Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu
本文地址:http://live.tour-time.com/html/7e495479.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
Ở Thammasat tối qua, Thái Lan với lợi thế 2 bàn thắng có được ở Mỹ Đình chơi tự tin nên luôn chủ động từ phòng ngự sang tấn công trước tuyển Việt Nam trong trận tái đấu.
Một vài thời điểm, tuyển Việt Nam đưa thế trận về cân bằng, chủ động hơn nhưng không kéo dài khi Thái Lan xốc lại đội hình. Quan trọng nhất vẫn nằm ở chỗ đoàn quân của HLV Park Hang Seo tiếp tục chơi không tốt, bế tắc, thiếu mảng miếng… cho nên "Những chiến binh Sao vàng" nhận thất bại tâm phục khẩu phục.
Ông Park không thể bào chữa?
Sau trận chung kết lượt về, HLV Park Hang Seo nhận lỗi và cho rằng năng lực cầm quân của ông chưa đủ giúp tuyển Việt Nam đánh bại Thái Lan như kỳ vọng từ người hâm mộ.
Nhưng nhìn từ 2 trận chung kết đi-về ở AFF Cup 2022 thì lời bào chữa của chiến lược gia người Hàn Quốc có lẽ... rất thật khi sai nối sai cũng như thiếu sự quyết đoán nhất định.
Bắt đầu với việc sử dụng con người, HLV Park Hang Seo không dành cho những cầu thủ được coi tốt và khát khao như Văn Quyết, Ngọc Quang hay kể cả là Tuấn Hải bất kỳ niềm tin nào dẫu trước đó họ đều chơi chẳng tệ.
Thuyền trưởng của tuyển Việt Nam vẫn dùng những con người cũ kỹ, sút giảm phong độ, thể lực như Quang Hải, Văn Đức, Duy Mạnh… chơi ở trận chung kết lượt về, điều mà lẽ ra ông Park phải thay đổi sau lượt đi.
Cách thay người cũng như thế, kể cả khi tuyển Việt Nam cần một thế trận tấn công mạnh mẽ hơn thì rất khó hiểu ông Park lại đưa Duy Mạnh, Thành Chung, Việt Anh, những cầu thủ có xu hướng phòng ngự cao thay vì đặt niềm tin cho đội ngũ tấn công.
Tất nhiên, thuyền trưởng người Hàn Quốc muốn xốc lại hàng thủ và chờ đợi vào các pha không chiến. Nhưng ở thế khó lên biên tạt bóng, những tính toán ấy bất thành và tuyển Việt Nam nhợt nhạt trong tấn công.
Sử dụng và điều chỉnh nhân sự của HLV Park Hang Seo không tốt, không mới trong lối chơi hay đọc bài đối thủ. Thế nên dù Tiến Linh bỏ lỡ vài cơ hội có thể ghi bàn là đáng tiếc nhưng sòng phẳng mà nói tuyển Việt Nam vẫn khó thắng người Thái vốn ổn định, đẳng cấp dày dạn hơn.
Một thất bại với ông Park có thể chỉ là lời chia tay không trọn vẹn. Tuy nhiên, người hâm mộ Việt Nam thì khác vì nỗi đau trước Thái Lan ở cấp độ ĐTQG thêm dài, trong đó sai lầm từ chiến lược gia người Hàn Quốc chiếm phần không nhỏ.
Việt Nam thua chung kết AFF Cup 2022: Nước cờ bí của ông Park
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2023
Bà Điệu khẳng định không thấy có thông tin từ cán bộ, giáo viên trong trường nói bức tâm thư có sự mạo danh chữ ký hay bị ép buộc.
“Suy nghĩ của mỗi người, tôi không thể biết được. Nhưng nếu đã ký vào, cán bộ, giáo viên phải đồng ý chứ ai bắt được việc này”, bà Điệu nói.
Tại phiên tòa xét xử vụ “chuyến bay giải cứu”, khi được quyền nói lời sau cùng, cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng đề cập về những đau khổ đã trải qua.
Cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội trình bày: Bị cáo phạm tội từ những sai phạm trong công tác xử lý công việc. Đây là sai phạm rất nghiêm trọng của bị cáo, làm sụp đổ toàn bộ quá trình 29 năm công tác, mất đi toàn bộ nỗ lực của bản thân.
“Bị cáo rất đau xót, ăn năn hối cải. Sai lầm của bị cáo không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà còn làm cả gia đình trong thời gian qua cuộc sống đảo lộn, gặp nhiều khó khăn, buồn tủi. Hành vi phạm tội của bị cáo còn làm ảnh hưởng đến cơ quan nơi mình công tác”, lời ông Chử Xuân Dũng.
Được quyền nói lời sau cùng, bị cáo Dũng gửi lời xin lỗi đến Đảng, Nhà nước, toàn thể nhân dân vì sai phạm của mình đã làm ảnh hưởng đến truyền thống tương thân tương ái của dân tộc.
Ông Chử Xuân Dũng cho biết rất đau xót, ăn năn, hối cải. Bị cáo mong muốn được khoan hồng để sớm trở về với gia đình. "Lương tâm của bị cáo từ nay đến hết cuộc đời sẽ bị phán xét", ông nói.
Hiệu phó trường có 71 GV xin giảm án cho ông Chử Xuân Dũng: “Tôi không bị ép”
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Deportivo Xinabajul, 10h00 ngày 13/2: Đạp đáy giữ đỉnh
Được biết, trong chuỗi sự kiện thúc đẩy công nghiệp dịch vụ sáng tạo Bình Dương 2023, Cơ quan Nội dung Sáng tạo Hàn Quốc (KOCCA) và Trung tâm Thương mại Thế giới Thành phố mới Bình Dương (WTC BDNC) đã phối hợp tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa & Nhân vật quốc tế Việt Nam 2023.
Trước hết là “Tuần lễ văn hóa sáng tạo và nhân vật biểu tượng quốc tế Việt Nam 2023”. Sự kiện thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa hai nền văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc cũng như thể hiện được sự đa dạng về văn hóa, ghi dấu ấn của Bình Dương trên bản đồ du lịch thế giới. Diễn ra đồng thời là cuộc thi sáng tạo nhân vật biểu tượng với mong muốn đón nhận những bài dự thi xây dựng hình ảnh biểu tượng và nhân vật cho tỉnh Bình Dương.
Ngoài ra, để xây dựng một thế hệ trẻ Bình Dương năng động, sáng tạo, công dân thông minh trong tương lai, Bình Dương tổ chức Lễ hội Học và Chơi 2023 dành cho cộng đồng cư dân tại địa phương, cơ sở giáo dục, mong muốn tìm kiếm những nội dung phong phú, đa dạng cho công tác dạy và học trong thời gian tới.
Chia sẻ về các hoạt động dịp này, ông Hong Jeong Yong – Giám đốc KOCCA Việt Nam cho biết: “Ngay từ khi bắt đầu quá trình xây dựng kế hoạch cho chương trình này, KOCCA Việt Nam đã chọn tỉnh Bình Dương là địa điểm để thúc đẩy sự kiện, vì tỉnh luôn hỗ trợ chúng tôi rất nhiều về mọi mặt. Chúng tôi hy vọng có thể phát triển tỉnh Bình Dương trở thành một thị trường mang tính biểu tượng cho ngành Nhân vật tại Việt Nam và Khu vực Đông Nam Á thông qua việc tổ chức Ngày hội Nhân vật biểu tượng và Bản quyền hàng năm. Để thực hiện được tầm nhìn này, chúng tôi đã và đang nỗ lực hết sức trên toàn cầu để chuẩn bị cho Ngày hội Nhân vật biểu tượng & Bản quyền Việt Nam– Hàn Quốc 2023.”
Thời gian qua, tỉnh Bình Dương đã xác định sáng tạo, đổi mới là một trong những mục tiêu phát triển hàng đầu. Cụ thể, chuỗi sự kiện này là nền tảng quan trọng, giúp các doanh nghiệp tạo ra giá trị, phát triển các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng, quy trình và xu hướng kinh doanh mới mẻ, độc đáo, nổi bật, mang lại những lợi thế cạnh tranh cần thiết. Sự kiện là bản lề tạo tiền đề thúc đẩy ngành công nghiệp dịch vụ sáng tạo tại tỉnh Bình Dương, đánh dấu sự tiếp nối trong lộ trình hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam – Hàn Quốc nói chung và giữa KOCCA Việt Nam – Trung tâm thương mại thế giới Thành phố mới Bình Dương nói riêng.
Hôm 14/9, phát biểu tại lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa và Nhân vật quốc tế Việt Nam 2023, ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tin rằng, với nội dung phù hợp và thú vị, sự kiện sẽ mang đến một làn gió mới, thúc đẩy ngành sáng tạo nội dung và ngành giáo dục giải trí, giúp các doanh nghiệp tiếp cận một công cụ hứa hẹn tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh, cũng như tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh nhà. Đồng thời, ông cũng bày tỏ hy vọng rằng sự kiện sẽ được tổ chức thường niên, trở thành một hoạt động văn hóa – thương mại đặc sắc của tỉnh Bình Dương để giới thiệu đến cộng đồng dân cư tại địa phương cũng như ghi dấu ấn trên bản đồ du lịch trong mắt bạn bè quốc tế.
Cửu Long
">Xây dựng một thế hệ trẻ Bình Dương năng động, sáng tạo, công dân thông minh
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Liverpool, 23h30 ngày 30/9
Tại hội nghị, đại diện các Sở GD-ĐT đã trao đổi, thảo luận xung quanh các nhiệm vụ của giáo dục mầm non từ kinh nghiệm thực tiễn địa phương. Trong đó, vấn đề được nhiều địa phương quan tâm là giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên.
Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương, cho biết tỉnh có nhiều chính sách hỗ trợ cho giáo viên mầm non như người làm việc tại cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục ở địa bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp được hỗ trợ 800.000 đồng/người/tháng.
Tuy nhiên mức hỗ trợ và lương chi trả chưa đáp ứng được thù lao, công sức và sự vất vả của giáo viên nên việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn.
Ông Phong kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến chế độ làm việc, chính sách tiền lương cho giáo viên mầm non nhằm thu hút, khuyến khích học sinh học ngành sư phạm mầm non và thu hút nguồn nhân lực vào làm việc tại các cơ sở.
Bà Trần Lưu Hoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cũng chia sẻ khó khăn khi đội ngũ giáo viên, nhân viên làm việc không ổn định. Dịch Covid-19 kéo dài, giáo viên mầm non chuyển đổi nghề nghiệp, bỏ việc, nhiều cơ sở phải dừng hoạt động. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 và tỉ lệ tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho giáo viên, nhân viên còn thấp.
Bà Hoa kiến nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục có giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên mầm non, bởi hiện nay khó khăn về mọi mặt nên thu hút vào ngành rất khó.
Từ chia sẻ về thiếu giáo viên bậc mầm non tại địa phương, đại diện Sở GD-ĐT Kon Tum và Thanh Hóa cũng đề nghị Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ, Bộ Nội vụ bổ sung chỉ tiêu biên chế giáo viên hằng năm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ban hành quy định cụ thể thực hiện tinh giản biên chế của ngành, đảm bảo định biên giáo viên/lớp, không thực hiện cắt giảm biên chế theo tỉ lệ chung vì giáo dụccó đặc thù riêng.
Giáo dục mầm non "thiếu đủ thứ"
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá tỷ lệ huy động trẻ đến trường và một số các chỉ số khác của giáo dục mầm non đều có khởi sắc, từ quy hoạch, đến chuyển đổi số, sắp xếp mạng lưới… Trong đó, đáng chú ý xã hội đã quan tâm tới giáo dục mầm non nhiều hơn; đã manh nha, khởi động được một số chính sách mới tốt hơn cho giáo dục mầm non.
Song, theo Bộ trưởng, giáo dục mầm non vẫn còn nguyên thách thức, với từ khoá chính là “thiếu”: thiếu giáo viên, thiếu trường lớp, thiếu cơ sở vật chất, thiếu nhiều thứ,…
Phân tích nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, Bộ trưởng cho rằng: “Có lẽ là thiếu vĩ mô, thiếu sự quan tâm đầy đủ ở tất cả các cấp, các ngành, địa phương. Nơi quan tâm nhưng lực bất tòng tâm, nơi có điều kiện, tâm bất tòng lực”.
Bộ trưởng cũng đề cập tới ứng xử hiện nay với bậc học mầm non - khi đây là bậc học hình thành nhân cách, tinh thần, tình cảm của mỗi con người nhưng lại là bậc học có tỷ lệ kiên cố trường lớp thấp nhất, đời sống giáo viên thấp nhất. Lẽ ra đây phải là bậc học được quan tâm đầu tư nhất nhưng lại đang đẩy mạnh xã hội hoá nhất.
“Chúng ta không thể dùng xã hội hoá để thay cho nhà nước đầu tư đối với bậc học mầm non, cần phải cả hai để tăng cường phát triển giáo dục mầm non mới là sự quan tâm đúng”, Bộ trưởng nhấn mạnh. Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, thời gian tới cần tăng cường chính sách, tăng cường đầu tư nguồn lực, kiến nghị mạnh mẽ hơn nữa cho bậc học mầm non.
Trao đổi về chương trình giáo dục mầm non mới đang chuẩn bị thí điểm, ông Sơn cho hay cần rút kinh nghiệm từ việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới về chuẩn bị các nguồn lực, thông suốt từ xã hội, chia sẻ của phụ huynh, thử nghiệm, nhân rộng, rút kinh nghiệm thận trọng.
“Trong giáo dục không được phép sai lầm, đối với lớp nhỏ càng thận trọng hơn nữa vì các cháu không tự điều chỉnh được. Cần chuẩn bị về chính sách, điều kiện triển khai đủ về nguồn lực, đội ngũ, các phương diện và cần đủ sự quan tâm”, Bộ trưởng nói.
Từ trao đổi của các địa phương, Bộ trưởng cho rằng đã phần nào yên tâm hơn về kiểm soát với hệ thống ngoài công lập, nhóm trẻ. Theo đó, những nơi có kinh nghiệm cần chia sẻ rộng rãi cho các địa phương trên tinh thần tăng cường hỗ trợ, quản lý, giám sát hệ thống cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, đặc biệt là nhóm trẻ, để có môi trường trường an toàn cho các cháu, tránh việc ngược đãi, bạo lực, mất an toàn của trẻ.
“Chúng ta không mong gì hơn các cháu an toàn, các cô an tâm, cha mẹ được an lòng. Làm được 3 điều đó là giáo dục mầm non thành công”, Bộ trưởng chia sẻ.
Báo cáo kết quả năm học 2022-2023, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT), cho biết trong năm học, các điều kiện đảm bảo chất lượng ở bậc học mầm non chuyển biến tích cực. Số phòng học kiên cố tăng 1.430 phòng, phòng học tạm giảm 252 phòng; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi được quan tâm đầu tư. Số trường chuẩn quốc gia bậc mầm non tăng 2,3%. Công tác phát triển đội ngũ được quan tâm, đặc biệt là công tác tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn về trình độ đào tạo. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1.86, tăng 0,02% so với năm học trước; giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm đạt 87,3% (tăng 10,6%); trên chuẩn đạt 65,1% (tăng 7.2%); giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo còn 12.7%, giảm 10.6%. Tỷ lệ huy động trẻ đến trường trong năm tăng ấn tượng: Nhà trẻ đạt 32,1%, tăng 3,8%; mẫu giáo đạt 93,1%, tăng 3,7%. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt được được nhiều kết quả quan trọng, song giáo dục mầm non vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Việc đảm bảo các quy chuẩn về đội ngũ, cơ sở vật chất, trường lớp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Công tác quy hoạch, đầu tư tại nhiều địa phương chưa theo kịp nhu cầu phát triển và nhu cầu đưa trẻ đến trường của nhân dân; tỉ lệ huy động trẻ ở một số địa phương còn thấp, còn có sự chênh lệch về cơ hội tiếp cận giáo dục và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non giữa các địa phương và giữa các đối tượng. Ngành giáo dục vẫn còn các địa phương có tỉ lệ kiên cố hoá dưới 40%; các địa phương có tỉ lệ chưa đạt tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp. |
Bộ trưởng GD
Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik và bài toán cho AFF Cup 2024
Thủ khoa khối A tốt nghiệp THPT 2023 ở Bắc Giang học lực từng xếp gần cuối lớp
友情链接