Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên -
Sao Việt 14/4: Hình ảnh không lên sóng thời sự của Minh Hương 'Vàng anh'Sao Việt hôm nay14/4: Diễn viên Minh Hương "Nhật ký Vàng Anh" dần quen với vai trò BTV truyền hình của kênh ANTV. Trước giờ lên sóng, nữ diễn viên tranh thủ ghi lại vài khoảnh khắc đẹp để chia sẻ với fan và khán giả.
Chí Trung và bạn gái kết thúc chuyến nghỉ dưỡng dài ngày để quay lại với công việc. Lệ Quyên khoe thân hình thon thả khi thử đồ tại shop thời trang. Hiền Thục ăn mặc giản dị ngồi ăn bún vỉa hè. Vân Dung kêu gọi mọi người sống tích cực bởi "cho đi là hạnh phúc". MC Minh Trang cùng con có trải nghiệm chèo thuyền đáng nhớ. Thanh Hà tìm thấy cảm giác yên bình sau chuỗi ngày loay hoay với nỗi buồn cuộc sống. Nguyên Hà tranh thủ chụp ảnh phía sau hậu trường một show diễn. NSND Bạch Tuyết U80 vẫn được khen trẻ đẹp . Diễn viên Hoa Thúy cùng con gái lớn đến thăm chồng cũ - diễn viên Tùng Dương tại bệnh viện Hoa hậu Kỳ Duyên đổ mồ hôi trong phòng gym để đổi lại thân hình như ý muốn. Thúy Ngọc
">Minh Hương' Nhật ký Vàng Anh' khoe căn hộ cao cấp như khách sạnMinh Hương mua hai căn hộ chung cư cao cấp, đập thông phòng và thiết kế lại để có không gian sống mới như ý.
-
Tận dụng mọi phương cách Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học onlineNgày 3/4, buổi học trực tuyến thứ 3 của sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) thuộc ĐHQG Hà Nội, với GS TS Lâm Thị Mỹ Dung - nữ giáo sư duy nhất ngành Khảo cổ học Việt Nam - diễn ra như thường lệ, từ 15h30 đến 17h30.
Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ ba chăm chú lắng nghe, trả lời, thảo luận với giảng viên và các bạn.
Do lớp học tín chỉ, sinh viên đến từ nhiều ngành học khác nhau, Hồng Ngọc chủ động tạo nhóm Facebook “Cơ sở Văn hóa Thứ 6 (tiết 9-11)” cho lớp môn học và đưa những chỉ dẫn giúp các bạn điểm danh, nộp bài tập.
Ngọc chia sẻ: “Cô cho chúng em nhiều ví dụ, nhiều tài liệu, nhiều kiến thức lý thú, gần gũi. Chúng em cảm thấy thoải mái khi học. Khoảng cách giữa cô và trò gần như là không có, các bạn rất tích cực trao đổi thay vì e dè như trên giảng đường”.
Với GS Lâm Thị Mỹ Dung, việc chuyển đổi từ dạy-học truyền thống sang dạy-học trực tuyến là cả một quá trình. Trước đây, mặc dù thực hiện một số hoạt động chuyên môn qua mạng internet nhưng cô chưa từng dạy online.
Một buổi dạy online của GS Lâm Thị Mỹ Dung Trường ĐH KHXH&NV đã triển khai dạy qua website môn học từ lâu, sử dụng nhiều tính năng của công nghệ hiện đại.
“Tuy nhiên, chủ yếu là các thầy cô trẻ tham gia. Lúc đó, tôi thật sự không hào hứng với những chương trình mới này”.
Theo cô Mỹ Dung, những rào cản gặp phải, phần do tuổi tác, phần do quan niệm. Quan niệm dạy đại học thì quan trọng nhất là cung cấp cho sinh viên những quan điểm mới, những phương pháp tiếp cận tiên tiến và tinh thần phản biện… bằng hình thức tương tác trực tiếp.
Sinh viên nghỉ học, trường tập huấn giảng viên dạy trực tuyến, còn GS Lâm Thị Mỹ Dung “đã vô cùng lo lắng vì luôn nghĩ mình đã lớn tuổi. Liệu có đủ khả năng đáp ứng hình thức dạy mới này? Liệu dạy thế này có đảm bảo chất lượng?”.
Nhưng tình thế buộc mỗi người cô, mỗi người thầy phải tìm cách thích ứng, làm hết sức vì sinh viên, không thể để sinh viên của mình không được lên lớp. Thế giới và Việt Nam cũng có nhiều chương trình dạy trực tuyến. “Bởi vậy, tôi đã thay đổi quan điểm và sẵn sàng tham gia cách dạy mới này”, cô Mỹ Dung chia sẻ.
GS Lâm Thị Mỹ Dung cùng các giảng viên U60, U70 đã nhận được sự trợ giúp từ trường và các giảng viên trẻ. “Người trẻ có thể chỉ cần một giờ để học, người lớn tuổi như tôi sẽ mất nhiều thời gian hơn. Để khắc phục, chỉ có học và hỏi là cách nhanh nhất”.
Cô thường thiết kế các chủ đề bài tập khiến sinh viên phải sử dụng cả kiến thức thu được từ bài giảng và cả đọc tài liệu bắt buộc; thiết kế bài giảng sinh động hơn bằng video, phim ngắn… Cô “chat” với sinh viên, vừa để kiểm tra sự tích cực của người học vừa lồng ghép các quan điểm khác nhau về vấn đề đang lên lớp.
Bên cạnh phần mềm của trường, cô chủ động học sử dụng các tính năng của Google Meet, Google class room... để đa dạng hóa cách tương tác. Cô tận dụng các kênh khác như email, Facebook để nhắc nhở và cung cấp thông tin cho sinh viên.
Càng học và càng dạy, GS Lâm Thị Mỹ Dung càng khám phá ra nhiều ưu điểm của phương thức online. Sinh viên tích cực và chủ động hơn, học được nhiều kỹ năng và thoải mái đưa ra ý kiến của mình. Các em làm bài tập sau mỗi bài học; quá trình nộp bài, chấm bài thuận tiện; điểm được tích hợp ngay nên sinh viên kịp thời kiểm tra điểm và nhận xét của giảng viên.
Cô Mỹ Dung đánh giá, việc kiểm tra online khá chính xác và khách quan, tất nhiên phụ thuộc vào cách tương tác, kiểm tra thái độ sinh viên khi lên lớp.
Khi chấm bài, cô luôn sửa lỗi và nhắc nhở sinh viên dùng tính năng phản hồi. Những vi phạm đặc biệt về không trích nguồn hay sao chép đều được cảnh báo rõ ràng.
“Đưa bài tập và chấm bài tập thế này thường xuyên hơn và minh bạch hơn so với cách kiểm tra truyền thống”, GS khẳng định.
Dẫu vậy, như bao người, “cô trò mong dịch qua mau để gặp nhau trên lớp, để đi bảo tàng…”. GS Lâm Thị Mỹ Dung chia sẻ và cho rằng, dạy-học lý tưởng nhất là kết hợp giữa hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với tỷ lệ 70/30%.
“Văn bản 988 là cơ sở quan trọng”
Những ngày đầu tháng 3 vừa qua, 22 giờ đêm, hàng chục giảng viên của Trường ĐH KHXH&NV vẫn ngồi trước màn hình máy tính ở nhà, đóng vai sinh viên. Họ tham gia vào một buổi học trực tuyến, thử nghiệm hệ thống platform phần mềm tích hợp. Cùng học với cô Mỹ Dung, các giảng viên khác, còn có cả thầy hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
Thời gian khó khăn ban đầu trôi qua với nhiều “trường phái”. Nhưng, dù hứng thú dạy hay chỉ coi đây là giải pháp tình thế, các thầy cô đã dần dà làm chủ công nghệ dạy online.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, trường có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Trường ĐH KHXH&NV tập huấn về dạy-học trực tuyến GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo”, thầy Tuấn nhận định.
Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2020, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã ban hành văn bản 944, hướng dẫn chi tiết hoạt động dạy-học và kiểm tra đánh giá trực tuyến trong các đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN.
Trong 3 tuần đầu, thầy - trò phản hồi rất tích cực về kết quả dạy-học trực tuyến, mặc dù chưa hết những khó khăn. “Khó khăn chủ yếu nằm ở hạ tầng cơ sở (băng thông, đường mạng…) và yêu cầu tiến độ.
Dù vậy, việc dạy và học trực tuyến đã căn bản đi vào ổn định”, GS Hoàng Anh Tuấn khẳng định.
Đáng lưu ý, việc chấm bài sẽ được đơn giản hóa, thay vì gửi dồn bài tập qua email, gây khó khăn cho giảng viên, sinh viên giờ đây sẽ nộp bài tập lên hệ thống. Hệ thống tự động tích hợp và phân loại bài tập theo lớp cho giảng viên, giảng viên chấm trực tiếp, nhận xét trên giao diện hệ thống và gửi điểm số, trả bài tập về cho sinh viên.
Không chỉ vậy, nền tảng còn góp phần thay đổi hình thức kiểm tra trong dạy-học. Kết cấu bao gồm điểm chuyên cần (10%), kiểm tra giữa kỳ (30%) và kiểm tra cuối kỳ (70%) vẫn sẽ được giữ nguyên, nhưng điểm giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được xét dựa trên rất nhiều bài tập, dự án… mà giảng viên giao cho sinh viên. Việc đánh giá trở thành một quá trình liên tục, chứ không phải chỉ nằm ở vài bài kiểm tra trong một vài giờ đồng hồ.
Tính đến ngày 3/4, theo Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, trong 240 cơ sở đào tạo đã báo cáo, có 98 cơ sở đã triển khai giảng dạy trực tuyến trong đó có 18 cơ sở giảng dạy kết hợp cả trực tiếp và trực tuyến (blended) trong thời gian báo dịch; 116 cơ sở chưa tổ chức đào tạo trực tuyến (trong đó 40 cơ sở đã đào tạo trực tiếp, 76 cơ sở chưa đào tạo theo bất kỳ hình thức nào); 26 cơ sở đào tạo thuộc lực lượng an ninh quốc phòng (không tổ chức đào tạo trực tuyến).
Huyền Linh
Những "giảng đường online" giữa mùa dịch
Khi cuộc sống đang “đảo lộn” vì dịch bệnh Covid-19 thì những giảng đường online đang sáng đèn mỗi tối lúc này mang yếu tố thích ứng. Về lâu dài, nó đánh dấu sự chuyển động của giáo dục.
"> -
‘Chìa khóa’ quan trọng đưa người dân, doanh nghiệp lên môi trường sốPhó Giám đốc NEAC Phạm Quốc Hoàn trao đổi tại Hội nghị giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp tỉnh Điện Biên. Hội nghị được UBND tỉnh Điện Biên tổ chức với mong muốn giúp các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của chuyển đổi số, kinh tế số đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh và được tiếp cận, trải nghiệm các nền tảng số để phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cùng với đó, thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ có nền tảng số phục vụ chuyển đổi số doanh nghiệp, xúc tiến nhiều hơn nữa các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số một cách thiết thực, hiệu quả, cung cấp các dịch vụ số mới dựa trên nhu cầu của người dân và doanh nghiệp Điện Biên.
Theo ông Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, đến nay 100% các xã, phường, thị trấn, tổ dân phố, thôn bản đã thành lập Tổ chuyển đổi số cộng đồng với trên 9.000 thành viên đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng địa chỉ, hỗ trợ người dân tiếp cận các nền tảng số cơ bản.
Người dân Điện Biên đã bắt đầu được hưởng những giá trị từ chuyển đổi số và dần trở thành nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: Thanh toán không dùng tiền mặt các dịch vụ điện, nước, truyền hình số, thuế, mua bán hàng hóa, thanh toán phí và lệ phí các thủ tục hành chính, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh từ xa…
Với các doanh nghiệp, trong hơn 1.200 đơn vị trên địa bàn Điện Biên, chiếm tỷ lệ lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, rất ít doanh nghiệp công nghệ số. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt 70,2%; doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận và tham gia Chương trình SMEdx đạt 68,6%. 97,9% doanh nghiệp thực hiện nộp thuế điện tử nhưng chỉ 5 doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử, đạt tỷ lệ 0,36%.
Ông Vừ A Bằng cũng cho biết, bên cạnh các hoạt động chuyển đổi mô hình bán hàng, tiếp thị, quản trị và vận hành, một số doanh nghiệp tại Điện Biên đã nhận thấy chuyển đổi số là một cơ hội để sáng tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới, hướng tới thay đổi bản chất doanh nghiệp.
”Điều này đang góp phần tạo ra các doanh nghiệp y tế số, giáo dục số, nông nghiệp số, logistic, giao nhận, thương mại, nhà hàng, khách sạn, du lịch... hoạt động theo những phương thức mới”, ông Vừ A Bằng nhận xét.
Tuy vậy, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Điện Biên cũng chỉ rõ những thách thức, có thể cản trở hoạt động chuyển đổi số của các doanh nghiệp trên địa bàn, đó là trở ngại về công nghệ, khó khăn về vốn đầu tư và thách thức từ chính nhận thức, năng lực của doanh nghiệp.
Ngoài ra, là những hạn chế về thị trường và các giải pháp chuyển đổi số; thiếu hệ sinh thái thuận lợi thúc đẩy các cơ sở sản xuất kinh doanh chuyển đổi số.
Sở TT&TT tỉnh Điện Biên và 3 doanh nghiệp ký kết ghi nhớ phối hợp thúc đẩy phổ cập chữ ký số công cộng trên địa bàn tỉnh. Trong khuôn khổ hội nghị, cùng với việc giới thiệu nền tảng số để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã chuyển đổi số, các doanh nghiệp Viettel, VNPT, MISA còn ký kết với Sở TT&TT Điện Biên biên bản ghi nhớ phối hợp triển khai thúc đẩy phổ cập chữ ký số công cộng trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, các doanh nghiệp sẽ phối hợp, hỗ trợ Sở TT&TT Điện Biên xây dựng các chính sách, các hoạt động truyền thông, tư vấn về ứng dụng các giải pháp ký số, đặc biệt giải pháp ký số từ xa cho người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên sử dụng trong các dịch vụ công của tỉnh.
Các doanh nghiệp MISA, VNPT, Viettel cũng áp dụng chính sách miễn phí sử dụng chữ ký số cá nhân cho người dân Điện Biên khi thực hiện thủ tục hành chính trong 12 tháng cùng nhiều ưu đãi khác cho các cá nhân, doanh nghiệp khi sử dụng các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số.
Theo đại diện NEAC, Bộ TT&TT luôn khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nhằm cung cấp, phổ cập chứng thư số đến doanh nghiệp và người dân. Nhấn mạnh chuyển đổi số là mục tiêu của quốc gia, trong đó chữ ký số là chìa khóa quan trọng để góp phần đưa người dân lên môi trường số, Phó Giám đốc NEAC Phạm Quốc Hoàn cho biết, Bộ TT&TT luôn khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nhằm cung cấp, phổ cập chứng thư số đến doanh nghiệp và người dân.
Tuy vậy, ông Phạm Quốc Hoàn lưu ý trong quá trình triển khai, các doanh nghiệp cũng như tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng cần hết sức thận trọng, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật, pháp lý để tránh xảy ra sai sót đặc biệt với các lĩnh vực hóa đơn điện tử, hoàn thuế và thủ tục hải quan.
Đại diện NEAC cũng đề xuất lãnh đạo UBND tỉnh Điện Biên giao Sở TT&TT làm đầu mối kết nối các doanh nghiệp cung cấp giải pháp chuyển đổi số với cộng đồng doanh nghiệp tại Điện Biên để tìm, chọn các nền tảng số phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Phổ cập chữ ký số cá nhân để thúc đẩy phát triển kinh tế sốTheo các chuyên gia, chữ ký số cá nhân giúp giải quyết tất cả các giao dịch điện tử cần xác thực danh tính của người dùng. Vì vậy nó sẽ là thành phần không thể thiếu trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.">