Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4

Thể thao 2025-04-28 01:36:12 51954
èogócAtalantavsLeccehngàlịch bóng đá cúp c1 châu âu   Phạm Xuân Hải - 25/04/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://live.tour-time.com/html/87b594343.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Đọc bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo"của bạn Minh Ngọc cũng như lời khuyên của các độc giả cho bạn, tôi thấy dường như mọi người đang có cái nhìn thiếu thiện cảm và khá phiến diện về việc góp vốn đầu tư bất động sản.

Từ kinh nghiệm của một người từng có số vốn ít ỏi nhưng vẫn đầu tư vào nhà đất và kiếm lợi từ đó, tôi thấy hùn hạp là cách huy động vốn tốt. Nếu rõ ràng rành mạch về pháp lý ngay từ đầu thì không có bên nào phải chịu thiệt cả.

{keywords}
Trong tất cả các vụ hùn hạp vốn đầu tư đất cát, chưa lần nào tôi không rõ ràng về giấy tờ (Ảnh minh họa)

Tôi năm nay 34 tuổi, quê Bắc Ninh, từng là sinh viên một trường đại học ở Hà Nội. Tốt nghiệp ra trường, tôi làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tư nhân, mức thu nhập cũng chỉ bình bình. Sau 2 năm làm lụng, tôi có khoảng 150 triệu đồng tiền tiết kiệm. Khi chưa biết dùng sao cho hiệu quả với số vốn ít ỏi này thì tôi được dì ruột rủ mua chung miếng đất ở quê.

Miếng đất này gần chợ của xã, vì đất quê nên cũng rẻ, vị trí đẹp mà cũng chỉ 400 triệu đồng. Nhận thấy tiềm năng tăng giá vì dùng để ở hoặc sau này xây lên cho thuê cửa hàng cũng được nên dì tôi muốn mua nhưng lại không đủ vốn. Sau khi phân tích, tôi thấy 150 triệu gửi ngân hàng cũng chẳng lãi bao nhiêu, đầu tư kinh doanh thì lại ít ỏi, đầu tư đất có khi lại là ý hay. Vậy là tôi đồng ý với dì.

Tuy là dì cháu ruột thịt nhưng tôi vẫn yêu cầu mọi thứ về pháp lý phải rõ ràng, phải có hợp đồng góp vốn và tôi phải cùng đứng tên trên sổ đỏ. Khi nghe tôi nói vậy, dì cũng có chút không thoải mái nhưng cuối cùng vẫn đồng ý. Tôi vay mượn thêm 50 triệu, cùng dì góp một nửa vốn để mua miếng đất ấy.

Sau 3 năm, dì cháu tôi bán miếng đất đó, mỗi người lãi 200 triệu đồng. Xong xuôi, hai dì cháu lại hùn hạp đầu tư mảnh khác to tiền hơn. Cứ như vậy, "thương vụ" này nối tiếp "thương vụ" khác, chắc cũng do hợp mệnh, dì cháu tôi đầu tư vào đâu là sinh lời ở đó. Số tiền lãi từ đất và tiền tiết kiệm từ công việc cộng lại, tôi có trong tay "gia tài" mà nhiều bạn bè cùng trang lứa phải ao ước.

Cũng phải nói rõ, trong tất cả các vụ hùn hạp vốn đầu tư đất cát, chưa lần nào tôi không rõ ràng về giấy tờ. Đúng là mất lòng trước được lòng sau, lần đầu dì tôi còn có cảm giác khó chịu nhưng về sau thì coi việc làm hợp đồng góp vốn và để tôi đứng chung sổ đỏ là lẽ đương nhiên. Mỗi khi quyết định bán mảnh nào, mua mảnh nào, hai dì cháu đều bàn bạc kỹ lưỡng nên cũng không xảy ra mâu thuẫn, bất đồng gì.

Sau một thời gian hùn vốn chung, từ số lãi kiếm được, cả tôi và dì đều đã có trong tay tiền tỷ. Tôi quyết định khai phá mảnh đất mới, tự tìm kiếm, đầu tư bất động sản ở Hà Nội, còn dì tôi vẫn tiếp tục mua đi bán lại đất ở quê và những vùng lân cận.

Nhờ đầu tư bất động sản từ sớm nên khi bạn bè vẫn quay cuồng làm việc kiếm tiền để mua nhà thì tôi đã tự mua được một căn nhà nhỏ ở Hà Nội cho bản thân. Sau đó, tôi lấy vợ, sinh con và tiếp tục đầu tư đất nền ở các quận ngoại thành. Đầu tư đất ở Hà Nội không được thuận lợi như ở quê, cũng có mảnh tôi phải chấp nhận bán tháo vốn. Chính vì thế nên tôi vẫn dặn dì ở quê thấy có mảnh nào có tiềm năng, dì không đủ vốn thì cứ gọi cháu. Bao năm góp vốn đầu tư như thế, tình cảm dì cháu tôi chỉ thấy thân thiết hơn chứ không xích mích gì.

Tôi kể ra câu chuyện của mình để thấy rằng, mua chung đất được pháp luật cho phép, cũng đã có các quy định dành riêng cho việc này. Vì thế, mọi người chỉ cần tuân thủ đúng các quy định, thực hiện các loại giấy tờ cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho mình thì dù có chung vốn với người thân hay người lạ cũng không có gì đáng lo cả.   

Trần Đức  (Hà Nội)

Hùn tiền mua chung nhà đất, 3 năm bạc mặt rao bán vội

Hùn tiền mua chung nhà đất, 3 năm bạc mặt rao bán vội

Nhà cửa tốt nhất nên riêng, đừng nên chung đụng gì, đó là lời khuyên của tôi dành cho bạn Minh Ngọc sau khi đọc những trăn trở của bạn trong bài viết "Dồn tiền tỷ mua chung nhà đất coi chừng méo mặt ôm hận ‘lật kèo’".

">

Hùn tiền mua chung nhà đất liên tiếp lãi đậm tiền tỷ sẵn tay

 

Xem video trạm thay pin ở Trung Quốc hoạt động, thời gian đổi pin nhanh như đổ xăng.

So với hình thức sạc pin tại trạm, thay pin có chi phí đắt hơn nhưng giúp tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều cho chủ xe, đồng thời vẫn rẻ hơn so với xe chạy động cơ đốt trong. Hơn nữa, việc thay pin đồng bộ sẽ giúp tuổi thọ của pin được đảm bảo và nhà sản xuất cũng có thể bảo dưỡng pin tốt hơn so với việc nó phải gắn thường xuyên trên một chiếc xe.

Nhược điểm của phương pháp này là chi phí đầu tư cho các trạm thay pin khá đắt đỏ, có thể tổn kém gấp 10 lần so với việc lắp đặt một trạm sạc nhanh. Đồng thời nếu lượng khách đến thay đông, có thể trạm sẽ không đủ số lượng pin cần thiết.

Đình Quý(theo South China Morning Post)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Trải nghiệm từ người dùng Việt: Ô tô xăng tiết kiệm hơn ô tô điện nếu đi ít

Trải nghiệm từ người dùng Việt: Ô tô xăng tiết kiệm hơn ô tô điện nếu đi ít

Ghi nhận của VietNamNet từ người dùng, nếu đi ít, ô tô chạy xăng sẽ vẫn tiết kiệm hơn do không phải chịu thêm phí thuê pin. Nhưng nếu càng chạy nhiều và xa, ô tô điện tốn ít tiền hơn.

">

Xem người Trung Quốc thay pin ô tô điện nhanh như đổ xăng

Vỉa hè trước quán nơi chị Vũ Thị Thu Hải bị mất xe.

Nghe nữ nhân viên của quán nói vậy, một người trong nhóm đưa chìa khóa cho bạn nữ này. Cũng theo chị Hải, khi vào quán, xe của người bạn đưa chìa khóa cho nhân viên và xe của chị để cạnh nhau. Lúc sau, nhân viên này trả lại chìa khóa cho bạn của chị Hải.

“Đến khi ra về, xuống vị trí để xe thì không thấy xe của tôi. Lúc đó tôi đã gọi quản lý của quán hỏi xe của chị đâu, người này hốt hoảng tra lại camera và sang nhờ hàng xóm cùng tra camera, sau đó xác nhận có 2 người lạ mặt đã phá khóa cổ và dắt xe đi", chị Hải kể.

"Tôi có hỏi vì sao không trông xe cho khách thì người quản lý nói là do quán mới mở, không thuê người trông nom sợ phát sinh chi phí... mong chị thông cảm. Khi đó chúng tôi gọi người quản lý vào để xác nhận việc xử lý như thế nào với tài sản của tôi thì bạn quản lý nói, nếu 1 đến 3 ngày mà không tìm lại được xe, bạn đó bồi thường tài sản cho tôi là 50-70% giá trị của xe ở thời điểm hiện tại", chị Hải thông tin.

Tuy nhiên, cũng theo chị Hải, khi hai bên đang viết bản cam kết, có một bạn nam xuất hiện tự giới thiệu tên Đức, là quản lý quán.

"Người này nói quán sẽ có trách nhiệm với tôi và mong việc thỏa thuận cần có bên thứ 3 (công an chứng kiến) mới có giá trị", chị Hải kể và cho biết sau đó cùng người quản lý này đến công an làm việc.

"Khi bạn Đức làm việc xong với Công an phường Bồ Đề, tôi có hỏi: Bây giờ chị muốn em trả lời em chịu trách nhiệm như thế nào với tài sản của chị đã mất?, bạn này trả lời: Tôi đã hỏi luật sư và tôi không có trách nhiệm gì về việc xe của chị bị mất", chị Hải kể lại.

Quán chỉ kinh doanh cà phê, khách phải bảo quản tài sản?

"Tôi trả tiền để sử dụng dịch vụ của quán, nếu không có thỏa thuận tự bảo quản tài sản thì quán phải có trách nhiệm với việc trông giữ tài sản để tôi yên tâm trải nghiệm dịch vụ chứ không thể phủi bỏ trách nhiệm như vậy được", chị Hải bức xúc.

Trao đổi với PV VietNamNet qua điện thoại, người quản lý quán tên Đức nói: “Đăng ký kinh doanh của quán có phải trông giữ xe đâu".

Người này còn cho rằng, đấy là xe, là tài sản của khách, chủ xe phải bảo quản. Quán không trông xe, chỉ bán cà phê thôi.

Một lãnh đạo Công an phường Bồ Đề (quận Long Biên) cho biết: “Công an đã nắm được thông tin về vụ việc. Chúng tôi hướng dẫn khách và chủ quán nên có thỏa thuận dân sự bồi thường. Công an phường đã chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc tới Công an quận Long Biên để giải quyết theo thẩm quyền”.

Cần xem thỏa thuận gửi giữ tài sản

Luật sư Diệp Năng Bình – Trưởng VPLS Tinh Thông Luật cho rằng, về pháp lý, nếu hai bên có thỏa thuận gửi giữ tài sản thì bên gửi tài sản - khách hàng có quyền: Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.

Còn bên phía cửa hàng - người giữ tài sản cũng phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nếu làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.

Căn cứ quy định này, có thể thấy, khi xảy ra việc mất xe mà giữa khách hàng và cửa hàng có thỏa thuận gửi giữ (có vé xe hoặc có bảo vệ trông xe, có nhân viên trông xe, dắt xe hoặc không yêu cầu khách hàng phải tự bảo quản xe…) thì bên phía cửa hàng phải có trách nhiệm bồi thường.

">

Hà Nội: Khách mất xe SH tại quán cà phê, quản lý nói 'phải tự bảo quản'

Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’

Phát biểu tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT chiều ngày 6/6/2016, ông Lê Nam Trà, Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone cho biết, khó khăn lớn nhất của MobiFone hiện nay là việc bổ sung vốn kinh doanh dịch vụ truyền hình. “Thủ tục để rót vốn đầu tư cho dịch vụ truyền hình theo quy định còn gặp nhiều khó khăn. MobiFone kiến nghị Bộ TT&TT và Bộ Tài chính có biện pháp tháo gỡ các khó khăn về thủ tục để MobiFone có thể tăng vốn đầu tư kinh doanh dịch vụ truyền hình”, ông Trà cho hay. 

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, sau khi MobiFone đầu tư vào AVG - một doanh nghiệp độc lập, AVG chưa hoàn toàn là công ty con của MobiFone, theo quy định của pháp luật thì nếu AVG là công ty con, thì MobiFone cũng không thể đưa tiền cho công ty con hoạt động được. Do đó, MobiFone đã kiến nghị với Bộ TT&TT mong muốn có cơ chế độc lập hơn để có thể tăng vốn hoạt động trong lĩnh vực truyền hình. Thứ trưởng Phạm Hồng Hải đã chỉ đạo MobiFone cần nghiên cứu các quy định pháp luật để có thể bổ sung vốn lưu động cho công ty con kinh doanh và sẽ phải trình lên Thủ tướng Chính phủ xem xét.

Dự kiến trong tháng 6, MobiFone sẽ tổ chức khai trương 3 sự kiện lớn là mạng đường trục Bắc Nam, thương hiệu 4G và dịch vụ truyền hình MobiTV.

Như ICTnews đã có bài đề cập đến việc: Mặc dù MobiFone sở hữu một số cổ phần rất lớn tại AVG, Truyền hình An Viên đã chính thức đổi sang thương hiệu mới là MobiTV, nhưng AVG vẫn sở hữu giấy phép cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền MobiTV.

">

MobiFone xin cơ chế đặc thù để tăng vốn đầu tư vào dịch vụ truyền hình

Sau gần nửa tháng xét xử, ngày 17/4, TAND Cấp cao tại TP.HCM đã tuyên án vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam.

Theo HĐXX, bị cáo Phan Thanh Hữu (Giám đốc Công ty TNHH TM Phan Lê Hoàng Anh) đã nộp lại số tiền thu lợi bất chính hơn 156 tỷ đồng và nộp thay cho đồng phạm 3,9 tỷ đồng. Bị cáo từng có thời gian phục vụ trong quân ngũ, gia đình có công với cách mạng nhưng cấp sơ thẩm chưa ghi nhận. Ngoài ra, vợ bị cáo bị mù, cha mẹ già, nên HĐXX quyết định giảm một phần hình phạt cho bị cáo. 

Cụ thể, HĐXX tuyên phạt bị cáo Phan Thanh Hữu 13 năm 6 tháng. Phiên sơ thẩm, bị cáo Hữu bị tuyên phạt 16 năm tù.

HĐXX cũng giảm án từ 3 năm 6 tháng xuống còn 2 năm 6 tháng tù cho bị cáo Phan Lê Hoàng Anh (con trai Phan Thanh Hữu); bị cáo Đào Ngọc Viễn (54 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Đại Dương Hải Phòng) cũng được giảm từ 16 năm xuống 15 năm tù; Nguyễn Hữu Tứ được giảm từ 15 năm xuống 13 năm tù.

Tòa cũng chấp nhận kháng cáo của các bị cáo còn lại, riêng bị cáo Ngô Văn Thụy (cựu cán bộ Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan) bị bác kháng cáo, giữ nguyên mức án 15 năm tù về tội “Nhận hối lộ”.

Các bị cáo tại tòa

Ngoài ra, HĐXX cũng tuyên buộc các bị cáo nộp lại số tiền thu lợi bất chính từ việc buôn lậu xăng. Cụ thể, sau khi cấn trừ, bị cáo Viễn còn phải nộp hơn 37 tỷ đồng, bị cáo Hữu còn phải nộp hơn 59 tỷ đồng.

Theo Bản án sơ thẩm, Hữu và Viễn có quen biết với nhau trước đó do cùng làm chung công ty. Tháng 9/2019, Hữu mua 4 tàu thủy Nhật Minh để buôn lậu xăng từ Singapore về Việt Nam.

Lúc này, Hữu biết Viễn đang điều hành Công ty TNHH Đại Dương Hải Phòng, chuyên mua bán, vận chuyển xăng dầu và có nhiều mối quan hệ với một số cá nhân ở các cơ quan chức năng nên bàn bạc, thỏa thuận góp vốn cùng buôn lậu xăng.

Sau đó, Hữu, Viễn cùng 3 người khác góp 53,4 tỷ đồng để mua xăng. Các bên thỏa thuận, lợi nhuận thu được sẽ chia theo tỷ lệ Hữu 40%, Viễn và những người còn lại 60%. Viễn giới thiệu cho Hữu liên hệ với chủ hàng ở Singapore thỏa thuận về giá và cách thức nhận hàng.

Tiếp đó, Viễn điều 2 tàu biển chuyên dụng có tổng trọng lượng 8.000 tấn đậu tại vùng biển tự do giáp ranh giữa các nước Singapore, Indonesia, Malaysia. Đến khi có tín hiệu, các tàu này sẽ vào cảng Vopak (Singapore) liên lạc với đại lý để nhận hàng.

Khi tàu này nhận hàng xong về tới vùng biển Việt Nam, Hữu chỉ đạo nhân viên đưa tàu ra nhận xăng chở về khu vực sông Hậu thuộc (thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) và các tàu Khánh Hòa 1, 3 đưa vào cảng Bắc Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa tiêu thụ.

Để xăng có màu vàng nhạt như thị trường Việt Nam đang tiêu thụ, Hữu sử dụng bột màu và dung môi cho người đưa lên tàu pha chế rồi bán cho các tàu bán cho các đầu mối lớn có kho chứa. 

Tiếp đó, số xăng này được vận chuyển đi Kiên Giang, Vĩnh Long, An Giang... bán cho các đầu mối khu vực phía Nam.

Ngoài ra, cuối năm 2020, Viễn cùng Nguyễn Minh Đức và Phạm Hùng Cường (đang bỏ trốn) góp 19,3 tỷ đồng mua 2 tàu biển Khánh Hòa 01 và Khánh Hòa 03 để chở xăng lậu. Cường có nhiệm vụ liên hệ với đầu mối tại Singarpore, còn Đức lo tiêu thụ xăng. Ngoài Tứ, Hữu còn bán xăng cho Trần Thị Thanh Vân (Giám đốc Công ty Trúc Vân) chở lên TP Thuận An (Bình Dương) tiêu thụ.

Khi biết đường dây của Hữu bị triệt phá ở Vĩnh Long, Viễn tiếp tục điều tàu Khánh Hòa 03 bơm xăng bán cho các đầu nậu ở cảng Bắc Vân Phong. Đến tháng 4/2021, Viễn biết chuyên án đang mở rộng điều tra nên chỉ đạo bơm 1,2 triệu lít xăng còn lại sang tàu Pacific Ocean trả cho chủ hàng ở Singapore.

Từ tháng 2 đến tháng 4/2021, nhóm Viễn, Đức và Cường đã buôn lậu 3 chuyến tương đương 5,7 triệu lít, trị giá gần 98 tỷ đồng.

Theo điều tra, từ tháng 3/2020 đến tháng 2/2021, Hữu và Viễn cùng các đồng bọn đã vận chuyển 48 chuyến, tổng cộng gần 200 triệu lít xăng lậu, trị giá khoảng 2.800 tỷ đồng. Trong đó, đã tiêu thụ hơn 196 triệu lít, thu lợi hàng trăm tỷ đồng, riêng Hữu hưởng hơn 105 tỷ đồng.

">

Lý do cha con trong vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng được giảm án

友情链接