Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
Bạn còn gửi cho em ảnh trên facebook cô gái nọ để chế độ chỉ bạn xem được và không tag bạn trai em, hỏi em rằng có phải bạn trai em không hay người giống người, nhưng em rất đau khổ khi phải thừa nhận rằng đúng là anh ấy.
Để cẩn thận kiểm tra lại độ chung thủy của bạn trai, em nuôi nick ảo rồi chủ động chat sang bạn trai em để à ơi làm quen, không ngờ anh ấy đáp lại quá cởi mở. Em càng bày tỏ sự ngưỡng mộ anh ấy càng hưng phấn. Một bữa em thả thính rủ anh ấy đi "vui vẻ" anh ấy cũng làm mặt cười lớn mà hỏi lại rằng "em muốn ở đâu, anh phi trâu qua đón".
Sẵn có những tin nhắn thả thính ỡm ờ, em đưa luôn ra trước mặt bạn trai chất vấn, như thể em lấy được từ điện thoại của anh, tiện chụp mũ anh luôn về 2 chị kia, nói em đã biết tất cả, giờ chỉ muốn nghe xem anh trung thực đến đâu.
Chắc em diễn thật quá nên cuối cùng anh ấy quỳ sụp xuống, thú nhận là có lên giường với cả hai chị kia vài lần, nhưng chỉ là học hỏi kinh nghiệm để… yêu em được tốt hơn.
Với "em gái mưa" kia (là tài khoản do em giả danh) thì anh chưa làm gì cả. Em tin anh thành thật vì anh khai không thiếu gì trong chuyện với "em gái mưa". Anh nói anh chỉ yêu mình em, và nghĩ rằng chuyện tình dục với tình yêu không có gì liên quan cả. Anh tập luyện với những người khác nhưng tình yêu chỉ dành cho riêng một mình em, để có thể chiều em tốt hơn, để em được tự hào về anh.
Anh nói hoài nói mãi cũng làm em bối rối. Tự dưng bây giờ em không còn phân biệt được đúng sai, không biết có thể tha thứ cho bạn trai mình được hay không, lý lẽ của anh có chấp nhận nổi không và nếu tiếp tục yêu người này tương lai em sẽ ra sao, có phải trả giá không cho niềm tin đặt nhầm chỗ?
Theo Dân Trí
Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu
Năm nay tôi 55 tuổi. Đây là lần đầu tiên tôi chia sẻ câu chuyện của mình lên một tờ báo. Tôi hy vọng những ý kiến của độc giả sẽ giúp tôi có được quyết định tốt nhất.
" alt="Lộ chuyện ngoại tình với 2 cô, bạn trai chống chế: 'Để lấy kinh nghiệm yêu em'" />Mẹ không còn chỗ nào để dung thân, lên thành phố xin đi làm giúp việc cho người ta để có chỗ chui ra chui vào. Bố tiếp tục trượt dài vì ma túy. Năm tôi 21 tuổi thì nghe nói ông ấy bị bắt vì tội cướp giật ngoài đường trong một cơn đói thuốc mà không có tiền hút chích.
Tôi không bao giờ muốn nghĩ về bố, cố quên đi là trên đời này mình còn có ông ấy là người thân. Mẹ vẫn giữ liên lạc với tôi, lương làm osin của bà đã nuôi tôi học đại học. Tôi cố gắng học thật tốt lấy học bổng để bà không phải quá nặng gánh.
Năm thứ hai đại học tôi đã có thể đi làm thêm, dạy thêm, có tháng còn gửi được tiền biếu mẹ. Trong lòng tôi chỉ có mẹ là người thân duy nhất trên đời, tôi không bao giờ muốn tha thứ cho bố. Tôi căm hận ông ấy. Bao nhiêu năm, chỉ có mẹ là người tới thăm ông ấy ở trong tù. Tôi thì không, tôi không muốn nhìn mặt ông ấy.
Ngày tôi lấy chồng cũng chỉ có mẹ ở bên. Tôi không có bố dắt tay để đưa tới trao cho người đàn ông tôi yêu và tin cậy. Tôi mạnh mẽ một mình tiến đến với hạnh phúc của đời tôi. Mẹ có nhắc đến bố, nhưng thái độ tôi rất lạnh lùng. Mẹ chỉ thở dài, mẹ biết yêu cầu tôi yêu quý bố là quá bất công và khắc nghiệt với tôi.
Nhưng hôm qua, khi con tôi đầy tháng, mẹ mang đến trao cho tôi 1 chỉ vàng. Mẹ nói bố đã qua đời trong trại giam, ma túy đã hủy hoại ông ấy. Lời nói cuối cùng, ông ấy xin lỗi đến tôi, ông ấy nói ông ấy biết mình sai, và con quỷ khi đó là ma túy chứ không phải ông ấy.
Nếu có một điều ước trong cuộc đời này, ông ấy ước mình chưa bao giờ sa chân vào nghiện ngập, ước có thể làm một người cha tốt của tôi, một người chồng tốt của mẹ, đưa tôi đi chơi, mua thức ăn ngon, quần áo đẹp cho tôi, cho tôi tuổi thơ tốt đẹp chứ không phải những điều tồi tệ như ông ấy đã làm.
1 chỉ vàng là số tiền còn lại duy nhất ông ấy giữ lại được sau khi bị siết nhà. Ông ấy đã không thể dùng đến số tiền đó khi lên cơn vật thuốc vì muốn giữ nó lại để dành cho ngày cưới của tôi, vì ông ấy biết cả đời này sẽ không thể cho tôi cái gì đáng giá. Và đó là lý do ông ấy đi cướp giật của người ta khi đói thuốc, đến mức phải vào tù.
Tôi nghe từng lời mẹ, khóe mắt rất cay. Sau cùng thì, có những người trong cuộc đời này, dù đối xử tàn tệ với bạn thế nào bạn cũng không thể ghét họ được. Và tôi đã tha thứ cho ông ấy, cho phần đời còn lại của mình được thanh thản, cũng như để bố có thể thanh thản dưới suối vàng.
Theo Dân Trí
Hai con tôi hơn 30 tuổi, thành đạt nhưng không chịu lập gia đình
Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi còn nói: "Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái".
" alt="Tôi đã tha thứ cho người bố nghiện ngập của mình" />Bác Hồ đã từng nói: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Cuộc cách mạng 4.0 đã và đang thay đổi mọi hình thái hoạt động của toàn bộ công dân trên thế giới.
Trong đó, trẻ em, những công dân số, được thụ hưởng những thành tựu to lớn của công nghệ và kho tàng tri thức nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà công nghệ và Internet mang lại, trên môi trường mạng tồn tại vô vàn những nguy cơ, rủi ro, đặc biệt là đối với trẻ em. Đây là vấn đề hiện hữu, cần hành động và sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và sự chung tay của toàn xã hội.
Hôm nay là Ngày Quốc tế Thiếu nhi, cũng là ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình ”Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” (sau đây gọi tắt là Chương trình). Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một Chương trình ở cấp quốc gia về riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Chương trình có ”mục tiêu kép” là: (1) Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; (2) Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Chương trình có tính liên ngành cao: Từ phía các cơ quan quản lý nhà nước có sự vào cuộc của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an; sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; sự tham gia của các doanh nghiệp thông tin và truyền thông, các cơ quan báo chí; và đặc biệt, để triển khai Chương trình hiệu quả, cần có sự vào cuộc của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ.
Chương trình đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá, trong đó có thể kể đến:
- Triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em.
- Thành lập và tổ chức hoạt động của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời các phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng; và
- Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
- Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
- Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
- Triển khai các giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, các nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Việc ban hành Chương trình là cụ thể hóa một bước việc thực hiện Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em; là thông điệp mạnh mẽ, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ bảo vệ thế hệ công dân số tương lai, hướng tới xây dựng, duy trì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em thỏa sức sáng tạo.
Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.
" alt="Mục tiêu kép của chương trình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng" />Chị Đinh Thị Cường (áo tím, ngoài cùng bên trái) đang thuyết phục chồng lên xe trở về nhà. Ảnh chụp từ clip của chị Nguyễn Ánh Tuyết.
Kể về cuộc đời mình và 13 năm nuôi con vắng chồng, chị Cường bật khóc: “Chị khổ lắm!”.
Người phụ nữ dân tộc Mường chia sẻ, chị cưới anh Phú năm 28 tuổi, trong khi anh Phú mới 23. “Anh ấy ngày xưa đẹp trai lắm, lại hiền lành, chăm chỉ. Có nhiều người đến với tôi nhưng tôi vẫn chọn anh ấy dù nhà anh nghèo, bố lại là thương binh, chấn thương sọ não”.
Nhà anh Phú có 5 anh em, anh là cả. Lấy nhau về, chị sống cùng bố mẹ chồng và các em. Hai vợ chồng cùng nhau làm lụng. Chị làm đồng, còn anh thỉnh thoảng đi làm gạch với người ta. Cuộc sống vất vả nhưng chị Cường không có điểm gì chê trách chồng mình cho đến khi chị phát hiện anh có những biểu hiện bất thường.
Có những hôm anh Phú đi làm về khuya, chị Cường nằm trong gian buồng với con nhỏ thấy anh ở ngoài cười khành khạch, lại có tiếng lẩm bẩm nói chuyện. Lúc đầu, chị nghĩ bụng “hay lại đưa con nào về nhà”. Nhưng mấy lần, chị ra ngoài kiểm tra, chỉ thấy anh ngồi một mình. Chị chỉ nghĩ do anh uống rượu với anh em, bạn bè nên say.
Chỉ cho đến khi anh vừa cười vừa la hét, có hôm đánh chị tơi bời. Đánh xong, hôm sau anh lại bảo: “Tao đánh mày ư? Sao tao lại như thế nhỉ?”. Lúc tỉnh lúc mê, anh quên hết những việc mình đã làm.
Năm con trai anh chị 4 tuổi, bé gái mới 7 tháng tuổi, gia đình mới chính thức biết anh Phú bị bệnh tâm thần. Lúc này, anh đã không còn làm gì được nữa, chỉ biết đập phá nhà cửa, đi lang thang.
“Ngày ấy, hầu như đêm nào tôi cũng mang con sang ngủ nhờ anh em, làng xóm, không dám ngủ ở nhà. Có hôm, anh ấy còn sang tận nhà người ta kéo chân tôi ném xuống đất”.
Anh Phú trước khi bỏ trốn khỏi Trung tâm Bảo trợ xã hội. Sống trong sợ hãi, chị Cường đã đầu tắt mặt tối với 2 đứa con nhỏ, lại càng khổ sở hơn. Gần 7 năm sau, chị và gia đình chồng bàn bạc và quyết định đưa anh tới Trung tâm Bảo trợ xã hội nhờ Nhà nước chăm sóc để chị yên tâm làm ăn nuôi con.
Nhưng mới sống ở trung tâm được 3-4 tháng thì anh bỏ trốn. Năm lần bảy lượt chị lên trung tâm hỏi thăm tình hình của chồng thì lần nào cũng được người ta trả lời rằng: Chị cứ về đi. Anh ấy đã lên đây thì đã là người của chúng tôi. Chúng tôi sẽ có trách nhiệm tìm anh ấy về, khi nào tìm được chúng tôi sẽ báo.
Cứ thế, một phần chị tin tưởng vào trung tâm, một phần quá bận rộn kiếm sống nuôi con, mỗi năm chị lại lên trung tâm một lần để hỏi thăm tình hình về anh.
Cũng trong suốt 13 năm anh Phú mất tích, cứ chỗ nào báo về có người giống anh là chị lại lên đường. Xem được video trên mạng hay nhìn thấy hình ảnh của ai giống anh, chị cũng đều tìm đến tận nơi để xác minh xem có đúng chồng mình hay không. Chị vẫn nhớ như in trên ngực anh Phú có một hình xăm. Đó là dấu hiệu để chị nhận ra chồng mỗi khi ngờ vực.
Nuôi con một mình chỉ bằng nghề nông khiến cuộc đời chị trăm đường vất vả. Nhưng điều khiến người phụ nữ dân tộc Mường đau lòng hơn lại chính là miệng lưỡi thế gian chĩa vào mỗi khi có người đàn ông nào đó muốn đến với chị.
“Người ta nói ra nói vào, chỉ trích, vu oan cho tôi. Có nhiều người đàn ông đến với tôi - người đã có gia đình, người không, có cả người tử tế, có cả người đe doạ tôi, nhưng tôi đều không theo người ta. Với tôi, không ai tốt bằng anh Phú…” – chị tâm sự trong tiếng nấc nghẹn.
Anh Phú đi lang thang hàng chục năm nay ở Tuyên Quang. Ảnh: Nguyễn Ánh Tuyết Các con chị nay đều đã lớn. Cậu con trai sinh năm 2000, học xong phổ thông đã đi làm cho một công ty ở Vĩnh Phúc. Hiện con trai chị đang trong khu cách ly tập trung vì tiếp xúc với người dương tính với Covid-19 nên chưa được gặp bố. Còn bé gái nay đã học lớp 12. Chị bảo: “Con bé học không giỏi nhưng chăm học lắm. Tôi không có điều kiện nuôi con học tiếp. Tôi bảo cháu học xong cấp 3 thì đi làm công nhân”.
Từ tối hôm qua khi anh Phú về nhà, cô bé cứ xoắn xuýt lấy bố, thức mãi để chăm sóc cho bố mà không chịu đi ngủ.
Hôm qua, lần đầu tiên gặp lại chồng sau 13 năm, anh Phú không nhận ra vợ mình. “Khi tôi giục anh lên xe về nhà, anh bảo: ‘Cái bà này đi thả trâu đi!’”.
Về đến nhà, anh không nhận ra nhiều người thân, nhưng có người đeo khẩu trang, anh vẫn nhớ. Chị Cường mừng mừng tủi tủi và hi vọng vào những tiến triển tiếp theo của chồng.
Tối hôm qua, cả nhà chị đi ngủ rất muộn vì anh em, họ hàng tới hỏi thăm chật kín nhà. Trước khi về, các em của anh Phú đã lấy gỗ chèn cửa từ bên ngoài, nhưng sáng nay chị Cường ngủ thiếp đi, không biết anh dậy từ lúc nào. Mở mắt đã không thấy chồng trong nhà, chị lại hoảng hốt đi tìm. Hoá ra, anh Phú đang lang thang ngoài đường làng cách nhà 300-400 mét.
“Mừng thật nhưng cũng lo đấy. Bây giờ tôi không biết sắp tới sẽ phải làm như thế nào để giữ anh ấy ở yên trong nhà để tôi còn hầu hạ và đi làm kiếm ăn” - chị Cường tâm sự.
Hiện tại, ngoài công việc đồng áng, chị Cường còn bốc thuốc nam chữa bệnh cho người dân xa gần - cái nghề chị được thừa hưởng từ mẹ đẻ. Chị bảo, cuộc sống của gia đình hiện vẫn còn vất vả nhưng đã bớt khó khăn hơn trước.
Trước mắt, chị mới chỉ biết tận hưởng niềm vui của người vợ 13 năm mới tìm lại được chồng mình. Chị không quên người đã giúp chị tìm lại anh. “Đó là chị Nguyễn Ánh Tuyết. Chị ấy đã đưa chồng tôi về nhà, cho ăn uống, giữ anh ấy lại để đợi gia đình lên đón anh về. Tôi vô cùng biết ơn chị ấy”.
Nguyễn Thảo
Dự đám cưới con trai, bà mẹ phát hiện cô dâu là con gái ruột
Đôi khi những câu chuyện xảy ra ngoài đời thật có tình tiết còn kịch tính hơn cả các bộ phim truyền hình chúng ta từng xem trên màn ảnh nhỏ.
" alt="Người phụ nữ Phú Thọ tìm lại chồng mất tích 13 năm nhờ xem Tiktok" />Sở cứu hỏa quận Hyogo, thành phố Kobe ngày 19/5 tổ chức lễ trao bằng khen cho Shoji Nishimura, 45 tuổi và 5 lao động Việt Nam gồm Tran Thanh Dat, Pham Van Trinh, Nguyen Duc Tinh, Phan Tan Phat, Ngo Van Duong, vì đã tham gia dập lửa ngăn hỏa hoạn ở địa phương hồi đầu tháng 4.
Khoảng 4h15 sáng 2/4, một đám cháy bùng phát tại bãi rác trong khuôn viên chung cư tại khu Shinkaichi ở phía nam thành phố Kobe, tỉnh Hyogo. 6 người sống gần đó nghe thấy chuông báo cháy liền chạy ra ngoài và thấy ngọn lửa bùng lên dữ dội.
Nishimura, công nhân thuộc công ty xây dựng Rokuoka, có mặt tại hiện trường sớm nhất. 5 lao động Việt Nam thuộc công ty xây dựng Marukawa đến ngay sau đó, phân chia đầu việc, gọi cứu hỏa, tìm bình chữa cháy, kéo đường ống bơm nước để dập lửa. Đám cháy nhanh chóng được khống chế.
" alt="Nhật vinh danh 5 lao động Việt dập lửa ngăn hỏa hoạn" />Sau khi giới chức Hàn Quốc phát hiện mạng lưới phòng trò chuyện trên ứng dụng Telegram chuyên về deepfake khiêu dâm ở các trường học hồi đầu tháng 8, nhà hoạt động vì trẻ vị thành niên Bang Seo-yoon bắt đầu liên lạc với các nạn nhân và đã tiếp nhận hàng nghìn lời kể từ họ.
Deepfake là công nghệ sử dụng AI phân tích cử chỉ, nét mặt và giọng nói của một người, từ đó tái tạo và chỉnh sửa để cho ra ảnh hoặc video trông như thật về người đó, thậm chí tạo được cả giọng nói.
Nhiều trường hợp trở thành nạn nhân bởi cùng một cách thức. Nam sinh lén tải ảnh từ tài khoản Instagram cá nhân của nạn nhân rồi chế ra hình ảnh nhạy cảm và chia sẻ vào phòng trò chuyện, chủ yếu để xúc phạm bạn nữ cùng lớp và giáo viên.
Tình trạng này cho thấy khủng hoảng deepfake khiêu dâm đang phủ bóng lên các trường học ở Hàn Quốc. Giới chuyên gia nhận định sự kết hợp mang tính độc hại giữa Telegram, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và luật pháp lỏng lẻo khiến vấn đề càng thêm nghiêm trọng.
"Ngoài tổn thương do chính deepfake gây ra, sự lan truyền của chúng còn khiến nạn nhân cảm thấy nhục nhã và đau đớn hơn nữa", Bang nói.
" alt="Khủng hoảng deepfake khiêu dâm phủ bóng học đường Hàn Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- ·TP HCM lần đầu có liên hoan sân khấu kịch
- ·Từ 25/12, phụ huynh phải quản lý hoạt động của trẻ em trên mạng xã hội
- ·Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà
- ·'Siêu hoa' trên sa mạc Mỹ
- ·Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân
- ·Toyota Hilux 2024 lắp động cơ dầu hybrid
- ·Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·17 thói quen nhỏ để có một cuộc sống yên bình hơn
Quỳnh và Thêu lấy nhau qua sự mai mối của mẹ Quỳnh. Hai vợ chồng anh chung sống êm đềm, hạnh phúc, hai đứa con ra đời, đứa nào cũng ngoan ngoãn và học tốt.
Khu vực vợ chồng Quỳnh sinh sống phát triển, nhiều khu đô thị mọc lên. Nhà Quỳnh cũng nhận được số tiền bồi thường kha khá, họ xây một căn nhà ba tầng khang trang cả gia đình ở, còn khu nhà cũ cho thuê cũng thoải mái trang trải hàng ngày. Từ ngày đó, Thêu không phải làm việc đồng áng hay tranh thủ buôn bán lặt vặt nữa, chị ở nhà mở quán cơm bình dân phục vụ dân công trường quanh đó.
Chẳng biết từ khi nào Thêu lại có tình cảm với Khải, một ông chủ thầu xây dựng. Ban đầu, họ còn lén lút gặp nhau tại các nhà nghỉ, sau đó Thêu bỏ cả quán cơm, theo Khải đến các công trình để phục vụ cơm nước. Có bao tiền dành dụm Thêu dồn hết cho Khải, ai can ngăn cũng không được.
Khải là một người đàn ông sành sỏi, biết yêu chiều phụ nữ nên càng ngày Thêu càng mê đắm. Có những lúc chồng khuyên bảo mà chị không nghe. Chị còn chê Quỳnh cù lần, không biết yêu chiều vợ, Thêu nói Quỳnh nhìn người ta mà học tập. Vốn dĩ hiền lành lại không muốn các con buồn, anh im lặng, ai nói gì anh cũng kệ.
Nhiều lời xì xào bàn tán, hàng xóm còn bắt gặp Thêu tay trong tay với Khải, mọi đồn đoán đều đến tai bà Hân – mẹ Quỳnh. Quỳnh thì chán nản, hai đứa con buổi học buổi nghỉ vì không chịu được sự dèm pha của bạn bè, hàng xóm.
Bà Hân phải đến nhà khuyên can Thêu, động viên Quỳnh hãy nghĩ tới các con. Thêu không những không nghe mà còn cãi lại mẹ chồng, xung đột nổi lên, Thêu bỏ nhà đi. Ban đầu, Quỳnh còn đến tận công trường nơi Thêu ở, để năn nỉ chị về. Các con cũng gọi điện cho mẹ nhưng Thêu quá mê đắm Khải mà quên đi tất cả.
Thêu thay số điện thoại, bỏ hẳn nhà theo Khải tới các công trường, hết tỉnh này tới tỉnh khác, không ai liên lạc được với chị. Thấm thoắt cũng hơn hai năm thì Khải “đá” chị vì một người đàn bà khác.
Thêu đau đớn, ê chề và tìm cách quay về bởi chị nghĩ Quỳnh hiền lành, anh sẽ không bỏ vợ, vì hai đứa con nên chắc anh sẽ tha thứ mọi chuyện. Chị len lén về lại nhà bố mẹ đẻ trước, ông bà không ai chấp nhận, họ đã tuyên bố từ con khi chị đi theo Khải bởi ông bà quá xấu hổ.
Thêu tìm về nhà mình vào một buổi chiều tối, nhìn trong nhà chỉ có Quỳnh đang chuẩn bị cơm nước, chắc mẩm mình sẽ không sao khi quay về. Vào nhà, chị cất tiếng chào Quỳnh. Thoáng chút ngạc nhiên, Quỳnh hỏi chị quay về đây làm gì.
Thêu ngỡ ngàng, lí nhí nói muốn quay về với chồng con. Quỳnh lạnh lùng hỏi: "Ai là chồng cô?" khiến Thêu càng bất ngờ hơn.
Quỳnh cứ làm việc của mình còn Thêu ngồi lặng lẽ bên cửa, chờ hai con về để xin chúng tha thứ. Chỉ có đứa con thứ hai về sau giờ học, đứa lớn học xong cấp 3 đã nghỉ học và xin đi làm ở xa. Cả gia đình Quỳnh – Thêu ngồi nói chuyện thẳng thắn.
Không nhận được sự tha thứ, Thêu đau đớn xách túi đồ lê bước chân ra khỏi nhà. Những giọt nước mắt hối hận của Thêu rơi xuống nhưng tất cả đã muộn.
Hồng Lê
Em đã lên giường với người đàn ông khác
Đôi khi chỉ cần một cái vỗ vai nhẹ của cậu đồng nghiệp cũng khiến cô gái nhỏ ngã xuống. Đôi khi chỉ vài lời hỏi han cũng đủ khiến lòng cô không còn đứng vững.
" alt="Nỗi ân hận của bà chủ quán cơm bỏ chồng theo tiếng gọi của tình yêu" />Gần 4 tháng phát sóng, chương trình truyền hình thực tế “Cơ hội đổi đời” đã ngày càng chạm đến trái tim của hàng triệu khán giả khắp cả nước bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nội dung hấp dẫn. Hàng trăm bình luận của khán giả để lại trong mỗi tập được phát lại trên youtube thể hiện rõ sự hồi hộp, xót xa hay tiếc nuối khi các nghệ sĩ không thể mang được số tiền về nhiều hơn. Và tất cả những điều đó đã góp phần tạo nên thành công của chương trình thực tế vì người nghèo “Cơ hội đổi đời”.
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam - đại diện đơn vị tài trợ chương trình và cũng chính là người đồng sáng tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời” đã có những chia sẻ về sự thành công của chương trình.
Những khách mời có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng
- Từ những tập đầu tiên chương trình, “Cơ hội đổi đời” đã được yêu mến và nhận được nhiều sự đón nhận của khán giả, vậy theo ông đâu là “công thức” tạo nên sự thành công này?
Đứng ở góc độ là nhà tài trợ, tôi rất vui và bất ngờ khi chương trình của mình được đón nhận với những phản hồi tích cực. Tôi nghĩ để “Cơ hội đổi đời” giành được nhiều tình cảm của khán giả như thế thì phải cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố.
Yếu tố đầu tiên phải kể đến sự kết hợp của “bộ 3” khách mời đến từ 3 lĩnh vực ca sĩ, diễn viên và vận động viên. Và hơn hết, bộ 3 khách mời đều đến đây với chung một mục tiêu là đồng lòng vượt qua thử thách để mang đến cho những người nghèo một “cơ hội đổi đời”.
“Bộ 3 hi vọng” gồm diễn viên - ca sĩ - VĐV cấp quốc gia tạo nên điểm nhấn ở mỗi tập phát sóng Yếu tố thứ 2 là sự kịch tính và chân thật. Trong 4 vòng chơi, các khách mời đều phải chịu áp lực lớn về thời gian. Vì sợ rơi hết tiền nên họ càng phải gấp rút thực hiện thử thách nhanh nhất có thể. Và đây cũng chính là lúc tình người được bộc lộ rõ nét nhất.
Tôi còn nhớ MC Việt Hương đã bật khóc khi chứng kiến những nỗ lực của VĐV Stefan Nguyễn, MC Đại Nghĩa đã lao mình xuống hồ nước để hỗ trợ Khương Ngọc hay Kiều Minh Tuấn Bật khóc xót thương cho gia đình nhât vật. Và tất cả tình huống đó đều được ê-kíp ghi lại một cách chân thực.
Kiều Minh Tuấn bật khóc vì xót thương cho gia đình chị Thái cùng chồng và các con ở Thanh Hóa phải tá túc trên chiếc thuyền nhỏ hơn 10 năm - Ngoài sự hấp dẫn, độc đáo kể trên thì có những yếu tố nào khiến “Cơ hội đổi đời” lan tỏa mạnh mẽ như vậy?
Để chương trình có thể lan tỏa mạnh mẽ như hiện nay thì phải nói đến sự cộng hưởng của những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong cộng đồng cùng tham gia “Cơ hội đổi đời”. MC Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người luôn đi đầu trong nhiều hoạt động thiện nguyện. Ngoài ra, các khách mời đến với chương trình đều là những người nổi tiếng, có nhiều cống hiến cho xã hội và có sức ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng.
Nghệ sĩ Vân Dung xúc động khi biết một gia đình chỉ có 800 ngàn đồng sinh sống mỗi tháng Cùng hướng đến một mục tiêu vì cộng đồng
- MC Việt Hương và Đại Nghĩa hay “ăn gian” trong phần vòng xoay may mắn, ông có nhận xét gì về hành động này?
Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người lúc nào cũng nghĩ cho người nghèo nên tình huống này tôi đã lường trước được phần nào. Dù vậy, tôi không nghĩ tập nào 2 MC cũng xài “chiêu” cũ đó nhưng tôi cũng thấy vui. Cứ coi như chúng tôi chỉ mất đi vài mái tôn nhưng bù có thể giúp người nghèo che mưa, tránh nắng.
- Không nằm trong tiêu chí “bộ 3” khách mời, vậy dụng ý của chương trình là gì khi mời ông Đoàn Ngọc Hải?
Ông Đoàn Ngọc Hải là một gương mặt có ảnh rất lớn trong xã hội về các công tác thiện nguyện, giúp đỡ người nghèo, góp phần lan tỏa yêu thương trong khắp cả nước. Nếu chương trình có được sự giúp đỡ, đồng hành của ông thì chúng tôi tin sẽ có nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn nữa được nhận sự giúp đỡ của chương trình kịp thời.
- Cơ duyên nào đã đưa Tôn Zacs - công ty thép hàng đầu Việt Nam quyết tâm tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời”?
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam đại diện cho đơn vị tài trợ chương trình “Cơ hội đổi đời” Việc thực hiện các chương trình vì cộng đồng luôn là ưu tiên hàng đầu của Tôn Zacs. Từ ý tưởng phải tạo nên một gameshow vừa mang tính giải trí, vừa lan tỏa được lòng yêu thương, chúng tôi đã cùng Công ty Truyền thông Bee phát triển chương trình “Cơ hội đổi đời” từ con số 0.
Công sức từ sự phối hợp của 2 bên đã được đền đáp khi phát triển thành công một trong những gameshow có lượt người xem cao trên HTV7 luôn đứng trong top 3 rating và có tập lên tới top 1 với 9,6%…. Phản hồi tích cực từ người xem đã giúp chúng tôi vững tin hơn trên con đường mình chọn.
Chương trình “Cơ hội đổi đời” được phát sóng lúc 20h30 thứ ba hàng tuần trên kênh HTV7 và trên 8 kênh truyền hình địa phương khác. Chương trình do Công ty Truyền Thông Bee phối hợp Đài Truyền hình TP.HCM thực hiện, với sự đồng hành của Tôn Zacs.
BeeComm
" alt="Giải mã sức hút chương trình 'Cơ hội đổi đời' cho người nghèo" />Số liệu được Cục Thống kê Hàn Quốc công bố tuần trước cho thấy nước này năm qua ghi nhận 20.000 cuộc hôn nhân giữa công dân Hàn Quốc và người nước ngoài, tăng 18% so với năm ngoái.
Các cuộc hôn nhân song tịch này chiếm hơn 10% tổng số cuộc hôn nhân tại Hàn Quốc. Phụ nữ Việt Nam kết hôn với chồng Hàn nhiều nhất trong số cô dâu nước ngoài, chiếm 33,5%, tiếp theo là Trung Quốc với 18%, Thái Lan với 14%. Nhiều phụ nữ Việt chọn nhập tịch Hàn Quốc sau khi kết hôn với chồng bản địa.
Trong khi đó, đàn ông Mỹ kết hôn với vợ mang quốc tịch Hàn Quốc nhiều nhất, chiếm gần 28%, tiếp theo là Trung Quốc với hơn 18%, Việt Nam với 16%.
" alt="Đàn ông Việt kết hôn với phụ nữ quốc tịch Hàn tăng đột biến" />Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 (Ảnh: Minh Khôi).
Các Phó Thủ tướng lưu ý nguồn lực Nhà nước tập trung đầu tư bài bản, đầy đủ về hạ tầng, cán bộ nghiên cứu, trang thiết bị, hợp tác quốc tế cho những chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất đột phá về công nghệ lõi, công nghệ mới, mũi nhọn… cũng như lĩnh vực khoa học xã hội phục vụ phát triển.
Bên cạnh đó, các viện hàn lâm cần hướng tới hình thành những trung tâm, cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm quốc gia có khả năng kết nối, tập hợp, điều phối các nhà khoa học đa ngành, đa lĩnh vực ở trong nước, nước ngoài.
Việc này nhằm thực hiện các đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia, công nghệ mới, mũi nhọn.
Cũng theo yêu cầu của lãnh đạo Chính phủ, cơ cấu tổ chức, hoạt động của các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cần được đổi mới theo hướng đẩy mạnh tự chủ, phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, các viện nghiên cứu doanh nghiệp, tư nhân.
Công tác quản lý ngân sách Nhà nước dành cho khoa học công nghệ đổi mới theo mô hình quỹ đầu tư phát triển với tiêu chí lựa chọn, đánh giá, quản lý đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu một cách linh hoạt, dựa vào mục tiêu thay vì quy trình, có tính đến yếu tố rủi ro.
Hai Phó Thủ tướng yêu cầu các viện hàn lâm đề xuất một số cơ chế, chính sách đủ mạnh, nổi trội về tài chính, đầu tư, cơ sở vật chất, con người.
Cùng với đó, các đơn vị cần chú trọng công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận, thống nhất khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức, không làm xáo trộn, ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ, viên chức, người lao động.
Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh phải bảo đảm bộ máy mới tốt hơn bộ máy cũ, đi vào hoạt động ngay, kế thừa, ổn định, không để khoảng trống.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại cuộc làm việc (Ảnh: Minh Khôi).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị 2 viện hàn lâm bám sát nội dung, định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết Nghị quyết số 18 để hoàn thiện báo cáo tổng kết cũng như đề án sắp xếp.
Trước đó, Chính phủ đề xuất 2 phương án sắp xếp 2 Viện Hàn lâm khoa học.
Phương án 1 là hợp nhất Viện Hàn lâm Khoa học xã hội với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ thành Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam
Phương án 2 là duy trì 2 Viện Hàn lâm nhưng thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam.
" alt="Hai Phó Thủ tướng làm việc về sắp xếp lại bộ máy hai viện hàn lâm khoa học" />
- ·Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Thái Lan phát hiện nhóm người Việt chết trong khách sạn
- ·Bất ngờ với lợi ích của giấy đa năng trong căn bếp
- ·Cách làm bánh mì thịt heo nướng sả thơm lừng
- ·Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
- ·Livestream cảnh... tự chôn sống trong quan tài suốt 50 giờ
- ·Toyota Land Cruiser Prado 'hồi sinh' tại Mỹ, giá từ 55.950 USD
- ·Bé gái 2 tuổi 'bơi' trong bộ đồ bảo hộ khiến nhiều người xót thương
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nói dối tốt nghiệp trường danh tiếng để lừa tiền mẹ bạn gái