Highlights: Arsenal 3
- Dù bị dẫn trước,tin tuc thoi tiet nhưng bản lĩnh của đội bóng lớn giúp Arsenal thắng ngược Sunderland với tỷ số 3-1 ở vòng 3 FA Cup.
Play(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
Các căn hộ diện tích lớn kén người mua. (Ảnh chụp màn hình).
Theo giới chuyên gia bất động sản, từ trước đến nay, dòng sản phẩm căn hộ diện tích lớn vốn đã kén người mua.
Một chuyên gia phân tích, thứ nhất, phân khúc này có giá trị đầu tư lớn, dao động 3 - 15 tỷ đồng nên chỉ những nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh mới có đủ sức "gồng gánh" sản phẩm này.
Thứ hai, phí bảo trì căn hộ diện tích lớn, thường cao gấp 3 - 4 lần so với căn hộ nhỏ hơn. Có 2 khoản phí bảo trì, một là khoản phí bảo trì đóng 1 lần vào lúc nhận nhà. Hai là khoản phí bảo trì hàng tháng. Cả 2 khoản phí này đều được tính bằng hệ số diện tích. Diện tích càng lớn, phí bảo trì càng cao.
Thứ ba, căn hộ có diện tích lớn không phù hợp với nhu cầu thực của người dân, nên sức thanh khoản thấp. Do đó, nhà đầu tư đã rót vốn vào phân khúc này trước đó rất dễ bị "mắc cạn".
"Những căn hộ có diện tích 50 - 75 m2, 2 phòng ngủ được ưa chuộng hơn, thanh khoản lớn hơn do đáp ứng nhu cầu của người dân, nhất là đôi vợ chồng trẻ. Trong khi đó, căn hộ 3 phòng ngủ, diện tích 100 - 200 m2 thường phù hợp với đại gia đình lớn. Tuy nhiên, người cao tuổi thường thích ở nhà đất, nên phân khúc này rất kén người mua", ông nói.
Thứ tư, căn hộ có diện tích lớn chỉ phù hợp với mục đích cho thuê nghỉ ngưỡng. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn phức tạp, du khách quốc tế gần như bằng 0, du khách nội thì thắt chặt chi tiêu. Do đó, từ giữa năm 2020 tới nay, xuất hiện làn sóng "bán tháo" căn hộ có diện tích lớn.
Theo giới chuyên gia, thời điểm này, nhà đầu tư muốn "dứt áo ra đi" phải chấp nhận chịu thiệt, với mức cắt lỗ tối thiểu 15 - 20%. Ví dụ, với căn hộ có giá trị khoảng 6 tỷ đồng vào thời điểm nhận nhà, muốn bán nhanh phải chấp nhận mất 1 tỷ đồng. Nếu mức cắt lỗ dưới 10% như hiện nay sẽ khó hấp dẫn người mua.
Căn hộ có diện tích lớn vẫn có tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn, ít nhất từ 10 - 15 năm nữa mới thực sự thịnh hành.
"Cách đây khoảng 10 năm, thị trường bất động sản Việt Nam từng chứng kiến một cuộc khủng hoảng dư thừa căn hộ có diện tích lớn. Chủ đầu tư được chấp thuận chia nhỏ căn hộ ra để bán. Do đó, nhà đầu tư muốn "bước chân" vào phân khúc này cần phải cân nhắc, chỉ đầu tư khi vốn mạnh, không cần dùng đòn bẩy tài chính. Ngược lại, nếu dùng đòn bẩy tài chính, cho dù bất kể tỷ lệ là bao nhiêu, cũng phải đối mặt với rủi ro không gánh được lãi ngân hàng", một chuyên gia cho biết.
" alt="Bỏ chục tỷ đồng mua căn hộ cho thuê, đại gia "mắc cạn", đua bán tháo" />" alt="Con dâu sexy, bố mẹ chồng ‘chóng mặt’" /> Khách sạn cộng đồng hỗ trợ miễn phí chỗ ở, suất ăn cho tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM. Khách sạn giá 0 đồng
Sau ngày dài tham gia các công tác thiện nguyện, Phạm Hà My (25 tuổi) trở về khách sạn Ambassador (Quận 1, TP.HCM) để nghỉ ngơi. My đến lưu trú tại khách sạn cao 12 tầng này sau khi một số người bạn của mình bị chủ nhà trọ không cho trở về phòng vì từng tham gia chống dịch.
My kể: “Trước khi vào khách sạn ở, tôi và nhóm bạn là tình nguyện viên tuyến đầu chống dịch. Công việc của chúng tôi là đi lấy mẫu xét nghiệm. Do đó, một số bạn trong nhóm bị chủ nhà trọ không cho trở lại phòng vì sợ bị lây nhiễm”.
“Hơn thế, chúng tôi cũng tự nhận thấy rằng, nếu không may mình nhiễm bệnh có thể sẽ lây nhiễm cho cộng đồng, những người xung quanh. Thế nên, chúng tôi muốn tìm một nơi ở an toàn cho bản thân, người xung quanh để an tâm làm việc”.
Sau nhiều đắn đo, Vy và nhóm bạn liên hệ, xin xin lưu trú tại khách sạn Ambassador, nơi vừa chuyển thành khách sạn cộng đồng để hỗ trợ những người tham gia tuyến đầu chống dịch. Tại đây, cô và nhóm bạn được ăn, ở miễn phí, thoải mái sử dụng các trang thiết bị hiện đại.
Được biết, khách sạn cộng đồng được anh Đinh Quốc Huy (35 tuổi, chủ khách sạn Ambassador) lên ý tưởng và kết hợp với một số bạn bè thực hiện. Anh Huy cho biết, trong một buổi nói chuyện với anh Nguyễn Tuấn Khởi, người có nhiều hoạt động vì cộng đồng trong mùa dịch, anh đã nảy ra ý định thành lập khách sạn cộng đồng.
“Trong buổi nói chuyện ấy, chúng tôi nhận thấy cần phải làm gì đó trong lúc này. Sẵn có khách sạn đang tạm ngưng kinh doanh, tôi quyết định thành lập khách sạn cộng đồng để hỗ trợ chỗ ở cho các y bác sĩ, tình nguyện viên trong tuyến đầu chống dịch”, anh Huy chia sẻ.
Để đảm bảo công tác chống dịch, khách sạn được phun khử khuẩn hàng ngày. Ngoài ra, khách sạn cũng tạo điều kiện, cho phép những người có hoàn cảnh khó khăn, không lo được chỗ ở vì dịch bệnh vào lưu trú miễn phí. Tại khách sạn, toàn bộ khách lưu trú cũng được hỗ trợ các suất ăn trong ngày với giá 0 đồng.
Thậm chí, tại sảnh khách sạn cũng được chuẩn bị một lượng thực phẩm gồm mì tôm, trứng, sữa, nước uống… Nếu cần, khách lưu trú có thể đến đây lấy các hàng hóa này về sử dụng miễn phí.
Anh Nguyễn Văn Lưu (đại diện đơn vị hợp tác cùng anh Huy xây dựng khách sạn cộng đồng) cho biết, hiện nay, ngoài Ambassador, đơn vị đã thành lập thêm một khách sạn cộng đồng khác trên đường Nguyễn Văn Lượng, quận Gò Vấp, TP.HCM.
“Khách sạn ở Nguyễn Văn Lượng chủ yếu hỗ trợ đoàn y bác sĩ từ Thái Nguyên vào chống dịch tại TP.HCM. Trong khi đó, Ambassador vẫn đang hỗ trợ nhiều khách lưu trú khác nhau. Ở đây có y bác sĩ, học sinh, sinh viên là tình nguyện viên, thậm chí là người lao động nghèo, không có chỗ ở trong mùa dịch…”, anh Lưu chia sẻ.
Khách lưu trú trước khi vào ở trong khách sạn phải khai báo y tế, đảm bảo công tác chống dịch. Mong muốn mô hình được nhân rộng
Anh Lưu kể, ngoài lực lượng chống dịch, hiện khách sạn cộng đồng tại Quận 1 đang hỗ trợ cho 2 trường hợp có hoàn cảnh đặc biệt. Đó là nam thanh niên không tìm được chỗ trọ và một lao động nghèo không đủ tiền trả tiền thuê nhà.
Anh Lưu chia sẻ: “Một bạn đưa anh trai từ tỉnh Long An lên TP.HCM chạy thận. Sau đó, vì dịch bệnh, bạn này gặp khó khăn, không tìm được chỗ ở. Trường hợp khác là một lao động nghèo không đủ tiền đóng tiền thuê phòng. Cả đều được khách sạn hỗ trợ chỗ ở, suất ăn miễn phí”.
Trong khi đó, Lê Quân, tình nguyện viên tham gia công tác chống dịch cho biết, anh cảm thấy may mắn khi được lưu trú tại khách sạn cộng đồng. Quân nói: “Tôi được khách sạn hỗ trợ rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần. Hơn tất cả, chúng tôi có được nơi nghỉ ngơi an toàn cho mọi người sau ngày làm việc ở nơi dễ lây nhiễm”.
Đáp lại tình cảm của những người điều hành khách sạn cộng đồng, khách lưu trú cũng tình nguyện hỗ trợ khách sạn trong công tác lau dọn phòng, giúp giảm chi phí trong mùa dịch. Tất cả những người đang lưu trú tại đây như Lê Quân, Hạ My… đều cảm thấy vui, may mắn vì có được nơi nghỉ ngơi tiện nghi, an toàn.
Khách lưu trú tại khách sạn cộng đồng được miễn hoàn toàn về chỗ ở lẫn các suất ăn trong ngày. Anh Đinh Quốc Huy tâm sự, với tình hình dịch bệnh như bây giờ, khách sạn không thể hỗ trợ khách lưu trú được tốt như dịch vụ thông thường. Tuy vậy, anh và nhóm bạn của mình vẫn cố gắng hết sức để đem đến những gì tốt nhất cho những người đang được mình hỗ trợ.
Anh nói: “Đi làm về, những người đang lưu trú tại khách sạn đều vào phòng và không đi ra ngoài. Tôi rất vui vì nhận thấy rằng, họ thật sự cảm thấy có được một nơi đủ an tâm, đủ thoải mái để nghỉ ngơi, nạp lại năng lượng chuẩn bị cho hoạt động chống dịch vào ngày mai”.
“Từ đó, tôi thấy mình làm được điều gì đó dù thật nhỏ nhoi góp phần vào hoạt động chống dịch của thành phố. Tôi rất mong mô hình khách sạn cộng đồng này sẽ được nhân rộng để hỗ trợ thêm được nhiều người. Hy vọng các đơn vị khác khi còn chưa thể kinh doanh hãy chung tay hỗ trợ thành phố chống dịch”, anh Huy chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
'Đánh bại Covid-19, TP.HCM chỉ có thể dùng sức mạnh cộng đồng'
Mấy ngày qua, quanh tôi có quá nhiều câu chuyện đẹp, quá nhiều nụ cười bênh cạnh những lời thở than. Dịch bệnh đe dọa cộng đồng và để đánh bại nó chỉ có thể dùng chính sức mạnh cộng đồng.
" alt="Chủ nhà không cho về vì sợ Covid, nhóm bạn trẻ được mời đến ở khách sạn" />- Trong số gần 150 giải được công bố tại Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA), hạng mục hàng đầu châu Á 2024, Việt Nam đạt hơn 50 giải, chiếm hơn 30%. Số lượng giải thưởng Thái Lan đạt được là 5, Singapore và Malaysia 7; bằng 1/7-1/10 số giải thưởng của Việt Nam. Năm 2023, Việt Nam cũng đạt số lượng giải tương tự.
Chủ tịch WTA Graham Cooke nhận định Việt Nam là điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu châu Á. Cục trưởng Du lịch Nguyễn Trùng Khánh khẳng định WTA là giải thưởng uy tín của ngành du lịch toàn cầu. Các giải thưởng cho thấy sự yêu mến của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam, theo Cục Du lịch Quốc gia.
- Khi “điểm nóng” thật sự… nóng
Tính đến trưa ngày 14/6, số bệnh nhân nhiễm Covid-19 tại Việt Nam đã vượt qua cột mốc 10.600 với nhiều “điểm nóng” được ghi nhận tại Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, TP.HCM… Vì vậy, đội ngũ cán bộ y tế và lực lượng chức năng, tình nguyện viên cũng đã và đang phải ngày đêm căng mình chống dịch.
Tại các “điểm nóng”, lực lượng y bác sĩ, cán bộ chuyên môn, tình nguyện viên phải liên tục thực hiện công tác rà soát, truy vết và chăm sóc các trường hợp nhiễm/nghi nhiễm, đối mặt trực tiếp với những rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe.
Không những vậy, những “điểm nóng” này còn thật sự… nóng khi thời tiết 3 miền đang bước vào giai đoạn có nền nhiệt độ cao. Thời tiết Bắc bộ, Trung bộ những ngày đầu tháng 6 vô cùng khắc nghiệt, đây cũng được dự báo sẽ là tháng cao điểm nắng nóng của mùa hè. Trong khi đó, thời tiết khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ diễn biến thất thường giữa nắng nóng và mưa rào.
Cái nóng càng gia tăng gấp bội khi các nhân viên y tế phải luôn mặc trên người những bộ quần áo bảo hộ kín khi làm việc. Hình ảnh các y bác sĩ kiệt sức, đổ gục sau nhiều giờ làm việc liên tục trong điều kiện nắng nóng được chia sẻ trên mạng xã hội khiến nhiều người không khỏi xót xa. Cũng từ đó, mong muốn được tiếp sức, chia sẻ phần nào sự vất vả của tuyến đầu chống Covid-19 ngày càng lan rộng trong cộng đồng.
Tiếp sức cho điểm nóng chống dịch
Biết trước sẽ có rất nhiều khó khăn nhưng hàng ngàn con người với tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau” vẫn chấp nhận gác lại hạnh phúc và an toàn của bản thân, ngày đêm tận tuỵ hoàn thành công việc được giao. Đáng quý nhất, giữa những khó khăn, vất vả trước mắt, những người “chiến sĩ” ấy vẫn tìm thấy nguồn năng lượng tích cực từ những điều bình dị.
Nữ cán bộ y tế với nét vui tươi, lạc quan phía sau bộ quần áo bảo hộ nóng bức, dưới cái nắng gần 40 độ C tại một điểm phong tỏa ở TP.HCM. Đó không là gì khác ngoài những khoảnh khắc nhận được tin nhắn, cuộc gọi… từ người thân, bạn bè. Đó còn là khi nhận được lời cảm ơn chân tình từ những bệnh nhân vừa được họ chăm sóc, chữa trị khỏi bệnh. Và đó cũng là những khi được trao những lời động viên, những món quà trân quý như nhu yếu phẩm, thức ăn, nước uống, các thiết bị hỗ trợ… từ nhiều cá nhân, tập thể trên cả nước.
Chị Nguyễn Ngọc Thuỷ, một cán bộ y tế đang tham gia chống dịch tại Trung tâm Y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chia sẻ khi nhận được những sản phẩm Trà đóng chai C2 Plus Immunity thanh mát từ công ty URC Việt Nam: “Chúng tôi rất xúc động trước tấm lòng của công ty gửi đến đội ngũ y bác sĩ thông qua những món quà ý nghĩa. Đây cũng chính là động lực để chúng tôi vượt qua những thử thách và áp lực trong công việc này”.
Sau nhiều giờ làm việc liên tục, chị Nguyễn Ngọc Thuỷ tranh thủ “nạp năng lượng” từ Trà đóng chai C2 Plus Immunity được Công ty TNHH URC Việt Nam trao tặng Hiểu được những khó khăn, vất vả của các y bác sĩ và lực lượng đang thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, URC Việt Nam còn trao tặng hàng ngàn chai trà xanh C2 Plus Immunity, với tác dụng giải nhiệt, tăng đề kháng, giúp mang đến những phút giây giải toả căng thẳng giản dị nhưng ý nghĩa cho lực lượng tuyến đầu nơi tâm dịch.
Những món quà ý nghĩa từ hậu phương được trao tận tay những cán bộ chiến sĩ nơi những “điểm nóng” tuyến đầu Có thể nói, chính sự quan tâm và sẻ chia từ hậu phương đã góp phần làm dịu đi sức nóng tại những điểm chống dịch và tiếp thêm rất nhiều sức mạnh cho đội ngũ nhân viên y tế, cán bộ chiến sĩ và tình nguyện viên để họ có thể vượt qua nhiều thách thức, gian nan, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của mọi người.
Bạn cũng có thể góp sức xoa dịu những khó khăn, vất vả cho lực lượng tuyến đầu khi tham gia chương trình “Ở nhà không gắt - Bước chắc cùng C2” do nhãn hàng C2 thuộc Công ty TNHH URC Việt Nam tổ chức.
Theo đó, mỗi hoạt động bước đi, chạy, nhảy tự do… của bạn đều có thể ủng hộ tuyến đầu chống dịch. Cách thực hiện rất đơn giản: bạn chỉ cần sử dụng ứng dụng bất kỳ để đếm số bước chân hằng ngày, sau đó chụp màn hình và đăng tải lên Facebook cùng hashtag #1000buocC2 #C2PlusImmunity ở chế độ công khai. Với mỗi 1.000 bước chân tham gia chương trình, bạn đã góp một sản phẩm C2 Plus Immunity tăng miễn dịch cho các chiến sĩ chống dịch.
Chỉ sau 8 ngày kêu gọi hưởng ứng chương trình, hơn 2.300 bạn trẻ tham gia với hơn một triệu bước chân được ghi nhận.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin của chương trình tại: https://bit.ly/3zpQDQ0
Ngọc Minh
" alt="Những khoảnh khắc thanh mát thảnh thơi nơi tâm dịch" /> - Bạn thân mến!
Bạn có biết mong ước thiết tha nhất của đời tôi là gì không? Là một buổi sángthức dậy bỗng dưng thấy mình trở thành một ông chồng Việt Nam như bạn.
" alt="Thư của chồng Tây gửi chồng Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·105 tuổi, 12 con, 100 cháu, giành giải cụ ông đẹp lão
- ·Vinamilk khởi động chiến dịch ‘Việt Nam khỏe mạnh’, góp vắc xin Covid
- ·Kết hôn đồng tính có đe dọa văn hóa truyền thống?
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·Xót xa những 'hòn vọng thê' miền Tây xứ Nghệ
- ·Trò lừa đảo mới của 'bà đồng nát' và 'cô công nhân'
- ·Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- ·T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid
Anh Điệp trước và sau khi được tắm rửa, cắt tóc. Sau đó, anh Kiệt đưa người đàn ông ra tiệm cắt tóc, tặng anh mấy bộ quần áo của mình. Ngạc nhiên là sau khi cạo râu, cắt tóc, anh Điệp trông như lột xác, đúng với tuổi 35 của mình. “Lúc trước râu ria anh ấy xồm xoàm, tôi tưởng anh ấy già rồi nên còn gọi là chú. Chủ hiệu tóc biết chuyện cũng rất tốt bụng, miễn phí tiền cắt tóc cho anh” - anh Kiệt kể.
Sau khi “tân trang” xong, anh Kiệt định chở anh Điệp về nhà mình ngủ lại để hôm sau đi kiếm việc làm. Nhưng thấy anh Điệp có vẻ ngại nên anh Kiệt chở anh Điệp về lại nhà thờ Bùi Đức. Trước khi đi, anh Kiệt cũng tặng anh Điệp thêm chiếc màn, một ít đồ dùng cá nhân và vài trăm nghìn đồng. Họ cũng hẹn nhau địa điểm ngày mai gặp lại để anh Kiệt chở đi tìm việc làm.
Chỉ sau 1 ngày đăng câu chuyện lên trang Facebook cá nhân, anh Kiệt đã nhận được hàng trăm cuộc gọi của những người tốt từ khắp trong Nam ngoài Bắc, ngỏ ý muốn giúp đỡ anh Điệp.
Anh Nguyễn Duy Kiệt, sinh năm 1990, là người đưa anh Điệp về nhà và kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng mạng. “Rất nhiều người đề nghị nhận anh ấy vào làm việc, trong đó có những công việc tôi thấy vô cùng tốt. Thậm chí, có cả đồng nghiệp cũ của anh ấy gọi cho tôi, nói rằng ngày xưa anh ấy làm việc rất tốt, bây giờ có thể giới thiệu lại công việc cũ cho anh ấy”.
Thế nhưng, ngày hôm sau khi đến chỗ hẹn, anh Kiệt không tìm thấy anh Điệp đâu. Hai ngày nay, anh Kiệt cũng đến những nơi mà anh Điệp nói là hay qua nhưng cũng không thấy.
“Thực sự, tôi rất tiếc nếu như không tìm thấy anh ấy để giúp anh ấy liên hệ với những người tốt bụng kia. Cũng có thể anh Điệp đã được ai đó giúp đỡ thì tôi cũng rất mong có thể báo lại cho tôi và mọi người biết để yên tâm là anh đang ổn” - anh Kiệt chia sẻ.
Đăng Dương
Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên đường
Không biết mình nhặt được túi vàng, chị ve chai đem vứt lăn lóc ngoài bờ sông. Sáng hôm sau, chị run rẩy cầm số vàng trên tay, chờ người đánh mất đến để trả lại.
" alt="Người nhặt ve chai ‘lột xác’, được trăm người mời làm việc nhờ 9X Đồng Nai" />- Một chuỗi các hiệu sách có tên Zhongshuge có mặt ở khắp mọi tỉnh thành của Trung Quốc đột nhiên nổi tiếng do thiết kế đặc biệt. Tới đây khách hàng có thể trải nghiệm một cuộc dạo chơi cùng thị giác: những tấm kính lớn sẽ làm bạn không thể phân biệt đâu là thật.
Sách được xếp ở khắp nơi trong thư viện (Ảnh: X+Living).
Chuỗi hiệu sách được thiết kế bởi X+Living - công ty thiết kế chuyên về dùng ảo ảnh thị giác để biến không gian trở nên choáng ngợp. Mỗi góc độ bên trong nhà sách tuy mang một màu sắc và câu chuyện khác nhau nhưng đều sử dụng chung một giải pháp nhận diện xuyên suốt: gương ốp trần.
Những cột chống trần cao tạo cảm giác choáng ngợp (Ảnh: X+Living).
Hiệu sách chỉ rộng khoảng 975m2. Các nhà thiết kế đã sử dụng các yếu tố thông minh như cầu thang xoắn ốc, cổng vòm cong và gương được đặt ở vị trí hoàn hảo.
Bên trong một thư viện Zhongshuge ở Trùng Khánh với lối kiến trúc đối xứng lạ mắt (Ảnh: X+Living).
Được biết, X+Living mất một tháng để chọn địa điểm và quá trình xây dựng một nhà sách kéo dài tới 5 tháng - một khoảng thời gian khá dài so với những nhà sách khác.
Ngôn ngữ phản chiếu được sử dụng xuyên suốt (Ảnh: X+Living).
Phía trần nhà gần những tấm gương khổng lồ là những mô hình sách để tạo cảm giác ngập ngụa trong sách và vì những chỗ trên cao không ai tiếp cận được nên họ dùng cách này để tránh lãng phí sách. Phía bên dưới cũng đủ chỗ cho 80.000 cuốn sách, bảo đảm các "mọt sách" không thiếu sách đọc.
Cầu thang xoắn ốc được đặt ở những vị trí hợp lý (Ảnh: X+Living).
Ánh sáng cũng đóng một vai trò quan trọng, vì vậy mỗi giá sách được sử dụng một hệ thống đèn riêng. Điều này không chỉ nâng cao hiệu ứng mà còn giúp người đọc thuận tiện hơn khi tìm sách trên kệ.
Theo OC/Archello/ Dân Trí
Khám phá vẻ đẹp cổ kính của 4 thư viện tráng lệ nhất thế giới
Không chỉ là nơi lưu giữ kho tàng tri thức nhân loại, 4 thư viện lâu đời nhất thế giới dưới đây còn là những kiệt tác kiến trúc cổ điển, tráng lệ.
" alt="Thư viện vô cực hút khách nhờ tuyệt chiêu đánh lừa thị giác" /> - Phụ nữ dù nhẫn nại đến mấy cũng khó chấp nhận người chồng vô trách nhiệm, vô tâm. Nếu các anh không thể hiện được vai trò của mình trong gia đình, có cũng như không thì sẽ đến ngày họ thà là không có.
Như câu chuyện của người vợ dưới đây, diễn biến tâm lý, suy nghĩ của cô cũng trùng với rất nhiều chị em khác trong thời đại bây giờ: Phụ nữ có chồng, nhẫn nhịn đấy, hy sinh nhiều đấy, gồng mình gánh vác rất nhiều đấy, nhưng nếu cuộc đời này cái gì cũng đến vai họ gánh vác thì rốt cuộc họ cần người đàn ông để làm gì? "Tự trả mình về nơi sản xuất" sống cho sung sướng có khi là lựa chọn tốt hơn.
Trên một hội nhóm chị em, người vợ này viết:
"Chồng em sống vô tâm, ham vui, cứ bạn gọi là lên xe phóng đi không cần biết là ngày hay đêm. Vậy nhưng với việc gia đình, vợ nhắc mỏi miệng anh cũng không làm cho. Thậm chí em phải tự thay bóng điện, sửa ống nước, thông cống tắc không khác gì phụ nữ độc thân.
Lúc bầu bí, em cũng nghĩ lên chức bố, anh ấy sẽ sống có trách nhiệm hơn. Tiếc rằng thực tế ngược lại. Chồng em chỉ biết tới bản thân, con mình em chăm, anh ấy đi suốt ngày.
Về nhà thấy con, vui thì chơi với thằng bé một tí còn không cũng kệ vợ vừa chăm con vừa lo việc nhà. Con em đã hơn 1 tuổi nhưng chưa bao giờ anh biết tới cảm giác thức đêm chăm con ốm là gì. Có những đêm thằng bé khóc nhiều, chồng em ôm luôn gối sang phòng khác ngủ cho đỡ ồn, mặc vợ muốn xoay xở thế nào là việc của vợ".
Đỉnh điểm sự chịu đựng của người vợ là khi con sốt mọc răng, quấy khóc cả đêm mà chồng không đỡ đần vợ, cũng không xót con, lại còn lớn tiếng trách vợ không để mình yên dù cả ngày đi làm về đã mệt:
"Tối hôm trước con em mọc 2 cái răng hàm, thằng bé sốt, quấy khóc cả đêm. Em bế mỏi rời tay nên gọi chồng dậy vác con thay 1 lúc nhưng anh cằn nhằn: "Cả ngày đi làm, đêm về ngủ cũng không yên thân".
Nói xong chồng em ôm luôn gối sang phòng bên ngủ như mọi khi, tuyệt đối không hỏi han hay bế con thay vợ. Tới 2h sáng, thấy con trai em nóng quá, thằng bé lại cứ bám rịt mẹ không chịu nằm xuống giường, em lại phải gọi chồng lấy thuốc hạ sốt pha cho con. Em phải gọi tới chục câu anh ấy mới dậy.
Vì chưa bao giờ chăm con ốm nên chồng em còn không biết thuốc hạ sốt là gói nào. Em chỉ tận tay vậy mà anh ấy pha luôn gói hạ sốt vào cả 1 cốc nước đầy. Bực mình nhưng em vẫn nhẹ nhàng bảo rằng pha thế con uống thế nào được, rồi giục anh đổ đi pha gói khác với 2, 3 thìa nước thôi. Thế là anh ấy hùng hổ hất bát thuốc vào bồn rửa bát, quay ra mắng vợ: "Cô tự đi mà pha lấy. Đẻ được phải tự chăm được, đừng hành người khác".
Vứt cái bát xuống mặt bàn, chồng em bỏ về phòng ngủ tiếp. Em cũng không nói năng gì, đành ẵm con đi pha lại gói khác. Thằng bé khóc khàn cả tiếng, bố vẫn đóng cửa ngủ ngáy một mình".
Tưởng như một số chị em, chồng vô trách nhiệm, vô tâm là cắn răng chịu khổ một mình, cho cửa nhà yên ấm, cho con có bố, cho có cái gọi là gia đình... Nhưng không, hành động quyết liệt của cô vợ ngay sáng hôm sau khiến nhiều người gật đầu tán thưởng.
"Sáng hôm sau con cắt sốt, chồng em ngủ dậy câu đầu tiên anh hỏi vợ là: "Sáng nay ăn gì đấy, chưa nấu à?". Em không đáp lại nửa lời, anh ấy định trợn mắt quát vợ thì nhìn ra cửa thấy cái vali quần áo đặt ở đó, mặt có chút sững sờ. Chưa kịp hỏi, em lên tiếng luôn: "Tôi đưa con về nhà ngoại, đơn ly hôn để đầu giường, tôi ký rồi. Con tôi sẽ nuôi, sống với anh, mẹ con tôi chẳng nhờ cậy được gì, chỉ thêm gánh nặng. Tốt nhất chúng ta giải tán", cô vợ viết.
Ngay sau đó cô một mạch bế con về ngoại. Người chồng cuối cùng phải nhắn tin bảo vợ đưa con về, hứa sẽ thay đổi nhưng cô vợ tuyệt nhiên không nhắn lại. "Em muốn dùng thời gian này cho chồng tự kiểm điểm lại bản thân, nếu thật sự anh không nhận ra sự ích kỷ của mình, em sẵn sàng ly hôn không nuối tiếc", người vợ quả quyết với nhóm chị em.
Ngẫm về hôn nhân bây giờ, những ông chồng vẫn cố sống theo cách "chồng chúa vợ tôi", lười biếng, ỷ lại, quen có vợ "hầu" còn ra vẻ nạt nộ thật là dại. So với thế hệ trước, họ không còn nhiều "vai trò trụ cột" vì phụ nữ thời này đã được giải phóng rồi. Họ cũng ra ngoài làm việc, có thu nhập, có khả năng tài chính và tự lo liệu được cho chính mình. Họ không cần phụ thuộc ai nên đâu cần phục tùng ai.
Vợ chồng vì yêu mà đến với nhau thì chung sống với nhau cũng nên dùng yêu thương để đối đãi, bằng đối xử với vợ không tình không nghĩa, không cho họ thấy được sự hiện diện của người chồng, người cha ở bạn trong gia đình, thì đối với bạn, họ có gì phải nuối tiếc?
Theo Dân trí
Chồng đứng quay clip khi thấy vợ bị đánh ghen
Hơn 2h sáng, tôi vẫn không thể ngủ được. Hai mắt cứ chong chong. Nghĩ lại chuyện lúc chiều, tôi thật sự bức xúc.
" alt="Quát vợ đẻ được phải chăm được, chồng nhận luôn bài học vào sáng hôm sau" /> - Trả lời:
Cân nặng của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số người có cơ địa chuyển hóa thức ăn thành năng lượng nhanh, khó tích trữ dưới dạng mỡ, trong khi số khác thì ngược lại.
Tốc độ trao đổi chất cơ bản là mức độ calo mà cơ thể tiêu thụ để duy trì các chức năng sống còn như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa và duy trì nhiệt độ. Người có tốc độ trao đổi chất cơ bản nhanh sẽ đốt cháy nhiều calo, dễ giảm cân. Nếu tốc độ trao đổi chất cơ bản chậm, calo được đốt cháy ít dễ tăng cân.
Để giảm cân, mức calo nạp vào cần ít hơn tổng lượng calo cơ thể tiêu hao trong ngày. Khi thiếu hụt năng lượng, mỡ và glycogen (dạng dự trữ của đường glucose) trong cơ thể được phân giải để tạo năng lượng, đây được xem là cơ chế của quá trình giảm cân.
Ví dụ, điểm cân bằng năng lượng của một người là 2.000 calo một ngày. Để giảm cân, người này cần nạp ít hơn mức 2.000 calo. Điểm cân bằng năng lượng nghĩa là cơ thể một người cần bao nhiêu calo để duy trì cân nặng hiện tại.
Bạn ăn ít nhưng vẫn tăng cân có thể do bạn chỉ ước lượng calo từ thực phẩm mà không đo lường chính xác, dẫn đến sự sai lệch về lượng calo thực sự nạp vào cơ thể. Hoặc bạn vẫn đang sử dụng đồ uống có calo như nước ngọt, nước trái cây, cà phê có đường, bia. Đây là những đồ uống cung cấp lượng lớn calo nhưng dễ bị bỏ qua.
Nguyên nhân khác có thể xảy ra là do bạn nhịn ăn trong thời gian dài, cơ thể rơi vào "trạng thái sinh tồn", tự làm chậm quá trình trao đổi chất, đốt cháy ít năng lượng hơn để duy trì chức năng sống, khiến giảm cân khó khăn. Do đó, thay vì nhịn ăn kéo dài, bạn nên chọn chế độ ăn đủ dinh dưỡng kết hợp tập luyện để hỗ trợ phát triển cơ bắp, giúp đốt cháy calo hiệu quả hơn.
Một số vấn đề sức khỏe như tiểu đường, rối loạn chuyển hóa và tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa của cơ thể, có nguy cơ gây tăng cân.
- ·Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Volkswagen Việt Nam tặng chuyến nghỉ dưỡng riêng cho khách mua Touareg
- ·Nhờ bạn thử chồng
- ·Hội chứng ống cổ tay
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- ·Người nhà học sinh vay tiền, giáo viên chủ nhiệm bị dọa giết
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn chia tay CLB Bình Dương
- ·Trứng sắt
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Dùng lá gia vị này để rang thịt ba chỉ, chị em ăn xong tiếc nuối vì không biết từ sớm