Những sự thật bất ngờ về Triều Tiên
Ngoài việc CHDCND Triều Tiên có một lực lượng quân nhân tại ngũ đông hàng đầuthế giới,ữngsựthậtbấtngờvềTriềuTiêthoi tiet ít người biết đến nước này còn có nhiều thực tế bất ngờ khác.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
Ảnh minh họa: Wfla Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, vi khuẩn Vibrio không làm cho hàu có hình dạng, mùi vị khác. Cơ quan trên thông tin, khoảng 80.000 người nhiễm khuẩn Vibrio ở Mỹ mỗi năm và khoảng 100 người chết vì bệnh này.
Tiến sĩ Ade Bamgboye, chuyên gia nội khoa của Bệnh viện HCA Florida Northwest, nói với CBS,đa số mọi người có thể hết nhiễm trùng. Tuy nhiên, vi khuẩn Vibrio có thể gây tử vong cho những người có bệnh nền.
Các thanh tra y tế của bang Florida đã kiểm tra nhà bếp và kho hàu của nhà hàng một ngày sau khi người đàn ông phát bệnh.
Kết luận khẳng định, nhà hàng vẫn được phép tiếp tục bán hàu. Nguồn hải sản này nhập từ bang Louisiana. “Nếu hàu có vấn đề, chúng tôi sẽ biết vì các khách hàng khác sẽ phát bệnh”, ông Oreal, người quản lý nhà hàng, nói.
Nhà hàng có một biển cảnh báo thực khách về những rủi ro khi ăn động vật có vỏ. “Hàu là một trong những thực phẩm nguy hiểm nhất khi ăn sống. Tôi đã ăn chúng trong suốt cuộc đời mình và sẽ tiếp tục. Nhưng bạn đang tự đặt mình vào rủi ro khi làm điều đó", ông Oreal nói.
Theo ngành y tế bang Florida, từ đầu năm đến nay đã có 26 người nhiễm vi khuẩn Vibrio và 6 người đã chết sau khi ăn động vật có vỏ còn sống, bao gồm cả hàu. Năm 2021, 10 người chết trong số 34 người mắc bệnh. Năm 2020, có 7 trường hợp tử vong trong số 36 bệnh nhân.
Tuần trước, một người đàn ông ở thành phố Pensacola đã tử vong sau khi nhiễm vi khuẩn từ hàu mua ở chợ.
Giáo sư Robert Wes Farr của Đại học West Florida giải thích, các bệnh nhiễm trùng liên quan đến vi khuẩn thường gặp ở hàu và hải sản sống trong những tháng mùa hè khi nhiệt độ nước ấm hơn.
“Nhiễm trùng nghiêm trọng rất hiếm, nhưng nguy cơ vẫn có”, Giáo sư Farr nói.
Cảnh báo khi ăn hàu sống sau vụ 2 người Mỹ tử vong vì loại hải sản nàyCDC Mỹ khuyên mọi người nên ăn các loại hải sản đã nấu chín để tránh nhiễm khuẩn Vibrio vulnificus." alt="Hai người Mỹ tử vong sau khi ăn hàu sống" />
TS Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông cho rằng, công nghệ, chuyển đổi số là nền tảng và chìa khóa là cơ hội để Việt Nam phát triển đất nước một cách mạnh mẽ. (Ảnh: Mạnh Hưng)
Phóng viên: Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 có nêu mục tiêu xây dựng đất nước phồn vinh hạnh phúc là: trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2030, nước phát triển vào năm 2045. Để đạt mục tiêu đó, lĩnh vực khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo... đóng vai trò như thế nào, thưa ông?
Ông Mai Liêm Trực: Các cuộc cách mạng công nghiệp từ trước đến nay đều xuất phát từ những sáng tạo, phát minh công nghệ mới. Trong thời gian dài, Việt Nam bị lạc hậu và đói nghèo vì không tận dụng sức mạnh của những cuộc cách mạng này. Ngay thời điểm cuối cuộc cách mạng lần thứ 3 các nước như Ấn Độ đã tạo ra cuộc cách mạng Xanh về sinh học, nhưng chúng ta vẫn thiếu gạo. Khi chuyển sang khoán 10 để người nông dân được tự do làm trên mảnh ruộng của mình thì Việt Nam không còn thiếu gạo và trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.
Ngay trong lĩnh vực viễn thông, khi chúng ta nắm bắt được xu hướng công nghệ của những thập kỷ 80 để mạnh dạn từ bỏ công nghệ analog, đi thẳng vào công nghệ số đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông Việt Nam và nằm trong top những quốc gia ứng dụng công nghệ số sớm trên thế giới. Song nếu chỉ dựa vào công nghệ thôi thì chưa đủ nếu viễn thông vẫn duy trì môi trường độc quyền tự nhiên. Vì vậy, Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ đã có quyết định mạnh mẽ là mở cửa thị trường viễn thông cho nhiều thành phần kinh tế vào khai thác cho dù có nhiều ý kiến trái chiều và trở ngại nhất định.
Vì vậy, yếu tố khoa học công nghệ là nền tảng, chìa khóa quan trọng, nhưng mỗi quốc gia có tận dụng được hay không lại phụ thuộc vào thể chế và con người.
Để phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế... Việt Nam đang có những "nút thắt" nào cần tháo gỡ, thưa ông?
Trước đây, chúng ta đổi mới, mở cửa thị trường và hội nhập vẫn trên cơ sở tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ. Bây giờ, chính những yếu tố này lại là giới hạn và bắt buộc chúng ta phải bước vào giai đoạn phát triển mới cùng với sự sáng tạo công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ số. Thế giới đang chuyển sang cuộc cách mạng 4.0 với công nghệ số xuất hiện mạnh mẽ như vậy là cơ hội và bắt buộc Việt Nam phải chuyển sang cuộc cách mạng này, thực chất đây là chuyển đối số. Đây là cơ hội để đất nước có thể thay đổi nhanh với khát vọng trở thành nước phát triển vào năm 2045.
Việt Nam muốn chuyển đổi số thành công phải dựa vào ba trụ cột. Thứ nhất là công nghệ, thứ hai là thể chế và thứ ba là nhân lực.
Về yếu tố công nghệ, chúng ta tuy đi sau nhiều nước về công nghiệp nặng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp vật liệu… nhưng cách mạng 4.0 là công nghệ trí tuệ mà không dựa vào hạ tầng sẵn có. Vài năm gần đây, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của nhiều doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam. Hiện chúng ta có gần 50.000 doanh nghiệp công nghệ số và sắp tới có khả năng đạt 100.000 doanh nghiệp công nghệ số. Đây là những doanh nghiệp xung kích để Việt Nam chuyển đổi số và chính là thế mạnh của chúng ta.
Trụ cột thứ 2 về thể chế là cái khó nhất cần tháo gỡ nếu không sẽ cản trở sự thúc đẩy ứng dụng công nghệ, phát triển đổi mới sáng tạo. Thể chế ở đây trước hết là hệ thống hành lang pháp lý.
Chúng ta đã chuyển đổi thể chế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, bây giờ phải làm sao nhanh chóng chuyển đổi hành lang pháp lý trong môi trường vật lý truyền thống của nền kinh tế cũ sang hệ thống hành lang pháp lý trong môi trường mạng. Đây chính là thách thức lớn có thể là rảo cản nhưng một khi được khơi thông sẽ thúc đẩy đổi mới mạnh mẽ. Ví dụ, ta nói đến vai trò của cơ sở dữ liệu trong chuyến đổi số nhưng lại gặp phải tình trạng cắt cứ dữ liệu, không kết nối và chia sẻ được. Chúng ta chưa có luật về thu thập, lưu trữ và chia sẻ, sử dụng bảo vệ dữ liệu mà chỉ dừng ở mức nghị định, trong khi các nước đã có luật.
Trước đây, Việt Nam vẫn giữ tư duy làm khoa học công nghệ kiểu nhà nước. Nhưng hiện nay, đối tượng làm khoa học công nghệ chủ yếu là doanh nghiệp. Vì vậy, chính sách về khoa học công nghệ cũng phải thay đổi cho phù hợp. Chính sách phải được ban hành nhanh, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
Trụ cột thứ 3 là con người Việt Nam có tiềm lực trong chuyển đổi số. Việt Nam có gần 100 triệu dân đứng thứ 15 trên thế giới, đây là thị trường lớn và cũng là điều kiện để chúng ta phát triển hùng cường. Chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc và người đứng đầu. Quan trọng nhất là người đứng đầu ở quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp có dám làm nhanh, quyết liệt hay không.
Chuyển đổi số đang đặt ra vận hội mới cho đất nước, cá nhân ông có niềm tin rằng Việt Nam sẽ tận dụng được cơ hội này hay không?
Thực tế mặc dù có những lo ngại vì còn rất nhiều thách thức, nhưng tôi vẫn có niềm tin là Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội này.
Đất nước ta đã trải qua lịch sử gian nan với nhiều cuộc chiến tranh nên có khát vọng sánh vai cùng những dân tộc khác. Khát vọng đó còn được thể hiện qua bao nhiêu thế hệ và cả trong di chúc của Bác Hồ là làm sao xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
Các nhà lãnh đạo cũng cảm thấy rằng chuyển đổi số như là sứ mệnh và thời cơ để hiện thực hóa khát vọng này. Tiếp theo đó là hàng loạt quyết định ở tầm vĩ mô như Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về Cách mạng 4.0, Thủ tướng ra chiến lược chuyển đổi số. Đối với các doanh nghiệp công nghệ, họ nắm bắt được xu thế chuyển đổi số và chuẩn bị nguồn lực không chỉ đáp ứng cho thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam có hạ tầng viễn thông mạnh, số lượng người sử dụng smartphone cao, đây là yếu tố thuận lợi có thể chuyển đổi số.
Ông nhìn nhận thế nào về năng lực của các doanh nghiệp CNTT của Việt Nam khi gánh vác sứ mệnh xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng, đi lên con đường phồn vinh, hạnh phúc?
Chúng ta đã có những tập đoàn vươn ra thế giới như Viettel, Vingroup, FPT và nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác cũng đang ra biển lớn.
Tôi tin rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Rõ ràng, thời cơ và sứ mạng của đất nước đặt trên vai những doanh nghiệp công nghệ. Đất nước đang đứng trước cơ hội mới cần đến sự đóng góp của các doanh nghiệp công nghệ. Tôi có niềm tin vào sự lớn mạnh của các doanh nghiệp công nghệ số. Đây là lực lượng chủ lực để gánh vác vai trò của chuyển đổi số của Việt Nam, trong đó có cả doanh nghiệp tư nhân.
Tuy nhiên, công cuộc chuyển đổi số của Việt Nam thành công hay không thì không chỉ phụ thuộc vào các doanh nghiệp vì họ có năng lực mà còn phụ thuộc vào thể chế và các nhà quản trị đất nước.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Khởi động chương trình hỗ trợ 98% doanh nghiệp Việt bước vào kỷ nguyên số
Thông qua Cổng kết nối https://smedx.vn, gần 800.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm khoảng 98% doanh nghiệp Việt, đã có lựa chọn, đăng ký sử dụng các nền tảng trong 15 nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc để chuyển đổi số đơn vị mình.
" alt="Chuyển đối số sẽ hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước" />Buổi làm việc giữa ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT và đoàn công tác do ông Lin Hung Sheng - Phó TGĐ Luxshare Việt Nam dẫn đầu. Ảnh: Trọng Đạt
Hiện có 45.000 cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Luxshare Việt Nam, trong đó khoảng 2.000 chuyên gia là người nước ngoài. Doanh thu của Luxshare Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 2 tỷ USD. Dự kiến doanh thu năm 2021 của các nhà máy này sẽ là 6,5 tỷ USD.
Luxshare đang dự định thành lập trung tâm nghiên cứu tại chính các nhà máy. Đây sẽ là nơi tuyển chọn, bồi dưỡng một thế hệ các kỹ sư trẻ Việt Nam để phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.
"Luxshare mong muốn đầu tư tại Việt Nam và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của kinh tế, xã hội Việt Nam" - ông Lin Hung Sheng cho hay.
Ông Lin Hung Sheng - Phó TGĐ Luxshare Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm nhìn nhận: Với việc mở rộng đầu tư tại Việt Nam, Luxshare sẽ trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới ở lĩnh vực thông tin, ô tô và điện tử tiêu dùng.
Việt Nam nhận thấy tiềm năng và rất quyết tâm trong việc phát triển ngành công nghiệp ICT. Mong muốn của Việt Nam là chuyển dịch mạnh từ gia công, lắp ráp sang nghiên cứu, phát triển và sản xuất.
Thứ trưởng Phan Tâm khuyến khích Luxshare đầu tư mạnh hơn nữa vào lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, nhất là tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Ông Phan Tâm cho biết, năng lực nghiên cứu, phát triển của các kỹ sư Việt Nam đã được chứng minh qua rất nhiều ví dụ thực tiễn thời gian gần đây.
Việt Nam đã nghiên cứu, phát triển và sản xuất thành công thiết bị 5G, bao gồm cả thiết bị đầu cuối và thiết bị mạng lưới. Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam cũng nhanh chóng phát triển các sản phẩm phần mềm nhằm truy vết người nghi nhiễm bệnh. Điều này cho thấy, các kỹ sư Việt Nam hoàn toàn có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đẳng cấp thế giới.
Bộ TT&TT mong muốn Luxshare sẽ đầu tư nhiều hơn nữa và chuyển dịch từ việc sản xuất, lắp ráp sang nghiên cứu, phát triển. Đây là khoản đầu tư dài hạn nhưng sẽ thu được lợi nhuận lâu dài.
Luxshare có thể thành lập liên doanh liên kết với doanh nghiệp Việt Nam để tổ chức nghiên cứu, phát triển, sau đó là thương mại hóa sản phẩm. Bộ TT&TT mong muốn 2 bên cùng hợp tác, biến Việt Nam trở thành thị trường để Luxshare phát triển sản phẩm của riêng mình và từ đó đi ra toàn cầu.
Bộ TT&TT hy vọng Luxshare sẽ thành công trong việc chuyển giao công nghệ để nâng cao tỷ lệ kỹ sư Việt Nam làm việc tại các nhà máy. Các kỹ sư Việt Nam rất tài tình trong việc đưa ra sáng kiến để tối ưu hóa quy trình sản xuất. Điều này sẽ góp phần làm giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận của công ty.
Bộ TT&TT cũng đã lắng nghe những kiến nghị từ phía Luxshare về việc kiểm tra sản phẩm sau thông quan và nhập khẩu sản phẩm CNTT đã qua sử dụng phục vụ nghiên cứu khoa học. Các đơn vị chức năng của Bộ sẽ có hướng hỗ trợ để tháo gỡ những vướng mắc của công ty trong thời gian tới.
Trọng Đạt
Luxshare đe dọa chiếm vị thế 'công xưởng iPhone' của Foxconn
Theo Reuters, Foxconn - đối tác lắp ráp hàng đầu của Apple – đã lập bộ phận chuyên trách nhằm đối phó với Luxshare, đối thủ đang lên đến từ Trung Quốc.
" alt="Luxshare Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu 6.5 tỷ USD năm 2021" />Trong kết luận này, cơ quan điều tra đề nghị truy tố thêm Bùi Mạnh Tiến (tức Tiến "trắng", 26 tuổi, con nuôi Đường "Nhuệ") về tội Cưỡng đoạt tài sản theo Khoản 4, Điều 170 Bộ luật hình sự 2015 với khung hình phạt 12-20 năm tù.
Điều hành phiên họp Hiệp hội tang lễ Thái Bình
Theo kết luận điều tra, ngày 20/10/2017, Đường tổ chức bữa ăn cùng các đơn vị tổ chức tang lễ ở Thái Bình để đại diện Công ty Đường Dương ra mắt dịch vụ tang lễ.
Do Đường "Nhuệ" thấy đau đầu nên nhờ đàn em là Nguyễn Khắc Nin thay mặt tổ chức buổi ăn uống.
Tiến được giao tổ chức cuộc họp, phổ biến việc hoạt động cho các đơn vị thuộc Hiệp hội tang lễ Thái Bình. Ảnh: Facebook Bùi Mạnh Tiến.
Trong cuộc họp trước bữa ăn, Nin và Tiến giới thiệu là đại diện Công ty Đường Dương và là người chủ trì cuộc họp. Hôm đó, 2 bị can truyền đạt ý kiến của Đường về việc các đơn vị hoạt động tang lễ phải báo ca và nộp 500.000 đồng cho mỗi trường hợp hỏa táng. Nếu xảy ra tranh giành địa bàn hoạt động, họ phải báo cho Nin hoặc Tiến để giải quyết.
Đại diện các đơn vị hoạt động tang lễ bàn tán xôn xao, tỏ thái độ không đồng ý nhưng không ai dám đưa ra ý kiến.
Tới bữa ăn, Tiến đọc số điện thoại của mình để mọi người lưu lại, phòng khi xảy ra mâu thuẫn, tranh giành bảo kê hoạt động hỏa táng.
Quá trình điều tra, Công an tỉnh Thái Bình nhận định Tiến có đủ năng lực, nhận thức và phải biết Công ty Đường Dương không kinh doanh, hoạt động liên quan lĩnh vực tang lễ. Tuy nhiên, bị can vẫn đại diện cho công ty tổ chức cuộc họp và hỗ trợ Đường "Nhuệ" giải quyết mâu thuẫn, tranh giành địa bàn trong Hiệp hội tang lễ Thái Bình.
Không thừa nhận hành vi phạm tội
Theo điều tra, ngày 2/12/2017, Tiến cùng Đường và Đào Văn Bằng chặn xe tang lễ của một công ty dịch vụ tại Hải Dương và đánh ông Đoàn Ngọc Vững (48 tuổi, người địa phương) do sử dụng dịch vụ của công ty này.
Ngoài ra, công an xác định Tiến cũng có mặt tại một cuộc họp khác của Hiệp hội tang lễ Thái Bình, nơi Đường có thái độ áp đặt các dịch vụ tang lễ và yêu cầu họ ký vào các bản hợp đồng nguyên tắc.
Tiến "trắng" (phải) không thừa nhận hành vi phạm tội. Ảnh: Facebook Nguyễn Xuân Đường.
Làm việc với cảnh sát, Tiến khai không nhận tiền, không đe dọa các đơn vị hoạt động tang lễ và không thừa nhận những hành vi sai phạm. Tuy nhiên, với những gì được chứng minh trong quá trình điều tra, Công an tỉnh Thái Bình đã khởi tố Tiến về tội Cưỡng đoạt tài sản với vai trò đồng phạm giúp sức cho Nguyễn Xuân Đường.
Trước đó, Nguyễn Xuân Đường (50 tuổi), Nguyễn Thị Dương (vợ Đường, 41 tuổi), Ninh Đức Lợi (47 tuổi), Phạm Văn Úy (32 tuổi) và Nguyễn Khắc Nin (42 tuổi, cùng ở Thái Bình) đã bị khởi tố về tội danh, tình tiết định khung tương tự.
Còn Quách Việt Cường (47 tuổi, ở thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) bị đề nghị truy tố với khung hình phạt 7-15 năm tù.
Đường "Nhuệ" hiện lĩnh tổng mức án 6 năm tù về tội Cố ý gây thương tích, Nguyễn Thị Dương lĩnh 4 năm 6 tháng tù về các tội Cố ý gây thương tích và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Cùng về tội Cố ý gây thương tích, Bùi Mạnh Tiến và Đào Văn Bằng (đang bị điều tra trong vụ án này) cũng đang lĩnh án 3 năm tù.
Một bị can khác là Phạm Văn Úy đang chấp hành mức án 22 năm tù về các tội Giết người và Cố ý gây thương tích.
Khởi tố vụ Nguyễn Xuân Đường chiếm đóng Công ty Lâm Quyết
Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an TP Thái Bình) đã ra quyết định khởi tố vụ án "Xâm phạm chỗ ở của công dân" xảy ra tại Công ty Lâm Quyết.
" alt="Con nuôi Đường 'Nhuệ' giữ vai trò gì trong vụ bảo kê dịch vụ hỏa táng?" />TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh chia sẻ về các tổn thương nặng do dị ứng thuốc tại Hội thảo “Ứng dụng dược lý học di truyền trong lâm sàng” tháng 7/2022 “Cách đây khoảng 10 năm, khi còn công tác tại một bệnh viện công, hầu như ngày nào chúng tôi cũng tiếp nhận bệnh nhân dị ứng nặng trên da do CBZ và Allopurinol. Từ đó, các bác sĩ đã giảm chỉ định dùng 2 loại thuốc này từ 90% xuống 20%”, TS.BS. Nguyễn Văn Đĩnh, Trưởng Đơn nguyên Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Trưởng Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City chia sẻ.
Những ám ảnh đó cũng chính là một phần động lực để TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh cùng nhóm BS. Chu Chí Hiếu (Khoa Dị ứng miễn dịch, Bệnh viện Bạch Mai) tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của gen đến nguy cơ gặp các phản ứng nặng trên da ở người Việt Nam, dưới hướng dẫn của các giáo sư từ Đại học Sydney, Australia. Đây là nghiên cứu khoa học đầu tiên được công bố về mối liên quan di truyền trên bệnh nhân tổn thương da nặng người Việt Nam, đồng thời là nghiên cứu chuyên sâu về mối liên hệ này có số lượng mẫu lớn thứ 3 thế giới.
Ước tính khoảng 35 triệu người Việt Nam mang gen HLA-B*15:02, nếu sử dụng thuốc CBZ thì nguy cơ gặp phản ứng nặng trên da tăng 200 lần. Ngoài ra, khoảng 10 triệu người mang gen HLAB*-58:01, khi sử dụng thuốc Allopurinol, nguy cơ dị ứng thuốc cũng cao hơn 150 lần.
Vinmec tiên phong ứng dụng công nghệ gen trong phòng ngừa và điều trị
Từ kết quả nghiên cứu, trong suốt 2 năm qua, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City đang thực hiện chương trình xét nghiệm gen miễn phí cho 2.000 người để sàng lọc nguy cơ dị ứng với thuốc điều trị gút và các thuốc chống động kinh. Nếu mang gen HLA-B*15:02 hoặc HLA-B*58:01, người bệnh sẽ được khuyến cáo thay thế thuốc để ngăn ngừa phản ứng có hại nặng trên da. Các thông tin này cũng được lưu trữ trong Hồ sơ bệnh án điện tử và Thẻ an toàn dặn dò người bệnh để tránh dùng lại thuốc từng dị ứng và các thuốc có cùng chức năng cũng có thể gây dị ứng.
Tại Vinmec, người bệnh luôn được hướng dẫn cụ thể cách sử dụng, liều lượng, các phản ứng không mong muốn của thuốc để đảm bảo an toàn đạt hiệu quả cao nhất Sàng lọc gen dự phòng dị ứng thuốc gây phản ứng nặng trên da tại Vinmec là xét nghiệm lần đầu tiên thực hiện tại Việt Nam. Do thực hiện bằng phương pháp realtime-PCR nên độ chính xác đạt tới 100%. Thời gian trả kết quả nhanh, chỉ trong 3 giờ, nên không gây gián đoạn điều trị của người bệnh. Đặc biệt, chi phí chỉ khoảng 200 nghìn/lần xét nghiệm.
“Các xét nghiệm sàng lọc gen gây dị ứng thuốc của Vinmec rất có ý nghĩa với cộng đồng nếu có thể áp dụng rộng rãi”, PGS.TS Vũ Đình Hòa, PGĐ Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc, đánh giá.
Vinmec là một trong những hệ thống y tế đầu tiên tại Việt Nam sớm ứng dụng công nghệ gen nhằm ngăn ngừa nguy cơ dị ứng thuốc và tối ưu hiệu quả khi sử dụng thuốc điều trị cho người bệnh. Từ năm 2016, bệnh viện thường quy sàng lọc gen CYP 3A4 và 3A5 để chọn liều thuốc chống thải ghép Tacrolimus cho bệnh nhân ghép thận. Nhờ đó, tỉ lệ thải ghép thận tại Vinmec thấp, đồng thời giảm bớt các xét nghiệm theo dõi nồng độ thuốc cho người bệnh.
TS Phan Quỳnh Lan - GĐ Khối Dược (bìa trái), GS Đỗ Tất Cường - Chủ tịch Hội đồng cố vấn lâm sàng (thứ 3 từ trái sang) chia sẻ về các ứng dụng công nghệ gen ngăn ngừa nguy cơ dị ứng và nâng cao hiệu quả điều trị tại Vinmec Sau khi đặt stent điều trị bệnh mạch vành thường phải sử dụng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu clopidogrel được xét nghiệm gen CYP2C19 xác định mức độ chuyển hóa thuốc nhằm chọn liều phù hợp nhất. Vinmec cũng dựa trên kết quả xét nghiệm gen để chỉ định thuốc đích, truyền hóa chất trong điều trị ung thư, qua đó giảm tác dụng phụ và tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh.
“Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn đã có thể ngăn ngừa được 50% nguy cơ phản ứng không mong muốn, phần còn lại luôn tiềm do biến đổi gen ở mỗi người khác nhau. Do đó, khi cần phải sử dụng thuốc, đặc biệt là những loại có khả năng gây phản ứng dị ứng nặng, làm xét nghiệm gen sàng lọc nguy cơ là một giải pháp tối ưu”, TS.BS. Nguyễn Văn Đĩnh tư vấn.
Thế Định
" alt="Ứng dụng xét nghiệm gen tránh nguy cơ dị ứng thuốc " />Nhiều địa phương chưa phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở 2022, thực hiện điều chỉnh Chương trình, Kế hoạch phát triển nhà ở không theo đúng quy trình theo quy định (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Ngoài ra, cũng có địa phương thực hiện điều chỉnh Chương trình, Kế hoạch phát triển nhà ở không theo đúng quy trình theo quy định của Nghị định số 30 ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
Do đó, Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương chưa xây dựng, phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 thì khẩn trương thực hiện theo yêu cầu của Bộ Xây dựng tại văn bản số 820 ngày 14/3. Sau khi có Chương trình phát triển nhà ở thì phải xây dựng hoặc điều chỉnh Kế hoạch phát triển nhà ở 5 năm và hàng năm theo quy định cho phù hợp với Chương trình phát triển nhà ở đã phê duyệt.
Với các địa phương đã phê duyệt Chương trình, Kế hoạch phát triển nhà ở mà có điều chỉnh thì phải thực hiện quy trình theo đúng Nghị định số 30 ngày 26/3/2021 của Chính phủ, không ban hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh hoặc ban hành Quyết định của UBND cấp tỉnh để bổ sung các dự án riêng lẻ vào Chương trình, Kế hoạch đã được phê duyệt.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo kết quả phát triển nhà ở trong năm 2022 theo chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được phê duyệt trước ngày 30/12 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Việt Nam sẽ có ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tếNghị quyết số 148/NQ-CP (gọi tắt là Nghị quyết số 148) xác định tầm nhìn đến năm 2045 xây dựng được ít nhất 05 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế." alt="Nhiều địa phương chưa phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- ·Đấu giá biển số chiều 28/12: Biển 'lộc phát' của Hà Nội giá cao nhất 1,05 tỷ
- ·Cách khắc phục lốp xe ô tô bị rò rỉ hơi với chi phí trên dưới 100.000 đồng
- ·Mua nông sản chất lượng với phí vận chuyển 0 đồng
- ·Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- ·Tư thế ngủ gây hại cho cột sống nhất
- ·Dấu hiệu bệnh cúm A chuyển nặng cần nhanh đến bệnh viện
- ·4 sai lầm khi giảm cân phổ biến mà bạn nên tránh
- ·Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- ·Chủ đại lý bán 1 chiếc xe Ford cùng lúc cho 13 người, đối mặt 170 năm tù
Kettenkrad rất cơ động chủ yếu phục vụ cho công tác hậu cần
Được thiết kế trong thời Đức Quốc xã, Kettenkrad không phải là một chiếc xe tăng, cũng không phải là một chiếc xe máy thực thụ. Nó có thiết kế giống một chiếc xe ba bánh nhưng bánh sau có rất nhiều bánh xe xích. Ngoài người lái xe, phía sau có thể chở thêm 2 người lính nữa.
Do có nhiều bánh xe giúp phân tán trọng lực nên cỗ máy này có thể di chuyển trên các địa hình khó đi qua, chẳng hạn như đất nhão và vũng lầy. Nó được sử dụng dọc theo mặt trận Xô-Đức vì khả năng off-road tuyệt vời và dễ bảo quản.
9. Xe tăng Kliment Voroshilov 2 (KV-2)Xe tăng Kliment Voroshilov KV-2 Trong cuộc chiến tranh Phần Lan - Liên Xô, tính hiệu quả của KV-1 đã được chứng minh, nhưng người ta nhanh chóng hiểu rằng cần phải có một khẩu súng mạnh hơn. Khung gầm của KV-2 dựa trên nguyên mẫu của KV-1, tuy nhiên, khẩu pháo chính đã được thay thế bằng lựu pháo M1938 khổng lồ. Xe cũng có ba súng máy DT gắn trên thân xe.
KV-2 hầu như có khả năng chống lại hỏa lực trực tiếp từ tất cả trừ vũ khí tốc độ cao ở cự ly gần một cách cực kỳ hiệu quả và mẫu xe tăng này được Liên Xô triển khai với số lượng lớn trong những năm đầu của Thế chiến thứ II.
8. Xe bọc thép Simms Motor War CarChiếc xe có thiết kế như một lô cốt di động Motor War Car ra đời vào năm 1889, là chiếc xe bọc thép đầu tiên từng được chế tạo bởi một người tên là Frederick Richard Simms. Nó có thể trông rất kỳ dị theo tiêu chuẩn ngày nay, tuy nhiên, đó là một cuộc cách mạng vào thời điểm đó.
Simms Motor War Car có lớp giáp dày 6mm và được đẩy bởi động cơ 4 xi-lanh 3,3 lít 16 mã lực, cho phép nó di chuyển với tốc độ khoảng 9 dặm/giờ.
7. Xe bọc thép Standard BeaveretteBeaverette là một chiếc ô tô bọc thép theo đúng nghĩa của nó. Standard Motor Company đã chế tạo nó theo yêu cầu của Lord Beaverbrook, do đó có tên là Standard Beaverette. Beaverbrook dùng chiếc xe bọc thép này để bảo vệ các nhà máy sản xuất máy bay của mình.
Lực lượng phòng vệ của Ireland đã mua 30 xe bọc thép hạng nhẹ này vào năm 1943, giữa Thế chiến thứ II, để củng cố kho xe bọc thép thiếu thốn của quân đội Ireland vì chúng dường như là lý tưởng cho các đường phố nhỏ của Ireland. Tuy vậy, chúng tỏ ra rất khó điều khiển với những người lính vì tầm quan sát rất hạn chế.
6. Xe tăng Bob Semple
Xe tăng Bob Semple Trong Chiến tranh thế giới thứ II, Bộ trưởng Bộ Công trình New Zealand Bob Semple đã thiết kế mẫu xe tăng mang tên ông. Là xe tăng nhưng nó không được chế tạo để giao chiến với các loại xe tăng khác mà nó được thiết kế để nhắm vào bộ binh Nhật Bản.
Tuy nhiên, đây lại được coi là phương tiện quân sự tồi tệ nhất từng được chế tạo. Sản phẩm sinh ra từ sự tuyệt vọng của New Zealand, vì đất nước này thiếu các nhà sản xuất có khả năng chế tạo xe bọc thép cỡ lớn và các kỹ sư có khả năng thiết kế xe tăng.
5. Súng cối 2B1 OKA
Những cỗ xe với nòng pháo khổng lồ Khi nhắc đến vũ khí pháo binh mạnh nhất, người ta sẽ luôn nhớ đến súng cối tự hành 2B1 Oka của Liên Xô với khả năng bắn những quả pháo hạt nhân nặng đến 750 kg.
Để vận hành khẩu pháo khổng lồ này, nhà sản xuất đã trang bị khối động cơ công suất 750 mã lực. Tuy vậy, động cơ trên vẫn khá đuối so với khối lượng 55 tấn của 2B1 Oka. Phạm vi hoạt động hẹp (125 dặm) cộng với tốc độ bắn hạn chế đã khiến 2B1 Oka dần bị lãng quên.
4. Vespa 150 TAPVespa 150 TAP - Một chiếc xe tay ga có khả năng gây sát thương cao nhưng cực kỳ cơ động Vespa 150 TAP là một chiếc xe tay ga tiêu chuẩn của Vespa với động cơ 150 phân khối và trang bị súng trường không giật 75mm Mk 20 gắn ở phía sau. Nó được thiết kế để triển khai trong Chiến tranh Algeria những năm 1950. Do kích thước nhỏ gọn, chúng có thể được chất vào các thùng vận chuyển và thả xuống phía sau phòng tuyến của kẻ thù.
Khả năng cơ động nhanh của TAP khiến nó trở thành vũ khí chống du kích lý tưởng, ngay cả ở những vùng xa xôi hẻo lánh. Với tầm bắn 6.400 mét và khả năng xuyên giáp dày tới 100 mm, vũ khí trên chiếc Vespa này cực kỳ mạnh mẽ.
3. Xe tăng Krupp Kugelpanzer
Krupp Kugelpanzer là xe tăng chiến đấu một người được phát triển bởi Đức trong Thế chiến thứ hai Krupp Kugelpanzer thường được gọi là xe tăng lăn với chỉ một người điều khiển. Chiếc xe tăng kỳ dị này được đẩy bằng động cơ hai thì xy-lanh đơn và có lớp giáp chỉ dày tối đa 5mm, do vậy, nó ít được sử dụng trong các cuộc tấn công mà chủ yếu chỉ dùng để trinh sát và do thám.
Trong Thế chiến thứ II, loại xe tăng này tỏ ra rất hiệu quả giúp mở đường cho quân đội. Lớp giáp của xe tăng đủ để bảo vệ binh lính khỏi hỏa lực súng máy cũng như đối phó với tất cả các vật cản phía trước.
2. Xe tăng ZIL-2906
ZIL-2906 là xe tăng có thể chinh phục mọi địa hình ZIL-2906 được chế tạo bởi một nhóm các nhà khoa học Liên Xô vào những năm 1970 và gần đây đã được cải tạo. Không giống như các loại xe tăng khác, loại xe tăng này không có bánh xe, thay vào đó, nó sử dụng một hệ thống giống như mũi khoan để di chuyển trên đất, cát, tuyết, đất ngập nước và thậm chí cả trên mặt nước.
Cỗ xe này có thể di chuyển với tốc độ 30 dặm/giờ trên địa hình đầm lầy nhưng nhược điểm chính là di chuyển trên đường nhựa hoặc đường bê tông khi chỉ di được với tốc độ 4 dặm/giờ, đồng thời mũi khoan ở gầm xe sẽ làm hỏng mặt đường. Ngoài ra, tiếng ồn của ZIL-2906 cũng sẽ khiến kẻ thù dễ dàng phát hiện và tấn công.
1. Xe tăng khí động học T-55 Progrev-T
Progrev-T chủ yếu làm nhiệm vụ dọn đường và phát hiện bom mìn Progrev-T thực chất là một khối động cơ phản lực MiG-15 được lắp trên khung gầm chiếc xe tăng T-54. Nó được tạo ra với mục đích chính là để phát hiện bom mìn khi động cơ phản lực sẽ quét lớp đất và đá cuội trên cùng, để lộ các quả mìn găm phía dưới.
Mẫu thử nghiệm duy nhất đã được triển khai trong chiến tranh ở Afghanistan, giúp dọn đường cho các phương tiện của Liên Xô tiến đánh phía sau.
Nguyễn Hoàng(theo HotCars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Soi' mẫu xe tăng trong Army Games 2021
Mẫu xe T-72B3 của Nga được các đội tuyển sử dụng trong Army Games 2021 còn được mệnh danh là "Xe tăng bay" bởi sự nhanh nhẹn, linh hoạt và hoả lực mạnh. Khối thép nặng 46 tấn này có thể đạt tốc độ trên 80 km/h.
" alt="10 cỗ xe kỳ dị nhất lịch sử quân sự thế giới" />Y tế cùng với giáo dục là 2 lĩnh vực sẽ triển khai các dịch vụ thông minh cho người dân tại 6 xã thuộc huyện Yên Mô, Ninh Bình (Ảnh hoạt động chuyển đổi số y tế ở xã Yên Hòa, Yên Mô).
Để việc triển khai chuyển đổi số cho các xã trên địa bàn huyện Yên Mô đạt kết quả, hiệu quả và đồng bộ, Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình đã xây dựng và vừa chính thức ban hành Kế hoạch chuyển đổi số tại cấp xã trên địa bàn huyện này. Theo đó, 6 đơn vị cấp xã của huyện Yên Mô được chọn thực hiện chuyển đổi số gồm có: thị trấn Yên Thịnh, xã Yên Từ, xã Yên Mạc, xã Yên Thành và xã Yên Đồng (gọi chung là các xã).
Kế hoạch nêu rõ mục đích: Căn cứ điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng công tác ứng dụng CNTT, xây dựng Chính quyền điện tử của từng địa phương để triển khai các nội dung, nhiệm vụ chuyển đổi số thành công, đồng bộ, đạt hiệu quả cao cho các xã trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và gắn với công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Cùng với đó, chuyển đổi số để góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành; tăng cường tương tác giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền; hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận và sử dụng các ứng dụng, dịch vụ tiện ích, thuận lợi nhất nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, góp phần đảm bảo công tác an sinh xã hội, an toàn, an ninh trật tự và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.
Kế hoạch cũng nhằm tạo tiền đề, kinh nghiệm để tiếp tục triển khai nhân rộng kết quả, mô hình Chuyển đổi số ra các xã khác trên địa bàn huyện Yên Mô nói riêng và các xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh nói chung.
Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để chuyển đổi số các xã
Trong kế hoạch chuyển đổi số tại cấp xã của huyện Yên Mô, Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình nêu rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần tập trung trong thời gian tới cả về phát triển chính quyền số, phát triển kinh tế cũng như về phát triển xã hội số.
Với phát triển chính quyền số, cùng với việc nâng cao chất lượng đội ngũ, tái cấu trúc hạ tầng CNTT của xã, 3 nhóm nhiệm vụ chính khác cũng sẽ được tập trung hiện thực hóa gồm: triển khai hệ thống truyền thanh thông minh, triển khai phân hệ Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) và triển khai hệ sinh thái hành chính công – công dân số.
Đối với phát triển kinh tế số, phát triển thương mại điện tử, triển khai thanh toán điện tử và xây dựng mã địa chỉ trên bản đồ số là các nhiệm vụ chủ yếu, với hàng loạt giải pháp đi kèm.
Đơn cử như, để phát triển thương mại điện tử, tại các xã sẽ rà soát danh mục sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP của xã để tiến hành xây dựng thương hiệu, triển khai dịch vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm, làm các thủ tục pháp lý khác theo quy định đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử; đồng thời nghiên cứu giải pháp kết nối với các sàn thương mại điện tử lớn trong và ngoài nước để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bán sản phẩm.
Về thanh toán điện tử, sẽ triển khai thanh toán không tiền mặt bằng các hình thức chuyển khoản qua tài khoản thẻ, quét mã QR Code, thiết bị POS, ví điện tử, mobile money… tại bộ phận một cửa, trạm y tế xã, các trường học, các cơ quan, đơn vị, hợp tác xã…
Còn với phát triển xã hội số, theo kế hoạch, các nhiệm vụ sẽ được tập trung vào việc ứng dụng các dịch vụ thông minh cho 2 ngành giáo dục và y tế.
Cụ thể, với ngành giáo dục, căn cứ tình hình, hiện trạng của việc ứng dụng dịch vụ CNTT tại các trường học trên địa bàn từng xã, sẽ triển khai các dịch vụ thông minh như: phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục cấp trường trực tuyến phục vụ hỗ trợ kiểm định chất lượng giáo dục các trường; phần mềm tuyển sinh đầu cấp cung cấp công cụ phục vụ cho các công tác tuyển sinh vào đầu các cấp Tiểu học, THCS thực hiện trực tuyến, đồng bộ trên Internet; hệ thống hỗ trợ phụ huynh học sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, tra cứu thông tin tuyển sinh…
Các dịch vụ thông minh sẽ được ứng dụng cho lĩnh vực y tế ở các xã gồm có: triển khai tư vấn khám chữa bệnh từ xa trong cộng đồng (Telemedicine) và triển khai hệ thống tư vấn, chẩn đoán khám chữa bệnh từ xa tại trạm y tế (Telehealth).
Để tổ chức thực hiện, trong kế hoạch mới ban hành, Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình cũng đưa ra lộ trình với các mốc thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ như: Thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số cấp xã tại huyện Yên Mô trước ngày 6/2/2021; Thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số của xã trước ngày 10/2/2021; Thiết lập kênh giao tiếp giữa chính quyền xã với người dân (tin nhắn SMS) trước ngày 27/2/2021; Xây dựng/nâng cấp bổ sung hệ thống camera an ninh, tích hợp về phòng điều hành Công an xã trước ngày 30/3/2021…
Trong tham luận tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành TT&TT, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Nguyễn Thị Thu Hà đã nhấn mạnh: Bên cạnh những kết quả cụ thể của xã Yên Hòa, kết quả to lớn, sâu sắc, có ý nghĩa chiến lược mà tỉnh thu được từ câu chuyển chuyển đổi số, đó là cấp ủy, chính quyền tự tin hơn, có đường lối, có đường hơn hơn, quyết tâm hơn trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, đề ra chủ trương, giải pháp thực hiện chuyển đổi số.
Minh chứng cho nhận định trên, vị Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình cho hay, từ chỗ chuyển đổi số được đề cập rất mờ nhạt trong dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ 22, đến nay tỉnh đã xác định xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số là 1 trong 3 khâu đột phá, 1 trong 6 chương trình trọng tâm của nhiệm kỳ 2020 – 2025, đó là “Đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ; nâng cao năng suất lao động”. Ninh Bình cũng đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh và xác định chuyển đổi số sẽ là Nghị quyết đầu tiên của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa mới." alt="Thêm 6 đơn vị cấp xã tại Yên Mô, Ninh Bình triển khai chuyển đổi số" />Gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính nhà nước sẽ góp phần hạn chế nguy cơ lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc, trao đổi, gửi, nhận văn bản giấy. (Ảnh minh họa)
Trong công văn mới gửi các bộ, ngành, địa phương, Văn phòng Chính phủ đã đề nghị các đơn vị thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng tại thông báo 8363/VPCP-KSTT ngày 17/9/2019 và chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại thông báo 11796/VPCP-KSTT ngày 26/12/2019 về gửi, nhận văn bản điện tử.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị tăng cường gửi, nhận văn bản điện tử không kèm bản giấy theo danh mục tại văn bản 775/VPCP-KSTT ngày 4/2/2020 của Văn phòng Chính phủ, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc, trao đổi, gửi, nhận văn bản giấy.
Song song với đó, các bộ, ngành, địa phương cần thường xuyên giám sát hạ tầng ứng dụng, mạng, thiết bị, máy chủ bảo mật của hệ thống quản lý văn bản và điều hành, bảo đảm các thiết bị, ứng dụng hoạt động ổn định, an toàn, an ninh thông tin, hạn chế tối đa gián đoạn trong gửi, nhận văn bản điện tử.
Văn phòng Chính phủ lưu ý, đối với các văn bản đã gửi điện tử trên Trục liên thông văn bản quốc gia, đặc biệt là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, hệ thống quản lý văn bản và điều hành của đơn vị gửi phải có chức năng cảnh báo kịp thời đối với những văn bản gửi lỗi, văn bản không đến được nơi nhận, các đơn vị chưa nhận được văn bản để có phương án xử lý kịp thời.
Đồng thời, tuân thủ quy định về thời gian gửi, nhận văn bản, cập nhật đầy đủ nội dung thông tin, đảm bảo đúng thể thức văn bản phát hành, gửi văn bản điện tử đúng thẩm quyền, văn bản phải có chữ ký số và đầy đủ thông tin xác thực chữ ký số và nội dung đính kèm, không gửi trùng lặp văn bản.
Đề cao vai trò cán bộ công chức, viên chức, đặc biệt là vai trò của đội ngũ chuyên gia, văn thư lưu trữ trong công tác rà soát, kiểm tra thành phần văn bản trước khi gửi qua Trung liên thông văn bản quốc gia.
Hiện nay, hệ thống cảnh báo của Trục liên thông văn bản quốc gia hàng ngày đã gửi báo cáo cho các bộ, ngành, địa phương thông báo về tình hình gửi, nhận văn bản điện tử của đơn vị. Các đơn vị cần thường xuyên theo dõi, xử lý kịp thời để bảo đảm không có văn bản gửi lỗi, không có văn bản nhận lỗi, không có văn bản tồn độc, chưa phản hồi trạng thái trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ, đơn vị triển khai hệ thống quản lý văn bản và điều hành cùng các đơn vị liên quan để công tác gửi nhận văn bản điện tử trong hệ thống hành chính nhà nước được thực hiện ổn định và liên tục, là một trong những giải pháp quan trọng trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Theo danh mục đã được Văn phòng Chính phủ ban hành hồi đầu tháng 2/2020, có 26 loại văn bản điện tử không gửi kèm bản giấy giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, bao gồm 4 loại văn bản quy phạm pháp luật và 22 loại văn bản hành chính.
Trục liên thông văn bản quốc gia – một trong những hệ thống thông tin đổi mới lề lối, phương thức làm việc của chính quyền các cấp, đã được chính thức khai trương ngày 12/3/2019. Theo thống kê, kể từ ngày khai trương đến ngày 22/1/2021, đã có tổng số hơn 4,2 triệu văn bản điện tử được gửi và nhận qua Trục liên thông văn bản quốc gia." alt="Phòng Covid" />Mức giá của những chiếc iPhone 13 Nhật Bản không thực sự hấp dẫn như phiên bản iPhone 12 trước đó (Ảnh: Tom's Guide).
Đến nay, những chiếc iPhone 13 hàng J/A tiếp tục được đưa về theo hình thức trên. Với mẫu máy này, người dùng cũng có thể tắt được âm thanh khi chụp hình. Đồng thời, đây là phiên bản quốc tế nên sẽ không cần sử dụng đến SIM ghép.
Qua khảo sát của Dân trí, máy đang được các cửa hàng chào bán với mức giá khoảng 19 triệu đồng cho phiên bản 128 GB. Thiết bị được bán ra dưới dạng hàng 99%, đầy đủ hộp và phụ kiện, pin chưa một lần sạc.
So với iPhone 13 hàng qua sử dụng đến từ thị trường Mỹ (mã LL/A), mức giá trên của iPhone 13 Nhật Bản không có nhiều khác biệt. Ngay cả khi so với máy mới chính hãng, giá bán của phiên bản này cũng chỉ thấp hơn khoảng 2 triệu đồng.
Theo nhận định từ các chuyên gia, mức chênh lệch trên là tương đối thấp và chưa đủ hấp dẫn như giá bán của phiên bản iPhone 12 Nhật Bản trước đây. Trong khi đó, việc chọn mua hàng chính hãng sẽ giúp người dùng có được một chế độ bảo hành, hậu mãi tốt hơn.
Hiện tại, thị trường di động tại Việt Nam đang bước vào mùa thấp điểm. Chính vì thế, các hệ thống bán lẻ cũng liên tục triển khai chương trình khuyến mại, giảm giá đối với nhiều dòng điện thoại, trong đó có iPhone 13.
Thị trường đang bước vào mùa thấp điểm, iPhone 13 chính hãng cũng liên tục được các đại lý giảm giá (Ảnh: Thế Anh).
Mới đây, vào ngày 15/4, những chiếc iPhone 13 phiên bản màu xanh lá đã chính thức lên kệ tại thị trường Việt Nam. Ngay khi lên kệ, các đại lý đã đồng loạt điều chỉnh giá bán của phiên bản màu mới. Cụ thể, iPhone 13 Mini, iPhone 13, iPhone 13 Pro và 13 Pro Max màu xanh lá có mức giá lần lượt khoảng 18 triệu đồng, 22 triệu đồng, 28 triệu đồng và 31 triệu đồng.
"Đây là chiến lược giá của các hệ thống nhằm mục đích kích cầu thị trường. Bên cạnh đó, thông tin Apple sắp ra mắt dòng iPhone 14 cũng là yếu tố thúc đẩy việc hạ giá bán của hàng loạt sản phẩm", ông Nguyễn Ngọc Đạt, CEO của hệ thống Di động Việt, chia sẻ.
(Theo Dân Trí)
Lô hàng iPhone 12 giá rẻ tại Việt Nam có nguồn gốc thật sự từ đâu?
Thời gian gần đây, những chiếc iPhone 12 xách tay đã tạo nên cơn sốt nhờ mức giá rẻ của mình.
" alt="Sau iPhone 12, iPhone 13 'giá rẻ' lại đổ bộ về Việt Nam, có nên mua?" />
- ·Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- ·Chuyện vợ chồng gần 10 năm hiếm muộn vay lãi mua quần áo đón con đầu lòng
- ·8 vấn đề nổi bật của ngành ô tô toàn cầu năm 2023
- ·Những chiếc siêu xe sử dụng động cơ V8 mạnh mẽ đến từ Ý
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- ·Đề xuất nới chuẩn tín dụng hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà dưới 2 tỷ
- ·Người phụ nữ uống thuốc ngủ quá liều sau lần đột quỵ
- ·8 tính năng ô tô tự kích hoạt khi tai nạn
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
- ·Đau đầu do căng thẳng và đau nửa đầu migraine khác nhau như nào?