Nhận định

Truyện Hôn Ước: Em Chọn Đau Thương

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-23 19:43:30 我要评论(0)

Tại một ngôi biệt thự đồ sộ nằm giữa lòng thành phố hoa lệ,ệnHônƯớcEmChọnĐauThươlịch thi đấu man citlịch thi đấu man citylịch thi đấu man city、、

Tại một ngôi biệt thự đồ sộ nằm giữa lòng thành phố hoa lệ,ệnHônƯớcEmChọnĐauThươlịch thi đấu man city đó chính là căn biệt thự của Tôn Tử Đằng, một đại thiếu gia giàu có, con nhà hào môn thế gia nhất cái đất Thượng Hải.

Trong phòng khách với lối thiết kế và nội thất sang trọng lúc này là hình ảnh một đôi nam nữ đang quấn lấy nhau trên sofa giữa thanh thiên bạch nhật.

Tôn Tử Đằng mân mê bàn tay vào nơi vòng ngực đẩy đà của một người con gái có làn da trắng mịn nõn nà như bông hoa tuyết ngày đông.

Hai thân hình nam nữ áp sát vào nhau trong tư thế ái muội, vòng tay của Lại Minh San không ngừng vuốt ve, lên xuống nơi vòm ngực nam nhân được che đậy bên trong lớp áo sơ mi đen huyền bí, từng cơ thịt săn chắc của anh đang ngày một nóng hơn khi trước mắt giờ đây là người con gái hắn yêu nhất trên đời.1

Họ mặt đối mặt, mắt đối mắt nhìn nhau đã rất lâu. Bờ môi đỏ mọng, mềm mại như phủ mật của cô gái đang mấp máy như khiêu khích bản năn ham muốn, sự thèm khát của người đàn ông, ánh mắt nữ nhân tràn đầy đường nét gợi tình như thể đang chờ anh lao tới và gặm nhấm môi cô để thỏa lòng mong đợi.

Và sự thật là Tôn Tử Đằng đã chẳng thể kìm nén được nữa, sau khi bị khiêu khích quá đà anh đã lao tới nuốt chửng bờ môi non mềm đầy hư hỏng ấy. Lại Minh San cũng nhanh chóng đáp trả, cả hai hôn nhau đến trời đất có quay cuồng thì cũng chả màn quan tâm tới.

Họ gặm nhấm bờ môi của nhau, trêu đùa hai đầu lưỡi tinh nghịch, cùng càn quét hết tất cả những dư vị ngọt ngào chứa đầy mật tình trong khoang miệng đối phương.

Khi cô gái dần dịch chuyển bàn tay nhỏ nhắn đến thắt lưng của người đàn ông, định uyển chuyển tháo nốt vật dụng vướng víu để dễ dàng thâm dò nơi thần bí nam nhân thì...

"Dạ... Thiếu gia bên ngoài có Bạch tiểu thư đến tìm."1

Sự xuất hiện bất ngờ của Quản gia Ôn khiến hai con người đang chìm trong thú vui hoan tình thoáng chốc giật mình. Lại Minh San nhanh chóng rời tay khỏi thắt lưng của người đàn ông, sau đó dùng lực đẩy nhẹ Tôn Tử Đằng ra để kết thúc màn dạo chơi đang hiện hữu.

Bị quấy rối, người đàn ông tuy có chút cáu gắt nhưng vì phía sau còn có chuyện quan trọng cần giải quyết nên anh tạm gác bực dọc qua một bên.

"Mời cô ấy vào đây."

Dùng chất giọng lãnh đạm để ra lệnh cho Quản gia xong, người đàn ông liền quay lại nhìn người phụ nữ của mình với ánh mắt cưng chiều vô hạn.

"Em muốn ở đây nghe bọn anh nói chuyện hay lên phòng tắm rửa sạch sẽ, nằm nghiêng ráo nước chờ anh lên?"

Cô gái tỏ vẻ suy tư ba giây, sau đó mỉm cười thật tươi rồi mới đưa ra câu trả lời:

"Em lánh mặt sẽ tốt hơn. Lên phòng tắm rửa sạch sẽ, xịt nước hoa và nằm chờ anh lên thưởng thức."

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
14 năm nay, những người dân bản nơi vùng núi rừng Trường Sơn giáp biên giới Việt- Lào thuộc xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đã quen với hình ảnh thầy giáo trẻ 8x Trương Bá Thiểu dáng người nhỏ nhắn miệt mài băng thác, vượt ghềnh đến từng nhà vận động học sinh đến lớp.

Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâ Thủy nơi thầy Thiểu công tác nằm trên địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Lệ Thủy. Trường có 3 khu vực lẻ đều cách xa điểm trường trung tâm hàng chục cây số.

tu hoc tro dot nhat lop den thay giao gioi cong chu len dinh truong son hinh 1
Thầy Trương Bá Thiểu miệt mài với hành trình cõng chữ lên non hơn 10 năm nay.

Theo người dân nơi đây, cũng đã có không ít giáo viên từng đến Lâm Thủy cắm bản, nhưng nhiều người vì không chịu nổi cái thách thức của núi rừng Trường Sơn mà phải xin về thị xã. Thế nhưng suốt 14 năm qua, kể từ khi từ tốt nghiệp đại học, thầy Trương Bá Thiểu vẫn miệt mài hàng ngày cõng con chữ lên non để những đứa trẻ nơi đây được biết đến cái chữ, đến thế giới nhiều màu sắc ngoài vách núi cheo leo.

Không những bám bản, mà thầy Trương Bá Thiếu còn thành công trong sự nghiệp trồng người khi nhiều năm liền là giáo viên giỏi, là tổ trưởng tổ chuyên môn Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Thầy Thiểu cũng là giáo viên duy nhất của tỉnh Quảng Nam được Sở GD-ĐT chọn vinh danh trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2019.

“Tôi từng là học sinh dốt của lớp”

Kể về hành trình đến với nghề giáo, thầy Trương Bá Thiểu tâm sự, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo thuộc mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió cát. Gia đình đông con, lại nghèo, những ngày tuổi thơ, thầy Thiểu đã quen với cảnh cơm không đủ ăn, mỗi bữa mẹ đều phải nhịn ăn để nhường cơm, khi là khoai sắn cho con.

“Gia đình khó khăn lắm, nhưng vì là con út, nên tôi vẫn may mắn được bố mẹ, anh chị đùm bọc cho đi học. Nhưng khi còn nhỏ, tôi rất nghịch, lúc nào điểm số cũng đứng gần cuối lớp. Đến khi tôi học lớp 12, mẹ tôi bệnh nặng, tôi định xin nghỉ học để phụ giúp gia đình. Nhưng khi sức khỏe đã rất yếu, mẹ vẫn cầm tay tôi thều thào nhắn nhủ rằng bà muốn tôi được học hành đến nơi đến chốn. Lúc ấy tôi nhận ra rằng, dù có phải vật lộn với những cơn đau khủng khiếp, thì với mẹ tôi chính là niềm hy vọng lớn lao. Thế rồi, chẳng biết từ bao giờ, ngoài những buổi đi làm thuê, tôi lao vào học để thực hiện ước mơ trở thành thầy giáo ngay từ khi còn nhỏ. Vì trước đó rất lười học, nên khi ấy tôi đã phải học rất vất vả. Cuối cùng cánh cổng trường ĐH Quy Nhơn cũng rộng mở, đón tôi về với khoa Giáo dục tiểu học”, thầy Thiểu kể.

Tốt nghiệp ra trường, thầy Thiểu về Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Trải qua 14 năm gieo chữ tại vùng biên giới Việt-Lào, cũng là từng ấy năm thầy đảm nhận công tác chủ nhiệm. Trong đó có đến 11 năm thầy xung phong công tác tại các điểm khu vực lẻ sát biên giới Việt –Lào.

Đường đến trường cheo leo là thế!

Đến với huyện vùng núi, con đường đến trường của thầy Thiểu và những học sinh là những chuyến “phượt” băng qua rừng rậm, vượt qua suối sâu. Thậm chí có những lúc nước lớn cuốn trôi cầu, thầy Thiểu phải hành quân bằng những chiếc bè tự chế.

Hết suối, lại đến những cung đường gập ghềnh dốc đá che leo, hết dường gập ghềnh lại đến trường đất lún sâu, trơn trượt.

“Nhiều lúc tôi cứ nghĩ đó có phải là đường không nhỉ. Dẫu đó đã từng có con đường đi ngang qua nhưng chỉ sau những trận mưa xối xả ở vùng sơn cước con đường ấy giờ còn lại thế này đây. Chưa kể mỗi lần đi dạy ở các điểm trường lẻ, có khi phải đi bộ đến 20km đường rừng, trèo đèo lội suối”, thầy Thiểu kể.

Đường đến trường gian nan là thế, nhưng với những giáo viên cắm bản như thầy Thiểu, điều khó khăn hơn nữa là vận động những đứa trẻ đến trường. Để dạy và có thể vận động các em đến trường, thầy Thiểu cho biết bản thân thầy và các đồng nghiệp phải tự học tiếng và làm quen với văn hóa của đồng bào Bru-Vân Kiều nơi đây. “Phải giao tiếp được với đồng bào, thông hiểu tập quán và sống hòa đồng với bản làng thông qua đó mới có thể vận động các em đến trường và dạy Tiếng Việt cho các em”.

Cắm bản ngay từ khi vừa mới tốt nghiệp đại học, mỗi khi đêm đến giữa đại ngàn Trường Sơn, bên những trang giáo án với ngọn đèn dầu leo lắt, nỗi nhớ nhà lại bủa vây thầy giáo trẻ, cồn cào, da diết. Nhưng có lẽ chính tình yêu trẻ, yêu nghề cùng tình cảm mộc mạc của bà con dân bản Bru- Vân Kiều đã giúp thầy Trương Bá Thiểu vượt qua tất cả.

“Những lúc nhớ nhà quá, tôi lại nghĩ đến hình ảnh các em học sinh. Những ngày đầu các em tập viết, em nào cũng cầm bút như cầm khúc gỗ. Các em khiến tôi nhớ lại tuổi thơ của chính mình và thương các em nhiều hơn. Qua những ngày được động viên học tập, các em đã bắt đầu biết làm những phép tính, viết chữ đẹp không kém gì các bạn dưới xuôi. Đó cũng là khi lòng tin của tôi được đền đáp. Tôi thực sự hạnh phúc”!, thầy Thiểu nói.

Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, giờ đây việc đi lại đã bớt vất vả, trường lớp được đầu tư khang trang hơn. Song bên cạnh niềm vui trước những đổi mới, thầy Thiểu luôn trăn trở, suy nghĩ về những khó khăn của trường lớp. Đó chính là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Làm thế nào để khoảng cách của các em đến với kiến thức không còn quá xa so với đồng bằng. Những câu hỏi đó luôn thôi thúc người thầy ấy không ngừng cố gắng và nỗ lực nhiều hơn nữa.

Theo vov.vn

*Tiêu đề do VietNamNet đặt lại

Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục

Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục

Thất bại đó là gì? Là không chấp nhận được thất bại!

" alt="Từ học sinh dốt đến thầy giáo giỏi" width="90" height="59"/>

Từ học sinh dốt đến thầy giáo giỏi

Ở trận ra quân gặp Brunei, dù đã "nổ súng" mở tỷ số cho U23 Việt Nam, nhưng màn trình diễn của Đức Chinh vẫn chưa thực sự thuyết phục. Còn ở trận gặp Indonesia, tiền đạo quê Phú Thọ mờ nhạt trên sân, và thể hiện sự kém hiệu quả của mình với những tình huống có thể ghi bàn thắng.

Với Đức Chinh, đây không phải là lần đầu tiên bị nghi ngờ năng lực. Khoảng thời gian trước, người ta gọi anh là “chân gỗ” khi khoác áo U19 Việt Nam thi đấu ở các giải trẻ trong khu vực. Còn dưới thời HLV Park Hang Seo, chân sút quê Phú Thọ đã 14 tháng không biết ghi bàn, kể từ VCK U23 châu Á 2018 tại Thường Châu.

{keywords}
Đức Chinh chịu nhiều áp lực mỗi khi ra sân. Ảnh S.N

Trước nhiều sức ép từ báo chí và dư luận, chính HLV Park Hang Seo là người đứng lên bênh vực học trò của mình. Tuy nhiên ở U23 Việt Nam lần này, lối chơi và phong độ của Đức Chinh khiến người hâm mộ thất vọng, thậm chí chỉ trích. Nhưng HLV Park Hang Seo vẫn tin dùng anh ở trận quyết định với Thái Lan. 

Và Đức Chinh đã không phụ lòng tin tưởng của thầy và các đồng đội. Trong một trận đấu đầy khó khăn và áp lực lớn, tiền đạo mang áo số 18 đã tỏa sáng với bàn thắng mở tỷ số. Đó là một pha thoát xuống cực nhanh bên cánh trái, trước khi hạ gục thủ thành U23 Thái Lan.

{keywords}

{keywords}

Bàn mở tỷ số rất quan trọng của Đức Chinh cho U23 Việt Nam. Ảnh S.N

Bàn thắng của Đức Chinh có ý nghĩa cực lớn, khi giúp U23 Việt Nam vượt qua sức ép đè nặng, mở ra trận thắng đậm nhất trong lịch sử của bóng đá Việt Nam trước Thái Lan.

Không chỉ ghi bàn, Đức Chinh cũng có tình huống chơi fair-play đá bóng ra biên dù đang tiếp cận khung thành đối phương, khi thấy một cầu thủ Thái Lan bị đau.

Trong cả trận, tiền đạo U23 Việt Nam thi đấu lăn xả, không ít lần phải nằm sân phải nhờ tới sự giúp đỡ của các bác sĩ. Đặc biệt ở những phút cuối trận, Đức Chinh liên tục bị chuột rút, nhưng U23 Việt Nam đã hết quyền thay người nên tiền đạo CLB SHB Đà Nẵng vẫn cố đứng dậy để thi đấu tiếp.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Đức Chinh xứng đáng nhận điểm 10 trong trận thắng Thái Lan. Ảnh S.N

Một trận đấu Đức Chinh xứng đáng nhận điểm 10 cho những nỗ lực và sự khẳng định mình. Phát biểu sau trận đấu, HLV Park Hang Seo cũng dành những lời khen ngợi với Đức Chinh, và chúc tiền đạo này chơi tốt khi trở về CLB.

Với Đức Chinh, bàn thắng vào lưới U23 Thái Lan chắc chắn sẽ giúp anh tự tin hơn rất nhiều trong chặng đường sắp tới, đặc biệt là chiến dịch SEA Games cùng U22 Việt Nam vào cuối năm nay.

Video U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan:

 

Đại Nam

" alt="Đức Chinh toả sáng ở trận thắng Thái Lan: Ai còn chê chân gỗ?" width="90" height="59"/>

Đức Chinh toả sáng ở trận thắng Thái Lan: Ai còn chê chân gỗ?