Thế giới

VCK U15 Cúp QG: Hai tấm vé đầu tiên vào bán kết

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 13:43:48 我要评论(0)

Có được 4 điểm sau 2 lượt trận,úpQGHaitấmvéđầutiênvàobánkếlịch thi bóng đá hôm nay U15 HAGL chỉ cần lịch thi bóng đá hôm naylịch thi bóng đá hôm nay、、

Có được 4 điểm sau 2 lượt trận,úpQGHaitấmvéđầutiênvàobánkếlịch thi bóng đá hôm nay U15 HAGL chỉ cần 1 trận hoà là đã giành quyền vào bán kết VCK U15 Cúp QG. Các học trò của HLV Phan Tôn Lợi còn làm tốt hơn như vậy khi Hoàng Minh Tiến ghi bàn thắng mở tỷ số trận đấu ở phút 21 cho U15 HAGL.

Trong thế không còn gì để mất, HLV Lê Đức Tuấn chỉ đạo U15 Hà Nội tràn lên tấn công. Nỗ lực của đội bóng thủ đô được đền đáp khi Trần Văn Vẫn quân bình tỷ số  ở phút 32. 

{ keywords}
U15 Hà Nội và PVF vào bán kết tại bảng A

Bước sang hiệp 2, U15 HAGL chọn lối chơi an toàn. Trong khi đó, U15 Hà Nội tiếp tục dồn đội hình sang phần sân đối phương. Kịch tính của trận đấu chỉ diễn ra trong khoảng 5 phút cuối cùng của hiệp 2. Ở các phút 86 và 89, Đặng Gia Bảo và Lê Trí Phong liên tiếp lập công để ấn định cuộc lội ngược dòng với tỷ số 3-1 dành cho U15 Hà Nội, qua đó lách qua khe cửa hẹp để tiến bước vào vòng bán kết với vị trí nhì bảng A.

Ở trận đấu còn lại, U15 PVF có trận thắng dễ dàng 3-1 trước An Giang, giành ngôi đầu bảng cùng tấm vé  vào vòng bán kết cùng Hà Nội ở bảng A.

Lịch thi đấu ngày 22/12:

14h30, Đồng Nai vs Viettel

14h30, SHB Đà Nẵng vs TPHCM

Đại Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các đại biểu dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc Phiên họp thứ 6, Ủy ban quốc gia về CĐS và Tổ công tác Đề án 06 của Chính phủ - Sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ tại điểm cầu tỉnh Thái Nguyên.

Tin từ Cổng Thông tin điện tử UBND Thái Nguyên: Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Đề án 06 cho thấy, Đề án đã được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực; các sở, ngành, địa phương đã từng bước có nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của Đề án 06, lợi ích của việc chuyển đổi, số hóa các thủ tục hành chính... góp phần cùng cả hệ thống chính trị và toàn dân triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ đồng bộ, hiệu quả.

Nổi bật, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 10/02/2023 để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 trên địa bàn tỉnh năm 2023. Kế hoạch đã xác định 19 nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai thực hiện trong năm 2023, gắn với trách nhiệm, thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị có liên quan.

Cùng với đó, tỉnh đã ban hành trên 30 Văn bản để chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 theo Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ, Thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ và đặc biệt là Chỉ thị số 05. Tiếp tục duy trì hoạt động của Tổ công tác Đề án 06 tỉnh theo Quyết định số 628/QĐ-UBND ngày 30/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh với 25 thành viên (đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh là Tổ trưởng Tổ công tác; đồng chí Giám đốc Công an tỉnh là Tổ phó Thường trực Tổ công tác); chỉ đạo kiện toàn, duy trì hoạt động hiệu quả của Tổ công tác triển khai Đề án 06 tại 09/09 huyện, thành phố, 177/177 đơn vị cấp xã (giảm 01 xã so với năm 2022 do sáp nhập địa giới hành chính); 2.245/2.245 Tổ công tác tại các Tổ dân phố, thôn, xóm.

Ngày 27/4/2023, Tổ công tác triển khai Đề án 06 tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 62/KH-TCTTKĐA về triển khai thực hiện 06 mô hình điểm Đề án. Kế hoạch đã cụ thể hóa và giao 16 nhiệm vụ với lộ trình hoàn thành để các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố thực hiện.

Các thành viên tổ công tác luôn phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn cơ quan, đơn vị liên quan triển khai có hiệu quả, đảm bảo đúng tiến độ theo lộ trình đề ra.

Đối với các nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; phục vụ phát triển công dân số; hoàn thiện hệ sinh thái, phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư... đã đạt nhiều kết quả nổi bật, được các cấp, các ngành và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

Về dịch vụ công: Đã hoàn thành 11/11 dịch vụ công của Bộ Công an; thực hiện được 12/14 dịch vụ công của các bộ, ngành. Đến nay, hệ thống trang thiết bị, đường truyền phục vụ thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 tại bộ phận một cửa tỉnh và cấp huyện đã bảo đảm đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Hoàn thành xây dựng “Phần mềm số hóa và quản lý kết quả giải quyết thủ tục hành chính”, hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ và hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện quy trình số hóa hồ sơ, kết quả trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã); tính đến thời điểm báo cáo đã cấp gần 8.000 chữ ký số cá nhân chuyên dùng Chính phủ cho các cơ quan nhà nước của tỉnh, trong đó 100% cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức tham gia trực tiếp vào quá trình giải quyết TTHC được cấp và hướng dẫn sử dụng chữ ký số, 100% hồ sơ, dữ liệu đầu vào được số hóa, ký số và được cập nhật lên hệ thống.

Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh Thái Nguyên đã được kết nối, chia sẻ dữ liệu với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đảm bảo hiển thị đủ 20 trường thông tin phục vụ xác thực, chia sẻ thông tin công dân khi thực hiện TTHC, đáp ứng theo hướng dẫn tại Văn bản số 761/VPCP-KSTT ngày 29/01/2022 của Chính phủ.

Thống kê mức độ sử dụng các loại Dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn: đã tiếp nhận 339.981 hồ sơ; đã xử lý xong 339.287 hồ sơ (trong đó xử lý đúng hạn 338.202 hồ sơ, đạt tỷ lệ 99,68%); tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 78%.

Với nhóm tiện ích phát triển kinh tế- xã hội: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh báo cáo Hội sở chính cho phép chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, triển khai thử nghiệm giải pháp rút tiền tại cây ATM bằng thẻ CCCD.

Chỉ đạo các Tổ chức tín dụng: Mở tài khoản cho các đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội, đồng thời có chính sách miễn, giảm phí khởi tạo tài khoản, phí giao dịch chuyển tiền, phí SMS… cho các đối tượng trên; mở tài khoản thanh toán đối với phụ huynh, học sinh, sinh viên (số lượng phụ huynh học sinh, học viên trong các cơ sở giáo dục sử dụng hình thức thanh toán điện tử là 266.231 người, đạt tỷ lệ 97% tổng số phụ huynh, học sinh, học viên).

Với nền tảng CCCD gắn chip đã ứng dụng trên các lĩnh vực, tạo được kết quả nổi bật, cụ thể, đã có 222/222 cơ sở khám chữa bệnh BHYT triển khai thực hiện sử dụng thẻ CCCD gắn chíp trong khám, chữa bệnh BHYT. Số CCCD được đồng bộ với thẻ BHYT còn hiệu lực để đi khám chữa bệnh là 1.167.227/1.189.968 (đạt tỷ lệ 98,1%); 11/11 cơ sở khám chữa bệnh đủ điều kiện cấp Giấy khám sức khỏe lái xe đã liên thông dữ liệu qua hạ tầng bảo hiểm xã hội; trong 6 tháng đầu năm  đã cấp 7.247 dữ liệu Giấy khám sức khỏe lái xe.

Với vai trò Thường trực triển khai thực hiện Đề án 06 tại các cấp, lực lượng Công an đã làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương trong chỉ đạo, triển khai đầy đủ, kịp thời những chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ và Tổ công tác triển khai Đề án 06/CP.

Thường xuyên phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan (Y tế, Giáo dục, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tư pháp, Thông tin và Truyền thông…) để triển khai đầy đủ các nhiệm vụ của Đề án. Kết quả 6 tháng đầu năm 2023, lực lượng Công an toàn tỉnh đã thu nhận 84.764  hồ sơ cấp CCCD gắn chip, đến ngày 27/5/2023, đã hoàn thành cấp 100% CCCD gắn chíp cho những người đủ điều kiện trên địa bàn (sớm hơn 65 ngày so với chỉ đạo của Bộ Công an); đã kích hoạt thành công 555.052 tài khoản định danh điện tử.

Nhiều văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành chủ động làm sạch dữ liệu theo đúng chỉ đạo của Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ và Tổ công tác triển khai Đề án 06/CP đã được ban hành. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã triển khai, áp dụng các phương thức khai thác, sử dụng thông tin công dân trên thẻ CCCD gắn chíp điện tử hoặc trong CSDLQG về DC thay thế cho việc xuất trình Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy khi thực hiện TTHC, dịch vụ công trực tuyến từ ngày 01/01/2023.

UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố, các cơ quan báo chí, truyền thông đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên nền tảng số, mạng xã hội như: zalo, facebook, C-ThaiNguyen, Thái Nguyên ID… về những kết quả thực hiện Đề án như: Tuyên truyền đăng ký tài khoản định danh điện tử; cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chíp; các dịch vụ công trực tuyến…

Cụ thể: Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh mở các chuyên mục tuyên truyền về “Chuyển đổi số” với tần suất 4 số/tháng; chuyên mục “Hành trình cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”; chuyên mục “Hội nhập quốc tế”… Đã xây dựng, phát sóng 156 chuyên mục với trên 1.560 phút phát sóng truyền hình và 1.500 phút phát sóng phát thanh về Đề án 06; phát sóng 52 tin, 19 phóng sự, 02 tọa đàm, 08 phản ánh về Đề án 06 trên các chương trình thời sự…

Đẩy mạnh tuyên truyền về Đề án 06 trong các chương trình thời sự bằng cả tiếng Việt và các tiếng dân tộc thiểu số như: Mông, Dao, Tày... Với những nội dung, hình thức tuyên truyền đa dạng như trên đã góp phần tạo được sự lan tỏa rộng rãi trong các tầng lớp Nhân dân về Đề án 06.

6 tháng cuối năm, tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ thuộc Đề án 06 tại địa phương theo chỉ đạo của Chính phủ và các nội dung đã xác định trong năm 2023.

Tin tưởng với sự tham gia của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp, công cuộc chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 sẽ được triển khai thành công và hiệu quả hơn nữa.

" alt="Thái Nguyên: Nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Đề án 06" width="90" height="59"/>

Thái Nguyên: Nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Đề án 06

Đại biểu chủ trì hội nghị đối thoại. Ảnh: Thanh Đồng.

Tại buổi đối thoại, nhiều cán bộ, công chức, viên chức trẻ quan tâm về các vấn đề thương mại điện tử đối với lĩnh vực phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, nhất là việc kiểm tra, kiểm định chất lượng hàng hóa; chi phí áp dụng cho hợp tác xã, tổ hợp tác khi vận hành hệ thống truy xuất nguồn gốc trong một mã số vùng trồng canh tác cây ăn trái từ 10-20 ha.

Anh Trần Thanh Trung, cán bộ nông thôn mới xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm đề xuất, cần minh bạch kiến thức dữ liệu ngành nông nghiệp, cụ thể vùng đất thích hợp cho các loại cây trồng; làm sao để người dân tiếp cận các nền tảng số một cách dễ hiểu, dễ thao tác và giá cả hợp lý mang tính phổ thông. Điều quan trọng là cần quản lý về cung cầu trong thị trường để đảm bảo nông sản sạch, chất lượng.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Đoàn Văn Đảnh cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức trẻ là lực lượng chủ chốt trong chuyển đổi số của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. 

Vì vậy, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh và các đơn vị tiếp thu những ý kiến, kiến nghị của cán bộ, công chức, viên chức trẻ, từ đó nghiên cứu, đề xuất những giải pháp, dự án, đề án phát triển thanh niên trong giai đoạn mới.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đề nghị các cán bộ, công chức, viên chức trẻ cần chủ động tham mưu, góp ý cho lãnh đạo đơn vị đưa ra các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số của ngành nông nghiệp, lên kế hoạch triển khai các phương án khả thi, đồng thời phối hợp với chuyên môn áp dụng chuyển đổi số nâng cao hiệu quả công việc.

Viên chức Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình bày ý kiến đối thoại. Ảnh: Thanh Đồng.

Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, hiện trong lĩnh vực thủy sản, Bến Tre đã ứng dụng xử lý số liệu thống kê sản lượng thủy sản khai thác, sử dụng hệ thống giám sát hành trình tàu cá thực hiện giám sát tàu cá hoạt động khai thác thủy sản trên biển, chống đánh bắt bất hợp pháp, ứng dụng kiểm soát tàu cá cập/rời cảng, giám sát sản lượng thủy sản khai thác qua cảng; đồng thời đã đầu tư lắp đặt 8 trạm quan trắc để tiếp cận theo dõi, chủ động trong công tác phòng ngừa, dự báo trong sản xuất (trong thời gian tới sẽ triển khai thêm 6 trạm quan trắc tự động môi trường nước cho vùng nuôi tôm trên địa bàn huyện Thạnh Phú).

Trong lĩnh vực lâm nghiệp, tỉnh sử dụng phần mềm giám sát, đánh giá và thống kê ngành lâm nghiệp; phần mềm Chương trình quản lý dữ liệu rừng ven biển và thử nghiệm Phần mềm quản lý cơ sở nuôi động vật hoang dã. 

Trong lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật, ứng dụng quản lý cơ sở dữ liệu về thiết lập và giám sát mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói; quản lý tình hình sinh vật gây hại, công tác thanh, kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật; tiếp nhận và thực hiện thủ tục cấp mã số vùng trồng phục vụ thị trường nội địa trên nền tảng trực tuyến của Cục Trồng trọt. 

Hiện, ngành nông nghiệp đã chỉ đạo Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thực hiện "Phân hệ phần mềm quản lý an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản".

Tập trung các giải pháp

Để CĐS trong ngành NN&PTNT có kết quả, cần tiếp tục hoàn thiện các chủ trương, chính sách xây dựng cơ chế thúc đẩy CĐS ngành NN, gắn với đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ người dân đến với công nghệ. 

Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Đoàn Văn Đảnh, trong năm 2023, ngành chú trọng đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp. Qua đó, nâng cao nhận thức, hình thành văn hóa số cho người dân, tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ chính quyền số; xây dựng và ứng dụng các nền tảng đào tạo kỹ năng số cho người dân.

Mặt khác, cùng với vai trò của cơ quan quản lý nhà nước, người dân cần chủ động tiếp cận CNS cũng như được hướng dẫn ứng dụng CNS vào quy trình sản xuất, tiêu thụ nông sản của mình. 

Ứng dụng CNS để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm. 

Mỗi người dân cần được định hướng đào tạo ứng dụng CNS trong sản xuất, cung cấp, phân cấp, dự báo (giá, thời vụ...) nông sản, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử trong NN. 

Một giải pháp khác là thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn trí thức trẻ về hoạt động trong lĩnh vực NN không đơn thuần là trực tiếp tham gia sản xuất mà còn trong công tác quản lý, điều hành và phân phối lao động ở khu vực nông thôn.

" alt="Ứng dụng chuyển đổi số phát triển nông nghiệp bền vững" width="90" height="59"/>

Ứng dụng chuyển đổi số phát triển nông nghiệp bền vững

Thông tin như tên, tuổi khi chứng minh thư bị mất cũng có thể là một rủi ro trước những khoản vay tín chấp.

Có thể nói, tình trạng giả mạo nhằm lừa đảo tài chính như các trường hợp trên diễn ra ngày một nhiều, với thủ đoạn ngày càng tinh vi.

Trong khi đó, đa phần việc xác thực eKYC trong khâu đối chiếu người thật và ảnh trên giấy tờ tùy thân đều dừng lại ở mức độ đơn giản như yêu cầu ảnh chụp chân dung hay những tác vụ đơn giản.  

Chính điều này đã đặt ra bài toán, đòi hỏi các công nghệ xác thực, chống giả mạo phải ngày càng tiến bộ.   

Ở góc độ kỹ thuật, Giám đốc AI của Zalo, TS. Châu Thành Đức cho biết, việc chống giả mạo luôn là một thách thức lớn. Tại Zalo, những công nghệ này được liên tục cải tiến, cập nhật mô hình để ngăn chặn các hình thức giả mạo khác nhau.  

Theo thống kê, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023, Zalo đã phát hiện và ngăn chặn thành công khoảng 350.000 trường hợp giả mạo ảnh chân dung và 450.000 trường hợp giả mạo hình giấy tờ (CCCD và CMND).  

Đây là nỗ lực rất lớn của đội ngũ Zalo AI trong “cuộc chiến” chống giả mạo xác thực người dùng điện tử (eKYC), nhằm bảo vệ tốt nhất người dùng sử dụng những dịch vụ do Zalo cung cấp. 

Cách AI ngăn chặn lừa đảo 

Theo TS. Châu Thành Đức, có 3 hình thức giả mạo phổ biến nhất đang được sử dụng để chống lại việc xác thực người dùng điện tử (eKYC) hiện nay gồm: Deepfake giả mạo khuôn mặt, mô hình 3D (như ma-nơ-canh), chỉnh sửa thông tin giả căn cước công dân (CCCD) hoặc chứng minh nhân dân (CMND).  

Với Zalo AI, các kỹ sư công nghệ luôn phải phân tích kỹ lưỡng để cải tiến mô hình. Ví dụ đối với deepfake, kẻ tấn công sẽ lấy hình ảnh tĩnh của người khác rồi tạo ra các cử chỉ chuyển động như cười, chớp mắt, nhép môi,… y như người thật.

Các hình ảnh này sẽ được dùng để giả mạo video selfie (chân dung) để camera thực hiện eKYC (định danh điện tử) ghi lại và nhầm lẫn là người thật.  

Tuy nhiên, việc giả mạo trên sẽ để lại hiệu ứng recapture (chụp lại) màn hình. Dựa vào đặc điểm này, Zalo đã phát triển mô hình phát hiện replay attack (tấn công phát lại) để đảm bảo những video dữ liệu này bị chặn trong quá trình xác thực.  

Thêm vào đó, để chống việc giả mạo trong xác thực eKYC, Zalo có cơ chế tự rà soát và khoanh vùng kiểm tra ngẫu nhiên.

Khi phát hiện một kỹ thuật nào đó vượt qua được mô hình chống giả mạo, đội ngũ AI của Zalo sẽ nhanh chóng phân tích và cập nhật mô hình để chống lại kiểu tấn công đó.  

Trong khoảng thời gian này, các lớp bảo vệ khác như danh sách cấm (blacklist) và truy vấn khuôn mặt (face retrieval) sẽ giúp ngăn chặn kẻ tấn công sử dụng lại thông tin cá nhân, tài khoản hay hình ảnh này để vượt qua hệ thống.  

 Zalo eKYC đang góp phần không nhỏ trong công cuộc ngăn chặn hành vi lừa đảo.

Đối với hình ma-nơ-canh, Zalo sử dụng các mô hình chống giả mạo 3D, có khả năng phân biệt mặt người tự nhiên và đối tượng 3D giả người.

Cùng với việc sử dụng mô hình AI phù hợp, đơn vị đa dạng hóa dữ liệu huấn luyện để đảm bảo mô hình luôn được học với những kiểu giả mạo 3D phổ biến nhất, những mô hình ma-nơ-canh có thể có trong thực tế.  

Ma-nơ-canh được sử dụng để huấn luyện mô hình AI, nâng cao khả năng nhận diện giả mạo trong thực tế.

Đối với việc giả mạo ảnh CCCD và CMND, có vô vàn những kiểu tấn công như chụp lại từ màn hình hoặc ảnh in của người khác, chỉnh sửa thông tin về số CCCD, CMND, tên hoặc ngày sinh, kể cả thay thế ảnh thẻ gốc bằng ảnh giả khác.

Mỗi kiểu tấn công sẽ có những đặc điểm nhận biết riêng. Zalo đã xây dựng những mô hình AI chuyên biệt để nhận dạng từng loại thông tin bất thường một cách hiệu quả. 

Đại diện Zalo AI cũng cho biết, tính chính xác, tiện dụng, cập nhật, xử lý nhanh và ổn định là những điểm mạnh khẳng định giá trị của Zalo eKYC đối với người dùng.  

Có thể nói, với những giải pháp tiên tiến và cam kết cải tiến không ngừng, những đơn vị tiên phong về công nghệ nói chung và AI nói riêng như Zalo eKYC đóng vai trò quan trọng trong việc xác thực thông tin trong thời đại số hóa hiện nay.

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt="Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống tội phạm giả mạo giấy tờ" width="90" height="59"/>

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống tội phạm giả mạo giấy tờ