当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo FC Anyang vs Ulsan HD FC, 17h30 ngày 23/4: Buồn cho Ulsan HD FC
Phòng khám đa khoa (PKĐK) Hoàn Cầu được Sở Y tế TP.HCM cấp phép hoạt động trong các lĩnh vực chuyên môn như: sơ cứu và khám chữa các bệnh Nội khoa; sơ cứu, cấp cứu ban đầu Ngoại khoa; khám chữa các bệnh lý như: bệnh phụ khoa, sản khoa - đình chỉ thai bằng thuốc dưới 7 tuần tuổi, các bệnh tai, mũi họng, khám chữa bệnh theo y học cổ truyền, thực hiện xét nghiệm cận lâm sàng huyết học, hoá sinh…
Đại diện PKĐK Hoàn Cầu cho biết, để đem đến chất lượng khám chữa bệnh tốt, hướng đến sự hài lòng và tin tưởng của bệnh nhân, đầu tiên, phòng khám chú trọng thu hút đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn.
“Với thâm niên nhiều năm, các bác sĩ sẽ có sự thấu hiểu và cảm thông với người bệnh, lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân để đề ra phương án chữa trị tốt, hướng dẫn chăm sóc phù hợp để nhanh hồi phục sức khỏe” - đại diện phòng khám chia sẻ.
Tại PKĐK Hoàn Cầu, hệ thống phòng chờ, phòng xét nghiệm, phòng tiểu phẫu, phòng lưu bệnh… được thiết kế theo quy trình khép kín, khang trang, hiện đại nhằm hỗ trợ tốt nhất cho việc khám và điều trị bệnh.
“Phòng khám đầu tư, đồng bộ máy móc hiện đại như hệ thống máy siêu âm 2D, 3D, công nghệ Dopler, máy nội soi, xét nghiệm tự động… mang lại hình ảnh chân thực giúp bác sĩ chẩn đoán được chính xác nhất” - đại diện phòng khám cho hay.
Theo đại diện phòng khám, quy trình khám chữa bệnh tại Hoàn Cầu cũng được quan tâm, ưu tiên các trường hợp bệnh nhân cấp cứu, các trường hợp đã đặt hẹn trước qua tư vấn online. Đồng thời, phòng khám còn chú trọng chăm sóc bệnh nhân sau điều trị.
Về vấn đề chi phí, đại diện PKĐK Hoàn Cầu cho biết: “Phòng khám chúng tôi đảm bảo chi phí thăm khám và hỗ trợ điều trị công khai theo đúng quy định của Sở Y tế. Trong quá trình khám chữa bệnh, bệnh nhân sẽ được tư vấn về chi phí điều trị dự kiến và được lựa chọn phác đồ theo nhu cầu.”
Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu ✛ Địa chỉ: Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TP.HCM ✛ Thời gian làm việc: Từ 8h - 20h từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết) ✛ Website: https://dakhoahoancautphcm.vn/ ✛ Hotline: 028 3923 9999 - tư vấn miễn phí 24/24. |
Bích Đào
" alt="Khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Hoàn Cầu, TP.HCM"/>Sau màn đua xe địa hình tại Hội An, nhà báo Lại Văn Sâm hào hứng đón nhận những thử thách mới mẻ này dù đây vẫn là lần đầu tiên ông ngồi xe Go Kart. MC Lại Văn Sâm chia sẻ: “66 năm cuộc đời lần đầu tiên tham gia cuộc đua công thức 1”. Còn NSND Hồng Vân bày tỏ: “Gần 60 năm cuộc đời mới biết thế nào là cầm vô lăng!”.
Trong tập này, MC Lại Văn Sâm cùng 4 nhân vật cũng lần đầu tiên đến phiên chợ bò Mèo Vạc để bán bò. Nghệ sĩ Thanh Thủy nhanh tay mượn loa chào hàng, thu hút đông người tới xem bò trong khi Kim Tử Long nhỏ nhẹ rỉ tai thuyết phục khách. Thử thách này cũng cho thấy tài năng kinh doanh của hai nghệ sĩ Hồng Vân và Kim Tử Long với phần xử lý đầy linh hoạt và mát tay.
Ở thử thách có tên 'Bò bí bo', mặc dù cả 5 nhân vật trải nghiệm đều hào hứng chia sẻ tuổi thơ gắn với đồng quê, nhiều người từng cưỡi bò, cưỡi trâu song 10 phút để làm quen với hai chú bò lại diễn ra không chút dễ dàng.
Nếu như chú bò của đội MC Lại Văn Sâm khá thuần tính thì chú bò của đội còn lại có vẻ hung hăng. MC Lại Văn Sâm gặp sự cố nhỏ là bị chú bò đội mình giẫm vào chân trên đường ra chợ. Anh chia sẻ: "Trong đầu tôi hình dung là có thể đây là thử thách cưỡi trâu cưỡi bò nhưng lại là bán bò. Tôi thấy đây cũng là một thử thách thú vị. Tôi bị bò giẫm vào chân vì đường trong chợ chật chội nhưng may là không có vấn đề gì nghiêm trọng".
Không chỉ mang tới những phần thử thách có một không hai dành cho 5 người chơi ở độ tuổi ông bà, Có hẹn cùng thanh xuân cho thấy các nhân vật vượt qua nỗi sợ và bứt phá vượt lên chính mình khi có những người bạn thân thiết ở bên.
Một điểm nhấn xuyên suốt trong các tập của Có hẹn cùng thanh xuân là sự xuất hiện của những người trẻ trên các chặng hành trình. Khách mời của điểm đến Hà Giang là ban nhạc Bức tường. Họ vừa quen biết với các nhân vật trải nghiệm, vừa gắn bó với những cung đường phượt tuyệt đẹp ở đây. Cùng với đó là một vị khách mời đặc biệt - con gái nghệ sĩ Thanh Thủy, trải qua hành trình 10.000 km, 4 ngày đi đường để có được 2 ngày trải nghiệm quý giá trong chương trình.
Trong thử thách xe máy đổ đèo, MC Lại Văn Sâm thú nhận nỗi sợ của mình với người bạn đồng hành của mình là Trần Tuấn Hùng - thành viên chủ chốt của ban nhạc Bức Tường.
"Anh lần đầu tiên ngồi sau xe em, cảm giác lúc đầu sợ nhưng sau đó quên nỗi sợ vì cảnh quá đẹp. Nếu đi vài lần có lẽ anh sẽ nghiện và quên đi nỗi sợ. Nhưng hôm nay nói thật với em là anh vẫn chưa hết sợ đâu", MC Lại Văn Sâm nói.
Trong tập sau, 5 nhân vật sẽ tiếp tục có những trải nghiệm tuyệt vời khi nấu ăn, sửa lớp học cho các em nhỏ tại Hà Giang.
Thu Nhi
Bác sĩ cấp cứu cho người đàn ông nguy kịch vì nghẹn bánh trung thu. Clip: BVCC
Các bác sĩ khuyến cáo, khi gặp tình huống hóc dị vật đường thở, người xung quanh cần ngay lập tức gọi 115 và đưa nạn nhân đi cấp cứu, đồng thời sơ cứu tại chỗ đúng cách. Người nhà cần sơ cứu bằng cách vỗ lưng ấn ngực với trẻ dưới hai tuổi hoặc dùng thủ thuật Heimlich với trẻ lớn, người lớn.
Trong trường hợp nạn nhân ngưng tim ngưng thở, cần thực hiện hà hơi thổi ngạt.
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
Tình trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ đối với sự bảo vệ lỏng lẻo của các SMBs. Trong khi, khu vực SMBs chiếm tới 98% số doanh nghiệp và đóng góp tới 40% GDP cho đất nước. Có thể thấy an toàn thông tin, bảo mật với các doanh nghiệp SMBs chính là vấn đề an ninh quốc gia.
Vậy các SMBs cần phải có sự bảo mật thông tin, bảo vệ doanh nghiệp trước làn sóng tấn công mạnh mẽ của tin tặc nhắm vào bản thân như thế nào? Theo các chuyên gia, có những cách cơ bản sau:
Bảo mật mạng nội bộ
Các biện pháp thiết lập, phân quyền truy cập cho nhân viên là hết sức căn bản và cần thiết nhưng nhiều doanh nghiệp SMBs chưa nhận thức được điều này. Việc phân quyền user cũng giúp người quản trị mạng của doanh nghiệp dễ xác định được nguồn lây nhiễm và cách ứng phó kịp thời.
Ngoài ra, để hạn chế dính virus và mã độc một cách bị động, máy tính và thiết bị truy cập của nhân viên trong doanh nghiệp phải được cài phần mềm diệt virus, bảo vệ online và được cập nhật thường xuyên.
Đồng thời, việc bảo mật cũng bao gồm quản lý truy cập từ xa, xác thực nhiều lớp (MFA) nhằm xác định chính xác ai đang truy cập vào tài nguyên của doanh nghiệp.
Nâng cao nhận thức
Các biện pháp bảo vệ là vô ích nếu không đi kèm việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân viên. Tất nhiên, việc phổ biến kiến thức về an ninh mạng không bao giờ là đủ với sự biến hóa khó lường của các dạng tấn công, lừa đảo trên mạng hiện nay.
![]() |
Bảo mật nội bộ bao gồm tập huấn nâng cao nhận thức cho nhân viên bên cạnh các biện pháp kỹ thuật. |
Do đó, doanh nghiệp cần có đội ngũ IT chủ động thông báo, cảnh báo, email nhắc nhở kịp thời đối với toàn thể nhân viên mỗi ngày về những sự cố, lỗ hổng bảo mật, đưa ra lời khuyên về cách lướt web an toàn, tránh các đường link lạ, tuyệt đối không tin tưởng vào người lạ trên mạng, tăng cường sử dụng mật khẩu mạnh, bảo mật nhiều lớp.
Giám sát 24/7
Rất khó để các doanh nghiệp SMBs có thể túc trực và bảo vệ hệ thống 24/7 trước sự rình rập tấn công mạng liên tục hiện nay. Tuy nhiên, với chi phí vừa phải, doanh nghiệp có thể thuê các dịch vụ an ninh mạng trọn gói, bảo mật đám mây, cảnh báo thông minh, dịch vụ Trung tâm giám sát, điều hành an ninh mạng.
Dù vậy, các biện pháp này phải được thực hiện đồng bộ, liên tục và cập nhật tức thời bởi lẽ những cuộc tấn công nguy hiểm nhất như APT, DDoS thường không có giới hạn nào về thời gian hay mức độ nghiêm trọng.
Quản lý rủi ro
Mọi biện pháp phòng ngừa đều không thể đảm bảo an toàn 100% trước các cuộc tấn công mạng. Và một khi có sự cố xảy ra, thiệt hại có thể là không đong đếm được. Vì thế, doanh nghiệp SMBs cần xây dựng cho mình hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro, thiết lập khả năng ứng phó khi sự cố xảy ra và cách khắc phục.
Khó khăn hiện nay là các doanh nghiệp Việt thường không hoặc ít quan tâm tới vấn đề này. Thực tế, số công ty bảo hiểm cung cấp gói bảo hiểm an ninh mạng cũng là rất hạn chế, nếu không muốn nói là rất ít. Điều đó phản ánh phần nào nhu cầu chưa tới của các doanh nghiệp SMBs cũng như thiệt hại mà họ có thể phải gánh chịu khi tấn công có chủ đích gia tăng thời gian qua.
![]() |
Các vấn đề về an toàn thông tin phải được quản lý một cách đồng bộ |
Một phương pháp giúp giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp SMBs mà chi phí không cao đó là sao lưu (backup) dữ liệu ra thiết bị gắn ngoài như ổ cứng, hoặc sao lưu thủ công trên giấy. Biện pháp này tuy nhiên có thể gây ra lãng phí tài nguyên không cần thiết cho việc bảo quản, lưu trữ.
Nhìn chung, không có một biện pháp bảo mật nào là đảm bảo an toàn tuyệt đối. Các doanh nghiệp SMBs vì thế cần phải luôn trong tâm thế sẵn sàng trước những cuộc tấn công mạng và có phản ứng kịp thời trước những sự cố xảy ra.
Phương Nguyễn
Nhiều người dùng Internet tại Việt Nam còn thiếu và yếu về kiến thức bảo mật an toàn thông tin, chính vì vậy đã dẫn đến một số sai lầm phổ biến.
" alt="Bài toán bảo mật thông tin với doanh nghiệp vừa và nhỏ"/>Đối tượng lừa đảo cũng dùng thủ đoạn gửi nhắn tin giả mạo ngân hàng để thông báo nhận lì xì đầu năm. Nhiều người dùng cả tin đã truy cập đường dẫn đến website giả mạo trang web của ngân hàng trong nội dung tin nhắn, làm theo chỉ dẫn, nhập thông tin số điện thoại, mật khẩu tài khoản. Lúc này, đối tượng lừa đảo sẽ kiểm soát được tài khoản ngân hàng của người dùng và thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Để tránh ‘dính bẫy’ lừa đảo kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nên xác thực danh tính của người gửi, trước khi nhận lì xì điện tử. Người dân cần tỉnh táo để nhận biết những dấu hiệu đáng ngờ trong tin nhắn như lỗi chính tả, giả mạo thương hiệu hoặc những ưu đãi quá lớn. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng... cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Hình thức lừa đảo sử dụng AI để giả mạo hình ảnh và giọng nói
Gần đây, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake, có sự tham gia của trí tuệ nhân tạo - AI. Sau khi kiểm soát được tài khoản Facebook của người dùng, các đối tượng xấu đã không lập tức chiếm đoạt hoàn toàn mà âm thầm theo dõi, chờ cơ hội giả mạo họ để hỏi vay tiền bạn bè, người thân.
Đối tượng còn sử dụng AI để tạo sẵn một đoạn video giả mạo gương mặt và giọng nói của chủ tài khoản Facebook (Deepfake). Khi được yêu cầu gọi điện video call để xác thực, đối tượng lừa đảo đồng ý nhận cuộc gọi nhưng sau đó nhanh chóng ngắt kết nối để tránh bị phát hiện. Với thủ đoạn này, các đối tượng đã lừa chiếm đoạt tiền của nhiều người dùng.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ đối tượng nào. Cùng với đó, tuyệt đối không chuyển tiền cho người lạ liên hệ qua điện thoại, mạng xã hội, các trang web có dấu hiệu lừa đảo. Khi nhận được yêu cầu vay/chuyển tiền qua mạng xã hội, người dùng nên thực hiện các phương thức xác thực như gọi điện thoại hay sử dụng các kênh liên lạc khác để xác nhận lại.
Bùng phát hoạt động mê tín dị đoan trên mạng xã hội dịp Tết
Theo Cục An toàn thông tin, hiện nay, nhiều đối tượng đang lợi dụng tín ngưỡng của người dân để trục lợi, giả mạo các dịch vụ tâm linh hòng chiếm đoạt tài sản của người dân. Khi nhiều người dân có tâm lý tiễn trừ vận xui của năm cũ, cầu vận may trong năm mới, cũng là lúc các dịch vụ tâm linh trực tuyến bùng phát.
Thực tế, trên các nền tảng mạng xã hội hay website, đã xuất hiện hàng loạt cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... từ đó tạo “thị trường tâm linh” trên mạng. Mỗi hội nhóm có thể có hàng trăm ngàn thành viên tham gia. Không ít người dân đã tự biến mình thành nạn nhân của các trò lừa đảo tâm linh trên mạng, khi tin lời bói toán vô căn cứ, dẫn tới hậu quả xấu cho bản thân và gia đình, mất thời gian tiền của.
Để ngăn chặn tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không nên sa đà, tin tưởng các hình thức tâm linh trên mạng. Người dân cũng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội.
Chiêu lừa đảo dùng tài khoản ngân hàng trùng tên
Gần đây, không ít người dùng đã bị lừa đến hàng trăm triệu đồng chỉ vì tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng được đối tượng lừa đảo lập có tên trùng với tên người quen của mình.
Về cách thức lừa đảo, trước tiên đối tượng tìm cách sở hữu các tài khoản ngân hàng với người đứng tên bất kỳ thông qua việc đi thuê lại các tài khoản ngân hàng của sinh viên, người ở quê. Các đối tượng còn sử dụng chứng minh nhân dân, căn cước công dân của người khác để đăng ký mở tài khoản ngân hàng online từ xa. Nguồn chứng minh nhân dân, căn cước công dân có thể được đối tượng thu thập từ giấy tờ bị mất, đánh cắp hoặc qua mua bán thông tin cá nhân trên mạng.
Tiếp đó, đối tượng sẽ tìm người có tên trùng với tài khoản trên mạng xã hội để thực hiện hành vi hack tài khoản Facebook bằng cách gửi link vào tin nhắn để cài cắm mã độc, hay gửi thư điện tử chứa link dẫn đến website chiếm đoạt tài khoản. Khi có người dùng sập bẫy, đối tượng chiếm đoạt tài khoản Facebook và nhắn tin mượn tiền hoặc tung tiếp các đường dẫn dụ dỗ thêm các nạn nhân khác bằng Facebook của người bị hại.
Để phòng tránh trước hình thức lừa đảo nêu trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi thực hiện giao dịch qua mạng xã hội. Người dùng nên thực hiện xác minh danh tính chính xác của đối tượng trước khi thực hiện giao dịch; tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng, mã OTP… cho đối tượng lạ hay qua các trang web không rõ uy tín.
Thủ đoạn mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
Gần đây, tại nhiều địa bàn trên cả nước, đã xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến với thủ đoạn mới, đó là mạo danh, giả danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản. Thống kê của Cục Chính trị Quân khu 7 cho hay, tính từ tháng 7/2023 đến nay, trên địa bàn đã phát hiện 75 vụ việc mạo danh, giả danh cán bộ, nhân viên Quân đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đơn cử như, ông N.D.S, chủ cửa hàng phân bón tại huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), chỉ trong 1 tháng, đã 3 lần bị các đối tượng mạo danh sĩ quan quân đội gọi điện thoại đặt mua gần 10 tấn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Ngoài gọi điện thoại, các đối tượng còn mặc quân phục để gọi video khiến nạn nhân tin tưởng, mất cảnh giác. Một số đối tượng gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn cho người dân, tự xưng là “chỉ huy, quản lý” của con em đang công tác trong quân đội để thông báo liên quan đến hành vi vi phạm kỷ luật và đề nghị người dân chuyển tiền đền bù thiệt hại, khắc phục hậu quả do con em mình gây ra.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, đề phòng với chiêu trò lừa đảo mới kể trên. Cùng với việc không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng cho bất cứ ai, người dùng còn được khuyến nghị không làm theo hướng dẫn, yêu cầu của các đối tượng sử dụng số điện thoại lạ gọi đến. Ngoài ra, khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất để được hỗ trợ giải quyết.
" alt="Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản"/>Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
![]() |
Hình ảnh trong cuốn "sát thủ đầu mưng mủ" |