Kinh doanh

Cha mẹ nghèo, cậu bé ung thư cầu cứu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-04 18:54:37 我要评论(0)

-Từ một cậu bé khỏe mạnh không hay đau ốm vặt thế mà giờ đây,ẹnghèocậubéungthưcầucứmu vs live em lạimu vs livemu vs live、、

 - Từ một cậu bé khỏe mạnh không hay đau ốm vặt thế mà giờ đây,ẹnghèocậubéungthưcầucứmu vs live em lại đang mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo. Số phận của em đang bị treo lơ lửng khi cha mẹ không còn tiền để chữa bệnh.

Nguy cơ bán cả nhà lá để chữa bệnh hiểm nghèo cho con

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Liều lượng:bia, rượu vang, rượu mạnh là đồ uống có cồn ở các nồng độ khác nhau: Một đơn vị rượu là 10g cồn tương đương ba phần tư lon bia 330 ml; 135 ml rượu vang; 30ml rượu whisky. Khi uống cần hạn chế: đối với nam: ít hơn 2 đơn vị cồn/ngày; nữ: Ít hơn 1 đơn vị cồn/ngày.

Uống từ từ, chậm rãi, làm loãng nồng độ rượu mạnh nếu phải uống loại này, nhằm giảm kích ứng niêm mạc miệng và dạ dày, đồng thời giúp gan có thời gian để kịp oxy hóa rượu, giảm nguy cơ say và ngộ độc.

Không nên uống rượu lúc đói: làm tăng kích ứng dạ dày dẫn đến viêm loét dạ dày và chảy máu dạ dày. Trước khi uống rượu nên uống nước lọc, nước quả, nước súp, nước canh và đặc biệt là ăn rau xanh có tác dụng giảm nồng độ cồn của rượu. Nên ăn thức ăn giàu protein khi uống rượu để làm chậm quá trình hấp thu rượu vào máu.

Không nên uống rượu với đồ uống có gas(nước giải khát có gas), rượu lẫn bia, điều này sẽ làm quá trình rượu hấp thu cồn vào máu nhanh hơn.

Không nên uống rượu với đồ uống có gas. Ảnh: TL

Con đường của rượu bia khi vào cơ thể

Rượu bia vào cơ thể qua đường tiêu hóa từ miệng đến dạ dày, hệ thống tuần hoàn và các bộ phận trong cơ thể: não, thận, phổi và gan.

Gan:Khoảng 5-10% rượu được bài tiết qua phổi, thận và da; còn lại 90-95% được chuyển đến gan để “xử lý”. Ở gan, rượu được oxy hóa thành nước và carbon dioxide, nhưng gan chỉ có thể oxy hóa khoảng 2 đơn vị rượu mỗi ngày.

Dạ dày: Các phân tử rượu nhỏ bé ngấm qua niêm mạc dạ dày, khi dạ dày trống rỗng (uống khi đói), rượu đi thẳng vào máu. Khi dạ dày có thức ăn, đặc biệt là thức ăn có protein, tỷ lệ hấp thụ rượu bị chậm lại nhưng không dừng lại. Thường xuyên uống rượu khi đói có thể gây viêm loét, chảy máu dạ dày. Khoảng 20% lượng rượu được hấp thu vào máu qua dạ dày và 80% còn lại được hấp thụ vào máu từ ruột non.

Hệ tuần hoàn: Khi vào máu, rượu được vận chuyển đi khắp cơ thể, làm giãn mạch máu, đưa một lưu lượng máu lớn hơn lên bề mặt da (đỏ mặt, chân tay), cảm giác nóng, hạ huyết áp.

Não: Khi đến não, rượu tác động đến hệ thần kinh, khả năng kiểm soát hành vi, sự tác động đó phụ thuộc vào mức độ tăng của nồng độ cồn trong máu mà đưa đến các trạng thái khác nhau như hưng phấn, kích động, mất kiểm soát hành vi. Rượu còn ức chế làm chậm hoạt động của não, làm suy yếu khả năng đi lại, giao tiếp, suy nghĩ.

Thận: Rượu bia như một loại thuốc lợi tiểu, làm tăng sự hình thành nước tiểu, đi tiểu thường xuyên hơn gây mất nước, khát.

Mẹo giải rượu đơn giản khi tiệc tùng triền miên

Mẹo giải rượu đơn giản khi tiệc tùng triền miên

Những bữa tiệc cuối năm khiến bạn khó tránh khỏi tình trạng say rượu, bia. Dưa hấu, quýt, rau má, lá dong có thể giúp giải rượu nhanh chóng theo y học cổ truyền." alt="Đau đầu khi uống rượu bia có nên uống thuốc giảm đau không?" width="90" height="59"/>

Đau đầu khi uống rượu bia có nên uống thuốc giảm đau không?