您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Amazon có chuyến giao hàng đầu tiên bằng drone tại Anh
NEWS2025-02-24 18:42:46【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Hiện tại,óchuyếngiaohàngđầutiênbằngdronetạbxh c2 mới chỉ có 2 khách hàng tham gia chương trình. Amazbxh c2bxh c2、、
![]() |
Hiện tại,óchuyếngiaohàngđầutiênbằngdronetạbxh c2 mới chỉ có 2 khách hàng tham gia chương trình. Amazon cho biết sẽ mở rộng cho vài khách hàng nữa gần trụ sở tại Anh trong vài tháng tới và sau đó là hàng trăm. Thử nghiệm giới hạn cho giao hàng vào ban ngày trong thời tiết phù hợp. Hàng được giao trong 30 phút mà không tính thêm phụ phí nào.
1 tuần trước tại Cambridge, Amazon đã dùng một trong các máy bay không người lái để giao chuyến hàng đầu tiên là Amazon Fire TV và một bịch bỏng ngô. Theo Amazon, chỉ mất 13 phút sau khi khách hàng bấm “đặt mua”, gói hàng đã được chuyển.
很赞哦!(8212)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- BYD hé lộ bán tải hybrid sẽ bán trên toàn cầu
- Nghề kéo đàn ông khỏi 'cạm bẫy tình'
- Bộ Ngoại giao tiếp nhận thông tin về nhu cầu sơ tán của người Việt tại Israel
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Ebox giảm giá toàn bộ khóa học
- Sau sáp nhập, VTV chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ một số đài truyền hình
- Nhật vinh danh 5 lao động Việt dập lửa ngăn hỏa hoạn
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Tôi tự hỏi sao sống được 8 năm chán ngắt với chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
Tuy nhiên sau 5 năm chung sống, chúng tôi vẫn chưa có em bé. Chúng tôi đã đi khám vài nơi nhưng bác sĩ đều kết luận khả năng sinh sản của cả 2 bình thường, có thể là tôi hoặc cô ấy có kháng thể kháng tinh trùng nên khả năng thụ thai khó hơn. Chúng tôi cũng chỉ biết uống thuốc theo hướng dẫn và tiếp tục chờ đợi….
Vì chuyện này, mẹ tôi rất không hài lòng với con dâu, cho dù tôi có giải thích nhưng bà luôn nghĩ rằng tại cô ấy mà gia đình chưa có cháu đích tôn nối dõi. Bà càng ngày càng ác cảm và khắt khe với con dâu khiến gia đình xảy ra tranh chấp liên miên.
Tôi thương vợ nhưng bất lực vì là người ở giữa, những vướng mắc giữa mẹ và vợ khiến tôi thực sự mệt mỏi và căng thẳng, chưa kể xung quanh tôi luôn có những lời đàm tiếu. Tất cả những điều đó khiến tôi vô cùng bực bội và đau đớn. Cuối cùng, khi không thể tiếp tục chịu đựng được nữa, tôi đã đệ đơn ly hôn và cô ấy cũng không hề níu kéo.
Sau khi ly hôn, tôi hối hận từng ngày. Nhiều lần, tôi muốn đi tìm vợ cũ nhưng khi mẹ tôi biết, bà hết ngăn cản lại cấm đoán, rồi khóc lóc, thậm chí dọa chết khiến tôi không còn lựa chọn nào khác. Kể từ đó, tôi chỉ biết lao đầu vào công việc, không cho phép bản thân nghỉ ngơi vì lúc đó tôi càng thấy khổ sở trong lòng. Tôi thực sự hận chính mình.
Dù mẹ có tìm cách gán ghép cho tôi hết người này đến người khác, tôi vẫn chẳng có cảm xúc và càng không thể mở lòng. Tôi sống trong u uất nên ngoài công việc, tôi chỉ biết uống rượu để xua đi nỗi buồn, suốt ngày chìm trong cơn say và mộng mị…
Một thời gian sau, tôi đổ bệnh vì suy nhược cơ thể và viêm dạ dày cấp, phải nhập viện. Trong thời gian nằm viện, tôi càng suy nghĩ nhiều hơn. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo, cô đơn. Dù mẹ chạy đôn chạy đáo lo cho tôi nhưng tôi không thiết cố gắng ăn uống hay làm bất cứ việc gì…
Khi tôi muốn buông xuôi tất cả thì vợ cũ bỗng xuất hiện. Cô ấy đến gặp tôi khi biết tin tôi nhập viện. Tôi mừng lắm nhưng lại vô tình nhìn thấy cái bụng hơi phình to của cô ấy. Sau đó, cô ấy cho biết là đã tái hôn và đang mang thai. Cô ấy nói lý do cô ấy đến đây hoàn toàn là vì sự cầu xin của mẹ tôi qua điện thoại, cô ấy vì tình nghĩa từng là dâu con và từng là vợ chồng nên không nỡ từ chối.
Tuy nhiên, giờ đây với cô ấy, tất cả những khúc mắc, oán trách trong quá khứ đã biến mất theo thời gian. Cô ấy không còn hận và mong rằng tôi có thể quên hết mọi chuyện, buông bỏ quá khứ để làm lại từ đầu.
Sau tất cả, tôi hiểu rằng trái đắng này, tôi tự mình phải nếm trải và vượt qua. Khi cô ấy bỏ đi, tôi đã tôi khóc… Tất cả những điều này là do chính tôi gây ra. Bản thân tôi quá nhu nhược, không bảo vệ được cô ấy và giờ tôi phải chịu hậu quả.
Tôi chỉ mong những ngày tháng sau này, người chồng hiện tại có thể mang lại cho cô ấy sự ấm áp và hạnh phúc thực sự. Cô ấy sẽ được trân trọng, được hưởng những điều xứng đáng nhất và sẽ không bao giờ phải buồn, khóc như khi sống với tôi…
Độc giảLâm
‘Không muốn ai biết chồng vô sinh, tôi xin tinh trùng qua mạng'
Chloe và bạn đời gieo hy vọng có con bằng hình thức xin tinh trùng của những người đàn ông lạ mặt trên mạng. Mỗi lần gặp gỡ, họ trả 60 bảng Anh.
">Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn
Gần 10 năm làm từ thiện
Từ lâu, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) không chỉ được biết đến là một doanh nhân trẻ mà còn được nhiều người nhắc đến với thái độ cảm phục vì các hoạt động thiện nguyện.
Chân dung vị giám đốc doanh nghiệp (bên trái) dùng mạng xã hội giúp người nghèo.
Là giám đốc của một công ty kinh doanh xăng dầu ở Thừa Thiên Huế, từ nhiều năm trước anh Nguyễn Xuân Hiệp đã bén duyên với công tác từ thiện.
Lúc ấy, anh thường tổ chức quyên góp những vật dụng như chăn, quần áo, đồ dùng sinh hoạt cho bà con ở các xã miền núi thuộc huyện A Lưới.
Gần 10 năm hoạt động từ thiện, anh Hiệp và nhóm bạn kêu gọi giúp đỡ hàng trăm mảnh đời bất hạnh. Về sau, thấy nhiều người nghèo khổ không có đủ tiền để an táng cho người thân, anh đã đứng ra tổ chức quyên góp tiền mua quan tài và xây mộ cho người nghèo.
Nhiều người vẫn bảo, Hiệp có cách làm từ thiện “có một không hai” và không phải ai cũng làm được.
Mỗi lần có trường hợp khốn khó, anh Hiệp và nhóm bạn đến tận gia đình của họ, sau đó kêu gọi “Trợ giúp tiền mua quan tài và chi phí mai táng” trên trang Facebook cá nhân để kêu gọi bạn bè, cộng đồng ủng hộ.
“Người ta vẫn bảo mạng xã hội là thế giới ảo nhưng tôi lại tìm được giá trị thật ở đó. Phải nói là tôi đã phải rất “nhẵn mặt” để suốt ngày lên mạng xã hội xin tiền cho người nghèo.
Anh Hiệp và nhóm thiện nguyện kịp thời giúp đỡ các hoàn cảnh nghèo khó. Nhiều năm làm công tác thiện nguyện, đã có hàng trăm trường hợp được tôi kêu gọi và cộng đồng giúp đỡ với hàng tỷ đồng.
Trung bình mỗi tháng, tôi kêu gọi giúp đỡ cho 5 -7 trường hợp. Mỗi trường hợp ít nhất cũng 20 triệu đồng, có trường hợp nhiều, gần 1 tỷ đồng”, anh Hiệp chia sẻ.
Kỷ niệm khó quên
Khi “nhẵn mặt” làm từ thiện thông qua mạng xã hội, nhiều người vẫn nói với anh Hiệp rằng, hoạt động từ thiện xuất phát từ cái tâm của mình nhưng luôn có hai mặt. Khi làm tốt thì được xã hội, mọi người đón nhận nhưng chỉ cần một sai sót nhỏ, người làm có thể sẽ mang tiếng cả đời.
Hiệp bảo, anh không sợ những điều tiếng bởi theo anh, chỉ cần làm việc có tâm và minh bạch mọi nguồn ủng hộ thì sẽ được mọi người đồng hành, hỗ trợ.
Anh Hiệp cùng nhóm bạn trao tiền ủng hộ cho gia đình em Thuận. Để làm tốt điều này, sau mỗi lần đăng tải các trường hợp gia đình khốn khó cần giúp đỡ, anh Hiệp cũng đăng công khai trạng thái biến động tài khoản và danh sách các nhà hảo tâm ủng hộ.
Sau khi “chốt” được số tiền ủng hộ, anh Hiệp cùng nhóm bạn đến tận những gia đình này, trao trực tiếp tiền mặt và đăng bài cảm ơn, công khai danh sách các nhà hảo tâm.
“Làm từ thiện cũng có những niềm vui, nỗi buồn và nhiều kỷ niệm khó quên”, vị giám đốc tâm sự.
Anh Hiệp nhớ nhất chuyện một mạnh thường quân ủng hộ 100 nghìn đồng nhưng lại chuyển nhầm lên thành 100 triệu đồng.
Anh Hiệp cho biết, giữa tháng 8/2020, anh và nhóm bạn nhận được tin em Nguyễn Đình Thuận (SN 2003, trú phường Kim Long, TP Huế) trên đường đi học về thì không may bị tai nạn, tử vong.
Em Thuận có hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn khi mẹ mất lúc em 6 tuổi, do cuộc sống nghèo khổ nên bố em đi làm xa. Thuận ở với ông bà nội trong căn nhà cấp 4 rách nát.
Ngay sau khi biết tin, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện đến gia đình tìm hiểu hoàn cảnh và đăng bài kêu gọi ủng hộ trên Facebook. Chỉ ít ngày sau, trường hợp của em Thuận được cộng đồng mạng giúp đỡ số tiền gần 146 triệu đồng.
Điều bất ngờ là khi anh Hiêp cùng nhóm thiện nguyện vừa trao tiền cho ông bà nội em Thuận thì nhận được phản hồi của chị Đặng Thị Minh (trú tại Quảng Bình) về việc chị chuyển nhầm tiền ủng hộ em Thuận từ 100 nghìn đồng thành 100 triệu đồng.
Anh Hiệp hoàn lại tiền cho nhà hảo tâm sau sự cố người này chuyển nhầm. “Chị Minh có gửi hồ sơ sao kê của ngân hàng về việc chuyển tiền để chứng minh sự nhầm lẫn này. Chúng tôi cũng đến ngân hàng kiểm tra và xác thực chị Minh có chuyển 100 triệu đồng để ủng hộ. Tuy nhiên, giờ tiền đã trao cho gia đình họ rồi, mở lời để xin lại không phải là dễ”, anh Hiệp nhớ lại.
Điều may mắn, sau khi nghe anh Hiệp và đoàn thiện nguyện trình bày “sự cố” hy hữu này, ông bà nội của em Thuận đã không chút đắn đo, xin được hoàn trả 100 triệu đồng cho nhà hảo tâm.
“Khi tìm hiểu kỹ hơn về hoàn cảnh của em Thuận, chị Minh đã đổi ý. Theo đó, từ việc ủng hộ 100 nghìn đồng chị đã gửi tặng gia đình em Thuận 10 triệu đồng.
Chính vì vậy, chúng tôi chỉ phải chuyển trả cho nhà hảo tâm 90 triệu đồng. Đây là kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi”, anh Nguyễn Xuân Hiệp tâm sự.
Cũng như anh Hiệp, mặc dù sự việc đã diễn ra gần 1 năm nhưng chị Đặng Thị Minh vẫn nhớ như in.
Thời điểm đó, chị thấy anh Hiệp đăng lời kêu gọi trên Facebook để xin tiền mua quan tài và mai táng phí cho em Thuận.
“Của ít lòng nhiều, tôi muốn đóng góp chút ít hỗ trợ gia đình em Thuận nhưng khi chuyển tiền, tôi lại bấm nhầm thành 100 triệu đồng. Sau đó, tôi được anh Hiệp và gia đình em Thuận hoàn trả.
Sau kỷ niệm đáng nhớ, tôi kết nối với anh Hiệp nhiều hơn để ủng hộ một phần kinh phí cho những người khó khăn khác”, chị Minh nhớ lại.
Quang Thành
(Còn nữa)
Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
7 năm qua, cụ Vàng cùng con gái mua vải về cắt, may chăn, quần áo rồi giao cho các hội từ thiện, để gửi tặng người nghèo, người lang thang trên đường mỗi đêm.
">Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’
Hành động đẹp duy trì hàng năm
Là Tập đoàn kinh tế hàng đầu của đất nước, trong những năm qua, hưởng ứng phong trào hiến máu tình nguyện, Đoàn thanh niên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Đoàn Tập đoàn) đã chủ động xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch phát động và tổ chức hiến máu nhân đạo với hàng ngàn đơn vị máu được huy động vào ngân hàng máu quốc gia.
Cụ thể, năm 2016, đã huy động được 2.488 đơn vị máu, năm 2017 là 3.734 đơn vị, năm 2018 là 3.715 đơn vị, năm 2019 là 3.082 đơn vị và năm 2020 là 3.287 đơn vị. Những con số này thể hiện tinh thần, trách nhiệm thông qua hoạt động giàu ý nghĩa nhân văn của người Dầu khí với cộng đồng.
Những tháng đầu năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh ở hưởng không nhỏ đến mọi mặt đời sống xã hội, đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến lượng máu dự trữ phục vụ cho công tác cứu chữa bệnh trên toàn quốc - nhất là sau dịp Tết nguyên đán Tân Sửu. Trước thực tế đó, với tinh thần tương thân, tương ái, trách nhiệm vì cộng đồng, từ cuối tháng 2/2021, Tổng Giám đốc Petrovietnam đã triển khai hiến máu tình nguyện trong toàn Tập đoàn và giao cho Đoàn Tập đoàn khẩn trương thực hiện trong Tháng thanh niên với chủ đề “Nhiệt huyết Người Dầu khí”.
Thu về hàng nghìn đơn vị máu
Ngày 4/3, tại Lễ phát động chương trình hiến máu, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng nhấn mạnh đây là hoạt động nhân đạo với trách nhiệm cộng đồng, thể hiện nét văn hoá của người Dầu khí. Bên cạnh đó, đây cũng là hoạt động rất ý nghĩa, thiết thực kỷ niệm 90 năm Ngày Thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021).
Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng phát động chương trình hiến máu Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng đã kêu gọi toàn thể người lao động dầu khí, các đơn vị thành viên, tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trong Tập đoàn tích cực tham gia và tổ chức các buổi hiến máu tình nguyện đảm bảo đầy đủ công tác phòng chống dịch trong tình hình hiện nay.
Chương trình “Nhiệt huyết người Dầu khí” được Đoàn Tập đoàn phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể, các đơn vị trong Tập đoàn đồng loạt triển khai trong tháng 3 tại nhiều địa điểm trong cả nước: Hà Nội, Quảng Ngãi, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải phòng, Hậu Giang và Cà Mau. Các điểm hiến máu được tổ chức tuân thủ thông điệp 5K của Bộ Y tế về phòng, chống Covid-19 với nhiều khẩu hiệu giàu ý nghĩa, nhân văn. Chuỗi chương trình được mở đầu tại Cơ quan Tập đoàn với sự tham gia đông đảo của lãnh đạo Tập đoàn, cán bộ, đoàn viên thanh niên, người lao động tại trụ sở Tập đoàn.
Các đơn vị phía Bắc tham gia hiến máu Hưởng ứng lời kêu gọi của lãnh đạo Tập đoàn, hàng loạt các chương trình hiến máu nhân đạo đã được các đơn vị thành viên của Petrovietnam tổ chức thực hiện với nhiều thông điệp giàu ý nghĩa, nhân văn như: “Nhiệt huyết người Dầu khí - Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”, “Nhiệt huyết người Dầu khí - Nghĩa cử cao đẹp vì cộng đồng”, “Nhiệt huyết người Dầu khí - Ấm tình người Dầu khí”, “Nhiệt huyết người Dầu khí - Hiến máu cứu người nghĩa cử cao đẹp”, “Ngày Hội hiến máu - Giọt xuân hồng”, “Nhiệt huyết người Dầu khí - Giọt hồng Đất Mũi”.
Cán bộ Đoàn viên PVGas tham gia hiến máu ở Vũng Tàu Qua 1 tháng triển khai, chương trình đã nhận được đơn đăng ký của hàng ngàn người lao động trong toàn Tập đoàn và tiếp nhận được 3.800 đơn vị máu. Đây là một kết quả tích cực đối với chương trình vì số lượng đơn vị máu được tiếp nhận trong 1 tháng đã cao hơn so với kết quả cả năm của 5 năm trở lại đây.
Tham gia hiến máu tình nguyện, Phó Bí thư Đoàn Tập đoàn Đỗ Anh Tuấn - người đã 8 lần tham gia hiến máu, chia sẻ, đó là việc làm truyền thống, thường xuyên của người lao động Dầu khí nói chung và đoàn viên, thanh niên Dầu khí nói riêng; chúng tôi tham gia với tâm niệm những giọt máu nhỏ nhoi của mình sẽ cứu được một ai đó trong cơn nguy kịch.
Cán bộ, NLĐ Vietsovpetro tham gia hiến máu Chia sẻ tại buổi hiến máu khu vực phía Nam, Bí thư Đoàn Thanh niên PVFCCo Vũ Thị Thanh Hương cho biết: “Tôi thật sự bất ngờ, mặc dù PVFCCo cũng đã có rất nhiều năm tổ chức hiến máu tại tòa nhà rồi, nhưng đây là lần đầu tiên mà mọi người tham dự chương trình đông như vậy. Ban tổ chức phải làm việc hết công suất cả ngày mới đáp ứng được tiến độ công việc. Vất vả nhưng chúng tôi cảm thấy rất vui, hạnh phúc vì qua đó thể hiện được tình cảm, nhiệt huyết của người Dầu khí, lan tỏa tinh thần người Dầu khí qua bản sắc văn hóa trách nhiệm, sẻ chia vốn là nét đẹp Văn hóa Petrovietnam”.
Cán bộ PVCFC tham gia hiến máu Tới đây, Petrovietnam sẽ sơ kết tháng cao điểm hiến máu tình nguyện và tiếp tục triển khai rộng khắp toàn Tập đoàn trong cả năm và những năm tiếp theo. Chương trình “Nhiệt huyết Người Dầu khí” hứa hẹn tiếp tục lan tỏa, thu hút nhiều hơn nữa người lao động Dầu khí tham gia trong thời gian tới và sẽ tô đậm hơn nét đẹp Văn hoá Petrovietnam, thiết thực tiến tới kỷ niệm 60 năm Ngành Dầu khí Việt Nam.
Ngọc Minh
‘Nhiệt huyết người Dầu khí’
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
Nhà chồng tôi cũng có nhà cửa nhưng từ khi tôi sinh con trai, vợ chồng tôi về ở hẳn nhà ngoại ở. Gia đình nhà chồng có 3 anh em, 2 trai và 1 chị gái, chồng tôi là con út trong nhà. Chị gái anh đi lấy chồng, gia đình khá giả. Anh trai chồng cũng đã lập gia đình nhưng sinh được 2 cháu gái nên con tôi là cháu đích tôn của nhà chồng.
Tôi là một người phụ nữ yếu đuối. Vừa kết hôn, tôi biết anh dính vào ma túy nhưng tôi vẫn nghĩ lấy nhau xong sẽ khuyên bảo được anh. Nhưng không những nghiện, anh còn thường xuyên rượu chè với bạn bè. Sau mỗi cuộc nhậu, anh lại về nhà, nôn mửa hết ra giường chiếu. Có những đêm tôi vừa dọn vừa khóc, nghĩ sao đời mình khổ quá. Khi tôi nói chuyện ly hôn, anh đe dọa là sẽ đưa con đi nên tôi chỉ biết chấp nhận tiếp tục chung sống.
Ngày tháng trôi đi, cứ tuần 2 lần, anh lại 1 trận say xỉn. Chồng tôi cũng cặp bồ với những cô gái khác. Anh đã từng đến ở hẳn với cô ấy nhưng hiện giờ 2 người họ đã chia tay. Vợ chồng tôi mới ly thân, chua ly hôn, tôi chỉ sợ nhỡ tôi ly hôn, con tôi lại không được hưởng gì từ gia đình chồng. Đặc biệt, lỡ như anh lấy người khác, lại sinh con trai, con tôi sẽ chẳng có gì…
Từ ngày chúng tôi ly thân, chồng tôi còn dính vào lô đề cờ bạc và vay nặng lãi của xã hội đen. Thỉnh thoảng, tôi lại nhận được những cuộc gọi báo chồng đang vay nợ. Vợ chồng chị gái cũng đã cho anh vay số tiền lên đến cả tỉ đồng để trả nợ nhưng anh vẫn cứ hết lần này đến lần khác không thay đổi. Hiện giờ, gia đình chồng tôi đã phải họp bàn và tính đến chuyện bán nhà đất để mua 1 căn chung cư cho mẹ anh, còn lại cho anh trả nợ.
Tôi không biết nên làm gì bây giờ, liệu con tôi có còn được hưởng chút nào từ việc bán nhà đó hay không? Hay sau này con tôi lại gánh cả nợ của bố nó? Xin cho tôi lời khuyên?
Độc giả giấu tên
Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ
"Hai đứa còn trẻ, tiêu pha là dễ quá tay, nếu có ý định mua nhà thì đưa mẹ giữ hộ thẻ lương của Thanh (tên chồng tôi) và các con không được động tới nó dưới bất kỳ hình thức nào".
">Bố mẹ ly thân, con tôi có được hưởng tài sản của nhà nội?
Mẹ chồng nói một thôi một hồi rồi đi ra khỏi nhà. Một mình ngồi lại trong căn phòng chị đã gắn bó bao vui buồn suốt 10 năm nay, nước mắt chị bắt đầu tuôn rơi. Chị vùi mặt cắn răng vào gối mà khóc. "Khóc được cứ khóc đi. Khóc để gột rửa những ngày u ám", bạn chị từng nói với chị như thế.
Hôm qua, chị về bên nhà nói chuyện với bố mẹ về vấn đề ly hôn của chị. Chị vừa mở lời, thay vì hỏi han con nguyên nhân làm sao ra nông nỗi, bố chị đã trợn mắt: "Nhà này không có mả bỏ chồng. Mày là cô giáo, đi dạy con người ta, giờ mày bỏ chồng thì mày đi dạy ai? Tao nói không nghe, mày bỏ chồng rồi đi đâu thì đi. Đất cát tao đã sang tên sổ đỏ cho 2 em trai của mày, nên mày không có gì hết". Mẹ chị chỉ nín thinh, sụt sùi khóc nói: "Sao được ăn được học mà lại khổ thế hả con!".
Chị thuộc thế hệ nửa cuối 8X mà vẫn bị ăn sâu tư tưởng cổ hủ của mẹ. Nhớ ngày về nhà chồng, cũng chỉ vì câu dặn dò của mẹ rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận đàn bà bước chân đi lấy chồng thì sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" mà chị một dạ vì chồng, hy sinh mù quáng.
Học xong Đại học Sư phạm, ra trường, chị xin về trường cấp 2 của xã dạy học cho gần nhà. Đi dạy được gần 2 năm, tìm hiểu qua mai mối, chị gật đầu lấy anh vì... vừa gần nhà, gia đình lại có điều kiện. Anh chỉ học hết cấp 3 rồi bố mẹ cho vốn mở cửa hàng buôn bán đồ điện. Công việc của anh thuận lợi, kinh tế hai vợ chồng khá giả.
Ai ở ngoài nhìn vào cũng thấy cuộc sống của chị hạnh phúc, êm đềm. Nhưng chỉ "trong chăn mới biết chăn có rận". Anh gia trưởng, ích kỷ và ghen tuông vô cớ. Biết chồng hay ghen nên chị luôn sống thu mình, hạn chế tối đa các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc.
Ngay cả việc phải tiếp phụ huynh nam chị cũng tuyệt đối tránh. Cả đời, chị chẳng dám đi họp lớp, hội trường vì... anh không đồng ý. Nhiều lần chị nhẹ nhàng phân tích, giải thích để anh hiểu nhưng anh không chịu nghe. Đi đâu, chị muốn rủ anh đi cùng anh cũng từ chối.
Chị biết, sâu thẳm trong lòng, anh có chút tự ti vì anh "học hành không bằng chị". Chị đã nói với anh không biết bao nhiêu lần rằng điều quan trọng là hai vợ chồng yêu thương, thấu hiểu, tôn trọng nhau; rằng chị luôn biết ơn vì anh giỏi kiếm tiền, là chỗ dựa kinh tế cho mẹ con chị. Ban đầu nghe vợ nói, anh chỉ ậm ừ, sau sinh cáu bẳn, mắng lại chị là "nhiều chữ" và quy cho chị cái tội thích... "dạy dỗ chồng". Từ đó, chị chọn cách im lặng và chiều theo ý anh.
Chị vẫn nói với học trò của mình về sự tự tôn, tự tin của người phụ nữ. Những buổi học ngoại khóa, chị dạy các con về bình đẳng giới, về những tiêu chí của người phụ nữ hiện đại... Nhìn các con chăm chú nghe, mắt ánh lên bao ước mơ, lòng chị phấn chấn nhưng mỗi khi trở về nhà, chị lại thấy mình hèn mọn làm sao. Có lần, đi ngang qua một đám học trò, chị thoáng nghe một nữ sinh nói với bạn: "Cô mình ở trường thì thế thôi, chứ ở nhà chả khác ôsin, sợ chồng một phép...". Chị tê tái lòng.
Hôm trước, anh đi nhậu về khuya, không biết nghe ai nói mà anh về yêu cầu chị... nghỉ dạy. Anh bảo, chị đi dạy học lương ba cọc ba đồng, không đủ tiền điện nước, cứ ở nhà nấu cơm, trông con, chị sẽ có tất cả.
Biết anh đang có hơi men, chị không tranh luận. Thấy chị im lặng, anh nghĩ chị đồng ý. Sáng hôm sau, chị cắp cặp đi lớp, anh giằng lại, ném đồ của chị. Anh thóa mạ chị rồi đưa ra điều kiện bắt chị lựa chọn: "Hoặc nghề, hoặc gia đình". Anh vô lý đến mức này thì chị không thể chịu đựng được nữa. Và lần đầu tiên sau 10 năm làm vợ anh, chị kiên quyết phản kháng. Anh lấy quyền làm chồng, cho rằng chị hỗn láo nên đánh chị để... dạy dỗ.
Chị nhìn lại mình, hình như chưa bao giờ chị biết sống và yêu đúng nghĩa. Với anh, chị chỉ biết phục tùng và im lặng. Hôm qua, chị đã tìm thuê được một ngôi nhà nhỏ. Chị sẽ dọn ra đó ở trong thời gian chờ tòa án giải quyết. Anh đã xé 3 tờ đơn ly hôn trước mặt chị với câu tuyên bố: "Đến chết cô cũng chẳng bỏ được tôi".
Nhưng lần thứ tư này, chị sẽ đơn phương xin ly hôn. Chung sống hay ly hôn? Cả hai giải pháp đều đau khổ. Và chị sẽ chọn giải pháp ít đau khổ hơn, để có quyền được yêu bản thân.
Theo Phụ nữ Việt Nam
'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'
Có lẽ khi xưa Trung chưa ra đời va vấp, còn giờ anh thành thạo hơn bao giờ hết cách tính toán để có lợi cho bản thân mình!
">Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy
Đọc xong, tôi thấy thương cô vợ trong bài này.
Cô ấy tiếc tiền vì khách sạn đã đặt, vé đã mua thì có gì sai? Tiền mồ hôi nước mắt kiếm được, gần 30 triệu kiếm đâu phải dễ thì tiếc tiền cũng lý giải được. Tôi nghĩ tâm lý của đa số các bà vợ đều tiếc tiền chứ không riêng gì cô ấy. Mong muốn đi chơi của cô vợ có gì không chính đáng? Chỉ có điều trong thời điểm này, tình hình dịch Covid đang phức tạp, nếu được thì nên hoãn lại, để dịp khác đi.
Có thể cô vợ không được khéo léo gây ức chế cho anh chồng, nhưng chỉ vì một chuyện như thế này mà tát vợ thì tôi thấy không thể chấp nhận được. Anh chồng là người nóng nảy và áp đặt, cộng thêm tính gia trưởng cũng khiến cô vợ ức chế. Tôi tin rằng nếu nhận được một lời khuyên dịu dàng, phân tích thấu đáo, không người vợ nào lại không chịu nghe.
Anh chồng dù đã làm đúng khi đưa ra quyết định ở nhà, nhưng đến mức tát vợ thì tôi thất vọng hoàn toàn. Thói vũ phu không thể được dung thứ trong các gia đình được. Người ta vẫn nói, quan trọng là thái độ, ở câu chuyện này thái độ là vô cùng quan trọng và có lẽ cả hai vợ chồng đều phải nhìn nhận lại thái độ của mình. Nếu anh bớt nóng nảy, cô vợ bình tâm một chút thì đâu xảy ra cơ sự này.
Nhưng khi đọc đến bình luận trong bài thì tôi bàng hoàng. Không ít người đồng tình rằng tát là đúng, đáng lẽ phải tát thêm cái nữa, tát thế là còn nhẹ. Từ bao giờ, việc đánh vợ, hay hơn nữa là đánh phụ nữ lại được đồng tình? Có đáng mặt đàn ông không khi phải động chân động tay với phụ nữ?
Tôi không thể đồng tình với những lời bình luận cho rằng cô vợ sai thì phải đánh. Thời đại nào rồi để các anh coi thường phụ nữ?, đặc biệt họ là những người vợ, người mẹ đang nuôi và chăm con các anh đấy? Hơn nữa, họ là phái yếu, họ là người phụ nữ của các anh. Xin hãy ngừng cổ súy cho thói vũ phu. Tôi không nói tất cả đàn ông Việt đều vũ phu, nhưng có lẽ chúng ta nên nhìn ra các nước phương Tây khi họ xếp: Thứ nhất là trẻ em, thứ nhì là phụ nữ, thứ ba là chó rồi cuối cùng mới là đàn ông. Hãy xem thứ tự này để hiểu cần làm gì với người phụ nữ của mình nhé.
Một người đàn ông không bao giờ đánh vợ.
Bạn có thể gửi cho chúng tôi về địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.
">Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!