Thời sự

Người xâm hại trẻ em… không được nhận con nuôi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-29 12:51:07 我要评论(0)

ườixâmhạitrẻemkhôngđượcnhậnconnuôshin tae-yong- Một số yêu cầu và lưu ý đối với người muốn nhận con shin tae-yongshin tae-yong、、

ườixâmhạitrẻemkhôngđượcnhậnconnuôshin tae-yong- Một số yêu cầu và lưu ý đối với người muốn nhận con nuôi.

Tin bài khác:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cô Nguyễn Lan Phượng, giáo viên chủ nhiệm của em Nguyễn Hữu Hải Lâm, cho hay nhà trường sẽ tuyên dương hành động của cậu bé trước hàng nghìn học sinh và thầy cô giáo.

Chiều 5/12, Nguyễn Hữu Hải Lâm (học sinh lớp 2, trường Tiểu học Dư Hàng Kênh, Hải Phòng) cùng mẹ chia sẻ với Zing.vn về câu chuyện được đăng trên mạng xã hội trước đó.

"Lúc đâm vào xe, cháu rất sợ. Nhưng cháu được bố mẹ và cô giáo dạy phải biết nhận lỗi khi mình sai nên cháu đã đứng lại xin lỗi chú lái xe", Lâm kể lại.

Cậu bé bày tỏ em rất vui khi hành động của mình được cô giáo tuyên dương trước lớp. Lâm nghĩ đó chỉ là hành động nhỏ, nhiều bạn còn làm tốt hơn em.

{keywords}

Sau khi xe đạp va vào ôtô, cậu bé 7 tuổi đã dừng lại, khoanh tay xin lỗi tài xế (Ảnh chụp màn hình)

Bài học về lời xin lỗi

Cô Nguyễn Lan Phượng, giáo viên chủ nhiệm của Lâm, cho biết cô đã khen ngợi em trước lớp. Nữ giáo viên đánh giá việc làm của cậu bé đơn giản nhưng thể hiện sự dũng cảm, dám nhận lỗi.

"Tôi tự hào về học trò của của mình. Các cháu còn nhỏ, tâm hồn như tờ giấy trắng. Hành động này là kết quả từ sự dạy dỗ của gia đình, quá trình tự rèn luyện và vai trò của giáo dục trong nhà trường”, cô Phượng nói.

Theo nữ giáo viên chủ nhiệm này, cô vẫn dạy học trò phải biết nhận lỗi và sửa lỗi trong môn học Đạo đức lớp 2. Câu chuyện của em Lâm là ví dụ trực quan, sinh động giúp cô áp dụng vào việc giảng dạy trong giờ ngoại khóa.

"Quan điểm giáo dục của nhà trường là dạy chữ phải song hành dạy lối sống, đạo đức. Hàng tháng, chúng tôi vẫn tuyên dương những tấm gương đạo đức về cách ứng xử dũng cảm, tinh thần vượt khó của học sinh trước toàn trường”, cô Phượng nói thêm.

Cô thông tin trong buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần tới, nhà trường sẽ tuyên dương hành động của cậu bé trước hàng nghìn học sinh và thầy cô giáo.

"Tôi không muốn con được khen"

Trao đổi với Zing.vn, chị Nguyễn Thu Hằng (33 tuổi, Hải Phòng), mẹ của bé Lâm, bày tỏ: "Khi câu chuyện được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, tôi khá xúc động vì con trai biết chịu trách nhiệm với việc làm của mình. Song, tôi không muốn bé được khen ngợi quá nhiều".

Chị lo lắng nhiều người quan tâm dễ khiến con trai sinh tâm lý ỷ lại, không chịu cố gắng. Chị muốn con ý thức được việc làm của mình, tự nhận lỗi, rút kinh nghiệm lần sau.

{keywords}

Ở lớp, Hải Lâm là cậu bé học giỏi, nghe lời thầy cô (Ảnh: NVCC)

Chị Hằng cho rằng hành động của con trai mình không có gì đáng nói. Các bậc phụ huynh hay mắc sai lầm ở chỗ quá chiều chuộng, bao bọc con. Chị luôn dạy con trai tính độc lập, tự chịu trách nhiệm việc mình gây ra từ nhỏ.

Người mẹ trẻ tiết lộ điều quan trọng trong giáo dục con cái là mình thương nhưng không bênh con, thưởng phạt phân minh. Từ đó, cha mẹ dạy con tự giác, biết quan tâm người khác.

Cô Lê Nguyễn Phương Thảo - giảng viên Đại học Khoa học Huế - cho hay qua câu chuyện của cậu bé Lâm, nhiều người lớn tự thấy hổ thẹn khi bản thân không thể nói xin lỗi tưởng chừng đơn giản khi hành động sai trái, gây hậu quả nghiêm trọng.

"Nhiều tài xế ôtô gây tai nạn lại vội vã bỏ chạy, chối bỏ trách nhiệm. Họ không những tước đoạt đi sức khỏe của người khác mà còn đánh mất chính lòng tự trọng của bản thân", nữ giảng viên nhận định.

Cô Thảo cho rằng nói xin lỗi là bài học chúng ta được dạy từ khi vừa biết nhận thức, là hành động cơ bản mỗi người phải thực hiện khi làm sai, ảnh hưởng người khác. Tuy vậy, nhiều người lớn không làm được điều mà cậu bé 7 tuổi đã thực hiện.

Theo Kiều Trang/ Zing

" alt="Vụ cậu bé xin lỗi khi đâm taxi: 'Tôi rất tự hào về học trò'" width="90" height="59"/>

Vụ cậu bé xin lỗi khi đâm taxi: 'Tôi rất tự hào về học trò'

Ông Trương Quốc Thanh. Ảnh: ChinaNews

Trong khoảng thời gian hơn 2 năm, từ tháng 10/1989 tới tháng 2/1993, ông Trương được bổ nhiệm làm đại diện của tập đoàn Norinco tại Đại sứ quán Trung Quốc ở Iran. Trong hai năm, ông Trương lần lượt trở thành Phó ban và Trưởng ban phụ trách khu vực Trung Đông của Norinco. Từ tháng 10/1995 tới tháng 6/1996, ông Trương nắm chức vụ Phó tổng giám đốc thuộc bộ phận giao dịch quốc tế trong Tập đoàn Norinco.

Từ tháng 7/1996 tới tháng 11/2006, ông Trương giữ chức Phó chủ tịch Tập đoàn Norinco. 

Sự nghiệp của ông Trương có thêm một số dấu mốc quan trọng như nắm chức Bí thư Đảng ủy Tập đoàn Norinco từ tháng 12/1998; được cử đi học chuyên ngành quản lý kinh tế tại Đại học Thanh Hoa (từ năm 2000-2004); được cử sang Đại học Harvard của Mỹ để học chuyên ngành Quản lý cấp cao từ tháng 9 tới tháng 11/2001. Vào năm 2004, ông được bổ nhiệm làm Phó tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Tập đoàn Norinco.

Từ năm 2006 tới tháng 4/2013, ông Trương Quốc Thanh nắm giữ các chức vụ quan trọng như Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Tập đoàn Norinco. Trong hơn 3 năm (từ tháng 4/2013 tới tháng 12/2016), ông được đề bạt làm Hiệu trưởng Học viện Hành chính Trùng Khánh kiêm Phó bí thư Thành ủy Trùng Khánh. Vào tháng 1/2017, ông Trương được bổ nhiệm làm Phó bí thư Thành ủy kiêm Thị trưởng Trùng Khánh.

Từ tháng 12/2017, ông chuyển sang thành phố Thiên Tân và được đề bạt vào chức vụ Phó bí thư Thành ủy kiêm Thị trưởng Thiên Tân (tháng 1/2018) tới tháng 8/2020. Từ tháng 9/2020 tới tháng 10/2022, ông Trương được bổ nhiệm vào chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Liêu Ninh.

Chân dung tân ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc Lý CườngTheo Tân Hoa Xã, một tương lai xán lạn đang đón chờ Bí thư Thành ủy Thượng Hải Lý Cường, sau khi ông được bầu vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc trong Đại hội 20 vừa qua." alt="Đường thăng tiến của Bí thư Tỉnh ủy Liêu Ninh Trương Quốc Thanh" width="90" height="59"/>

Đường thăng tiến của Bí thư Tỉnh ủy Liêu Ninh Trương Quốc Thanh

Bà Nguyễn Thị Hồng Lựu (75 tuổi) nhận bằng dược sĩ loại Giỏi của Trường Đại học Nam Cần Thơ vào sáng 29/10. 

Là giáo viên dạy tiểu họctừ năm 1969, đến năm 2003, bà về hưu. Chồng bà trước đây làm trong ngành Y. “Năm 48 tuổi, chồng tôi có nguyện vọng mở nhà thuốc để kiếm thêm thu nhập, vì kinh tế rất khó khăn. Tuy nhiên, không may ông bị bệnh rồi qua đời, để lại ước mơ còn dang dở”, bà Lựu nhớ lại.

Khi đó, ở tuổi 40, một mình bà nuôi dạy 3 người con ăn học. Nhờ sự tần tảo, chịu thương chịu khó của mẹ, đến nay, họ đều thành đạt, công tác trong ngành Y tại tỉnh Long An. 

bang dai hoc 2.jpg
Bà Nguyễn Thị Hồng Lựu trong lễ tốt nghiệp tại Đại học Nam Cần Thơ. Ảnh: H.H

Do muốn hoàn thành tâm nguyện của người chồng quá cố, ở tuổi 55 (sau khi về hưu) bà Lựu đăng ký học dược tá ở Tiền Giang, sau đó học trung cấp dược sĩ rồi lên cao đẳng. “Sau khi học xong, tôi mở nhà thuốc, như nguyện vọng của chồng”, bà nói.

Người phụ nữ này chia sẻ thêm do cả cuộc đời gắn bó với nghề dạy học nên việc tiếp tục đi học ở tuổi nghỉ hưu đã giúp bà được sống trong không khí trường lớp và học trò. Năm 2020, bà Lựu quyết định học lên đại học.

Bà gọi khắp các trường để hỏi có lớp dược sĩ không nhưng chỉ duy nhất Trường Đại học Nam Cần Thơ đang chuẩn bị mở.

“Khi đó, phía nhà trường nói đã ôn tập cho các bạn sinh viên được 3 tuần, chỉ còn 1 tuần ôn tập nữa là thi. Nghe vậy, tôi tức tốc đi xe khách đến Cần Thơ nộp hồ sơ dự thi, rồi vào lớp ôn tập. Tôi được các thầy hướng dẫn ôn, sau đó về học rất kỹ nên thi đậu lớp dược học khóa 8, hệ liên thông cao đẳng lên đại học”, bà Lựu nhớ lại. 

bang dai hoc.jpg
Bà Lựu với tầm bằng đại học loại Giỏi. Ảnh: H.H

Trường Đại học Nam Cần Thơ cách nhà bà Lựu tới gần 130km. Tuổi cao, sức khỏe yếu, nhưng đều đặn mỗi tuần, đúng 3h thứ Bảy, bà đón xe khách xuống tới bến xe Cần Thơ, rồi đi trung chuyển vào Trường Đại học Nam Cần Thơ để học. 17h ngày Chủ Nhật, bà đón xe khách về lại Long An.

“3 năm học tôi cứ đi như vậy, cũng có lúc cảm thấy mệt mỏi do di chuyển đường xa, lại phải học nhiều, khối lượng bài tập lớn… nhưng riết cũng thành quen”, bà nói. 

Thời trung học, bà Lựu được học tiếng Pháp, sau đó học ngoại ngữ hai (tiếng Anh) nên khi đi học đại học, bà không gặp nhiều trở ngại. Các sinh viên trong lớp, giảng viên ở trường cũng hỗ trợ để bà theo đuổi việc học. 

“Vào lớp, tôi chọn ngồi bàn đầu để những điều gì chưa rõ sẽ nhờ giảng viên, các em, cháu cùng lớp giảng lại. Trong lớp, các cháu thường gọi tôi là “má” hay “ngoại”. Mỗi khi thấy tôi phát biểu, trả lời đúng câu của giảng viên, các cháu vỗ tay khích lệ. Các cháu nói, tôi lớn tuổi nhưng quyết tâm đi học nên lấy đó làm động lực. Tôi nghe vậy thấy rất vui", bà Lựu nói. 

bằng đại học.jpeg
Bà Lựu tại buổi học thực hành. Ảnh: Nhà trường cung cấp 

Người phụ nữ quê Long An chia sẻ thêm: “Nếu sức khỏe cho phép tôi sẽ quyết định học thạc sĩ. Các bạn trẻ hãy không ngừng việc học dù bằng cách nào bởi kiến thức là vô tận. Tôi đã làm được, các bạn hãy tự tin lên”. 

TS.DS Đỗ Văn Mãi, Phó Khoa Thường trực Khoa Dược, Trường Đại học Nam Cần Thơ, nhận xét, sinh viên Nguyễn Thị Hồng Lựu rất chăm chỉ, hòa đồng, chịu khó. Bà luôn tìm tòi, học hỏi từ thầy cô, các sinh viên cùng lớp với một tinh thần không mệt mỏi.

Người đàn ông 60 tuổi ở Cần Thơ tốt nghiệp đại học: 'Tôi học thật, thi thật'Ông Cũng Hoàng Phương lấy bằng Dược sĩ ở tuổi 60, trở thành sinh viên lớn tuổi nhất của trường tốt nghiệp đại học." alt="Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi