Ô tô chạy điện lập kỉ lục leo núi
Chỉ có hai mẫu xe chạy điện tham gia cuộc đua leo núi Pikes Peak Hill Climb năm nay và cả hai đều đã cán đích ở độ cao 4.300m.
Trước tiên là Nissan Leaf 2011,Ôtôchạyđiệnlậpkỉlụcleonúbongda 24h chiếc ô tô chạy điện sản xuất đại trà đầu tiên tham gia sự kiện và như vậy khi về đích đương nhiên là lập kỷ lục đầu tiên.
Kế đến là chiếc xe đua thể thức open-wheel (F1 thu nhỏ) chạy điện do hãng AC Propulsion sản xuất, sử dụng bản nâng cấp của hệ thống pin giống như của xe Mini E.
Chiếc xe đã phá kỉ lục thời gian leo đỉnh núi Pikes của ô tô chạy điện năm ngoái - 13 phút 17,575 giây. Năm 2011 này, tay lái Ikuo Hanawa người Nhật đã vượt qua thành tích đó với 12 phút 20 giây.
Theo GTVT
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà -
Bí quyết giúp ngư dân sống sót sau 13 ngày lênh đênh trên biểnNgư dân mất tích 13 ngày được tìm thấy trên bè cứu sinh. Ảnh: Tuần duyên Mỹ Tới 26/10, một trong 2 ngư dân được phát hiện còn sống, đang trôi nổi trên một bè cứu sinh ở khu vực cách mũi Flattery của bang Washington hơn 110km.
“Tôi nhìn thấy thứ gì đó giống như chiếc bè cứu sinh ở phía xa, và chạy vào trong để lấy ống nhòm. Tôi thấy ông ấy đốt pháo sáng. Chúng tôi kéo ông ấy lên. Ông ấy đã ôm tôi rất chặt, và thật xúc động”, Ryan Planes, một trong số những người phát hiện ngư dân mất tích, chia sẻ với tờ King 5 News.
Khi được cứu, người ngư dân nói ông đã lênh đênh trên bè cứu sinh được 13 ngày, và không có thực phẩm cũng như nước uống. Ông đã sống sót nhờ bắt được một con cá hồi để ăn.
Người đàn ông sau đó đã được cho ăn sáng, và chuyển tới bệnh viện để kiểm tra y tế. May mắn sức khỏe của người này vẫn ổn định.
Ngư dân thứ 2 vẫn đang mất tích. Cơ quan chức năng Mỹ đang điều tra nguyên nhân dẫn tới vụ việc.
Cận cảnh cá mập hung hăng, cố tình cướp cá của ngư dân
Nhóm ngư dân ở New Zealand đã phải vật lộn để bảo vệ công sức đánh bắt, giữa lúc một con cá mập hung tợn liên tục tấn công, và muốn cướp lấy con cá kiếm."> -
Vì sao quân đội Israel không tấn công nhanh vào Dải Gaza?Binh sĩ Israel đi phía sau chiếc xe quân sự tiến vào một địa điểm bên trong Dải Gaza. Ảnh: Reuters Hồi tuần trước, Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố giải cứu con tin là một phần "không thể thiếu" trong mục tiêu của quân đội Israel ở Gaza. Cho tới nay Hamas đã thả 4 dân thường trong số 239 con tin. Còn hôm 30/10, quân đội Israel cho biết trong quá trình thực hiện chiến dịch trên bộ ở Gaza, họ đã giải thoát cho một binh sĩ nước này khỏi sự giam cầm của Hamas.
Vào năm 2011, Hamas từng đàm phán để Israel thả hơn 1.000 tù nhân đang giam giữ, và đổi lấy 1 binh sĩ Israel.
Theo ông Amos Yadlin, cựu giám đốc cơ quan tình báo quốc phòng Israel, bằng cách di chuyển chậm, quân đội Israel muốn bảo toàn lực lượng, và dụ các tay súng Hamas ra khỏi đường hầm hoặc các khu đô thị đông đúc để giao chiến ở những khu vực trống trải. Tính từ ngày 7/10, 315 binh sĩ Israel đã thiệt mạng sau các cuộc giao tranh với Hamas.
“Từng mét một, cố gắng tránh thương vong, và tiêu diệt càng nhiều tay súng Hamas càng tốt”, ông Yadlin nói.
Cuộc đột kích vào ngày 7/10 của Hamas trở thành vụ tấn công đẫm máu nhất xảy ra tại Israel trong 75 năm, khi có tới 1.400 người thiệt mạng mà chủ yếu là dân thường. Những đợt không kích trã đũa của Israel vào Gaza không chỉ phá hủy phần lớn hạ tầng khu vực, mà còn khiến hơn 8.000 người tử vong, cũng như dẫn tới tình trạng cạn kiệt thực phẩm, thuốc men và nhiên liệu.
Giới lãnh đạo Hamas từng tuyên bố cần phải có lệnh ngừng bắn để giải thoát các con tin. Tuy nhiên, bất chấp lời kêu gọi của các đồng minh về việc ngừng bắn để tiến hành viện trợ nhân đạo, Israel công khai từ chối vì lo ngại bất kỳ sự tạm lắng nào trong giao tranh sẽ có lợi cho Hamas. Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant cũng nhấn mạnh, cuộc chiến này sẽ kéo dài, và Israel đang tấn công Hamas "từ trên không, trên bộ và trên biển".
Sau khi tập trung hàng trăm nghìn binh sĩ bao gồm quân dự bị ở biên giới giáp Dải Gaza, Israel đã thực hiện các cuộc đột kích đầu tiên vào khu vực này hôm 27/10.
Phát ngôn viên quân đội Israel Daniel Hagari nhấn mạnh, chính phủ đã giao cho quân đội Israel 2 mục tiêu là tiêu diệt Hamas bao gồm cơ sở hạ tầng và năng lực hoạt động của tổ chức này, đồng thời đưa các con tin về nước.
Hamas nã tên lửa, xả súng máy vào quân Israel tại Gaza
Hamas tuyên bố, sáng sớm nay (31/10) chiến binh của họ đã bắn tên lửa chống tăng về phía lực lượng Israel ở phía bắc và phía nam Gaza khi xe tăng và bộ binh của Israel tấn công thành phố chính của khu vực này."> -
Một học sinh tên Khoa, Trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Nội) cho rằng, các phương thức xét tuyển thẳng hoặc tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có khi chiếm lên đến 40% chỉ tiêu của một số trường. ĐH Ngoại thương trả lời thắc mắc việc xét tuyển kết hợp chứng chỉ IELTS, TOEFL“Các bạn đi học các chứng chỉ quốc tế sẽ có lợi thế hơn so với các bạn còn lại. Việc xét tuyển kết hợp này thu hẹp cơ hội cho các học sinh không có chứng chỉ ngoại ngữ”, Khoa băn khoăn.
Trả lời câu hỏi này của thí sinh, PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Ngoại thương cho hay, thực tế, cũng đã có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng việc xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ là không công bằng.
Theo bà Hiền, việc sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ trong xét tuyển là hợp lý bởi đặt trong tương quan với thế giới, một trường đại học khi xét tuyển đầu vào thường dựa trên nhiều tiêu chí. Bên cạnh đó, chứng chỉ ngoại ngữ được đánh giá theo mức đánh giá toàn cầu nên hoàn toàn khách quan. Cùng với đó, các thí sinh không có điều kiện thi chứng chỉ vẫn có những lựa chọn khác như thi THPT, đánh giá năng lực,… để xét tuyển đầu vào.
“Như các nước có nền giáo dục phát triển, khi xét tuyển thí sinh vào một chuyên ngành, họ xét đồng thời rất nhiều tiêu chí: từ học bạ đến chứng chỉ quốc tế, cho đến các kỳ thi năng lực,… Chúng ta thấy việc đánh giá những chứng chỉ IELTS, TOEFL là khách quan, cho nên xu hướng sử dụng các chứng chỉ ngoại ngữ này vào xét tuyển thí sinh là tất yếu.
Tuy nhiên, thực tế là ở Việt Nam thì không phải ai, gia đình nào cũng có điều kiện, thời gian để đi học và thi để có các chứng chỉ này, do đó chúng ta vẫn còn những phương thức khác để xét tuyển.
Hiện, có rất nhiều trường đại học ở Việt Nam hiện nay vẫn để tỷ lệ chỉ tiêu lớn xét tuyển các thí sinh dùng điểm từ kỳ thi tốt nghiệp THPT, hay các kỳ thi đánh giá năng lực. Tức các thí sinh không có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế vẫn hoàn toàn có đủ điều kiện và nhiều cách để vào được những trường đại học/chương trình mong muốn”, bà Hiền nói.
PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Ngoại thương. Ngoài ra, theo bà Hiền, hầu hết, những chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thường cũng chỉ dùng xét tuyển cho các chuyên ngành, những chương trìn đòi hỏi cao về khả năng Tiếng Anh.
“Các trường vẫn tuyển và dành chỉ tiêu cho các thí sinh chưa có điều kiện thể hiện được năng lực Tiếng Anh (có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế) bằng những phương thức xét tuyển khác. Các em vẫn có thể dùng những tổ hợp các môn thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển vào những chuyên ngành nhất định”.
Do đó, bà Hiền cho rằng việc sử dụng những chứng chỉ này không phải là điều mang tính chất tiêu cực.
Thanh Hùng - Phương Thu
Chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành ở 3 cơ sở của ĐH Ngoại thương
Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố đề án tuyển sinh năm 2021, trong đó nêu rõ chỉ tiêu đối với từng ngành/chuyên ngành ở 3 cơ sở.
">