũng phải xem lại bản thân mình.
Nghiên cứu cũng cho thấy mức độ cam kết tố cáo của thanh niên chưa từng tham giavào những chương trình giáo dục, tăng cường liêm chính, và của thanh niên đã quanhững khoá tập huấn này, là tương đương nhau, đều ở mức độ trên dưới 60%.
Điều nàychứng tỏ các chương trình giáo dục hiện nay không có kết quả trong việc đào tạo, huấnluyện thanh niên có ý thức hơn trong chống tham nhũng.
Giáo dục không hiệu quả. Vậy thanh niên “học” ở đâu, thưa ông?
- Thanh niên lấy khuôn mẫu từ bố mẹ, nhà trường, và những ngôi sao giải trí. Đâylà ba nhóm người có ảnh hưởng lớn tới thanh niên. Để thanh niên thay đổi, những nhómngười này phải thay đổi.
Ngoài ba nhóm ảnh hưởng trên, anh có cho rằng có yếu tố văn hóa hay truyềnthống nào dấn đến tình trạng “nói một đằng làm một nẻo” này?
- Tôi không nghĩ rằng Việt Nam lại có truyền thống tham nhũng, không thể nói rằngông cha ta thích hối lộ, nói dối. Và ngay cả người dân bây giờ cũng thế. Ví dụ nhưngười Việt sang Thái Lan, Singapore chữa bệnh rất thích môi trường trong sạch khôngphong bì, không đút lót bác sĩ ở đó.
Ở đây là do xã hội, nên mọi người chạy theo, chứ không phải người dân cổ súy choviệc này. Hơn nữa còn là tâm lý bầy đàn, ai cũng kêu ca nhưng cũng vẫn cứ tiếp tụcthoả hiệp, không dám chủ động dừng lại.
Từ thời điểm khảo sát đến nay, ông có cho rằng tình hình đã thay đổi?
- Tôi tương đối bi quan. Những năm vừa rồi môi trường xã hội không biến chuyển,thậm chí là tệ hơn. Điều này ảnh hưởng tới lòng tin của các bạn trẻ, khiến các bạnthực dụng hơn, dễ dàng thỏa hiệp hơn.
Kéo dài điều này sẽ dẫn đến hậu quả là…- Vận hành xã hội sẽ rất tệ. Thanh niên suy nghĩ như vậy, vài năm nữa các em lậpgia đình, sinh con đẻ cái. Con cái các em rồi sẽ lại rơi vào vết trượt.
Xã hội sẽ không tiến bộ, không tồn tại sự trung thực.
Và thiệt thòi sẽ thuộc về nhóm yếu thế. Những người có quyền lực, có nguồn lực tàichính hơn sẽ được ưu ái. Những nhóm yếu thế sẽ phải nhận dịch vụ xã hội với chấtlượng kém hơn. Đây là một sự bất công.
Trong “cuộc chơi” liêm chính, với ảnh hưởng từ gia đình, nhà trường và nhữngngười nổi tiếng, dường như thanh niên đang ở thế bị động?
- Thanh niên đang bắt chước và đi theo người lớn. Nhưng không thể nói thanh niênbị động, mà thậm chí, họ cần có hành động để thay đổi cả người lớn.
Tôi mong các bạn trẻ nên cố gắng bước ra ngoài “cuộc chơi” không liêm chính nếu cóthể.
Ví dụ, trong trường hợp ốm nặng thì không thể yêu cầu các bạn hay gia đình từ bỏviệc đưa phong bì cho bác sĩ để nhận được điều trị có chất lượng. Nhưng nếu chỉ đikhám bình thường, các bạn hãy không đưa phong bì cho bác sĩ.
Nếu vi phạm luật bị cảnh sát giao thông dừng xe, nếu không ở trong trường hợp cấpthiết như muộn giờ thi, đưa người đi cấp cứu… các bạn hãy ra kho bạc nộp phạt chứđừng đưa tiền trực tiếp.
Nên uyển chuyển, không cực đoan, nhưng luôn ý thức cố gắng giảm thiểu hối lộ, thamnhũng càng nhiều càng tốt. Bắt đầu từ những việc nhỏ như vậy, giảm tình trạng khôngliêm chính từ mức độ 100% xuống đến 99% rồi 98%... rồi mọi việc sẽ dần dần thay đổi.
Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội rất hạn hẹp
Trong cùng một ngày 19/9, có hai cuộc họp báo. Một là họp báo ra mắt sách củaHuyền Chip, và một cuộc họp báo của Bộ GD-ĐT công bố đề án Đổi mới toàn diện giáodục. Các trang mạng, diễn đàn rầm rộ đưa tin, bình luận về quyển sách trong khi mộtđề án ảnh hưởng tới hàng chục triệu học sinh sinh viên thì ít thấy diễn đàn nào củathanh niên và cả phụ huynh dành đôi ý kiến cho đề án này.
- Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội là rất yếu. Rất ít người quan tâmđến hòa bình, chiến tranh, vấn đề Syria… Sự quan tâm của các bạn là hạn hẹp, và đâylà điều đáng tiếc.Một đề án sắp lay chuyển giáo dục" alt="'Sự quan tâm của thanh niên còn quá hạn hẹp'" /> - Soi kèo góc Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
- Cộng đồng mạng bức xúc chuyện thiếu nữ miệt thị chị lao động
- Bé 5 tuổi tử vong nghi ngờ do tay chân miệng
- Gã đàn ông 45 tuổi xuống tay sát hại hàng xóm chỉ vì một lời hỏi thăm
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Hà Tĩnh: Học sinh chưa vào học đã thu tiền triệu, hiệu trưởng vẫn nói đúng quy trình
- Mỹ đưa Kaspersky vào danh sách nguy cơ an ninh quốc gia
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。