您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 17/6
NEWS2025-01-16 13:06:49【Nhận định】3人已围观
简介 Trang Anh - 13/06/2020 21:33 Việt Nam tennistennis、、
很赞哦!(67118)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- Trao nhầm con ở Ba Vì: Chuyện ít biết về cuộc sống hiện tại của hai bé trai
- 'Bắt mạch' tình trạng hôn nhân qua tư thế ngủ
- Tài xế trả tiền lẻ ở Cai Lậy
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Người đàn ông Việt cưu mang cả dòng họ trên đất Úc
- Trang phục đi trail cần bắt mắt, phối màu táo bạo
- Hôn nhân viên mãn với chồng thứ hai của hot girl Hằng Túi
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Cho con bú có giảm nguy cơ ung thư vú?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- "Mặn ngày càng vào sâu, sầu riêng, chôm chôm lại là cây chịu mặn kém trong các cây ăn quả trồng ở miền Tây", TS Đào Phú Quốc, Giám đốc Trung tâm Phát triển Bền vững và Đa dạng sinh học (Đại học quốc gia HCM) nêu tại hội thảo quốc tế Phát triển bền bền vững tiểu vùng sông Mekong do Trường Đại học Luật TP HCM tổ chức, ngày 7/6.
Miền Tây là vựa trái cây lớn nhất của Việt Nam trong đó sầu riêng hơn 20.000 ha phân bổ chủ yếu ở Tiền Giang, chôm chôm 8.061 ha, bưởi gần 23.500 ha. Thời gian qua, nông dân ồ ạt bỏ hàng nghìn ha lúa, mít để chuyển sang trồng sầu riêng nên diện tích loại cây này tăng nhanh.
Theo TS Đào Phú Quốc, trong các loại ăn trái đang trồng ở miền Tây, sầu riêng là loại chịu mặn kém nhất, sau đó đến chôm chôm, cam, quýt, bưởi. Cụ thể, ngưỡng chịu mặn của sầu riêng vào khoảng 0,64 phần nghìn, tức mỗi lít nước có 0,64 gram muối; ngưỡng chịu mặn của chôm chôm là 1,28 phần nghìn. Trong khi đó, nước tại các cửa sông nhiễm mặn đến 4 phần nghìn, tức mỗi lít nước có đến 4 gram muối.
- Thôn Nà Cạn (xã Đại Đồng, Tràng Định, Lạng Sơn) là điểm đến của khá nhiều đoàn nghiên cứu, du khách thăm quan bởi nơi đây có nhiều biệt thự Pháp cổ, được xây từ thập niên 30 của thế kỷ trước.
Trái ngược với sự ồn ào, náo nhiệt ngoài đường chính, cuộc sống của người dân trong thôn thanh bình, yên ả đến nao lòng.
Người lớn tuổi ở đây cho biết, thời kỳ này, chỉ những gia đình khá giả, giàu có mới xây được những căn nhà bề thế như vậy.
Ông Nguyễn Văn Bảng (SN 1932, xã Đại Đồng) chủ nhân của một căn biệt thự chia sẻ, cha ông là cụ Nguyễn Văn Tính (quê Đình Bảng, Bắc Ninh) - một viên chức làm việc trong công sở thời Pháp thuộc.
Bên ngoài căn nhà cổ của gia đình ông Bảng. Nhân duyên khiến cụ Tính gặp gỡ và đem lòng yêu người phụ nữ dân tộc Tày (quê Trà Lĩnh, Cao Bằng) tên Nông Thị Phiệt. Hai người nhanh chóng kết hôn và chọn Lạng Sơn làm nơi lập nghiệp, sinh sống.
Năm 1932 khi về hưu, cụ Tính khởi công xây dựng căn biệt thự này. Cụ mời một kiến trúc sư người Pháp từ Hà Nội về thiết kế. Đồng thời, cụ tìm và thuê một đội thợ lành nghề từ Bắc Ninh lên xây dựng căn nhà suốt một thời gian dài.
Tổng cả nhà và sân vườn có diện tích lên tới 400 m2. Ngôi nhà có đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói... So với các công trình cùng thời, biệt thự nhà cụ Tính có phần khiêm nhường hơn. Tuy nhiên biệt thự trên cũng là biểu tượng một thời ở khu xóm núi này.
Ông Bảng giới thiệu về chiếc lò sưởi bên trong biệt thự. Biệt thự mang kiến trúc Pháp nhưng được xây dựng và trang trí từ những vật liệu ở địa phương nên rất gần gũi với người Việt. Nền nhà cao chống ẩm ướt, hứng gió đồng thời hạn chế nhiệt độ nóng hắt từ đất lên.
Bên trong biệt thự khá thoáng đãng, chia làm 3 gian. Để tránh nắng nóng và chống nước mưa hắt vào nhà, biệt thự có hiên nhà che chắn.
Hoa văn đắp nổi, trang trí trên mái nhà. Nhà có cửa sổ to, rộng với cửa gỗ bên ngoài và một lớp cửa kính. Mùa hè gia chủ chỉ cần mở cửa, gió trời sẽ được hút vào nhà rất mát mẻ. Mùa đông, đóng kín cửa, đốt lò sưởi người ở có thể cảm thấy ấm áp.
“Trong ký ức của tôi, buổi tối mùa đông lạnh giá, hình ảnh cha ngồi trên chiếc ghế gỗ bên lò sưởi, mẹ ngồi khâu vá, anh chị em nô đùa, quây quần bên nhau là những dấu ấn khó phai”, ông Bảng bồi hồi nhớ lại.
Ở phía trên là hệ thống trần bằng chất liệu vôi rơm, mái nhà bằng ngói âm dương chống nóng và mưa dột. Hiện nay, lớp trần đã xuống cấp nên gia chủ gỡ xuống, tránh gây nguy hiểm. Nguyên bản căn biệt thự sơn vôi trắng.
Trần nhà làm bằng vôi rơm, sau gần 100 năm đã mục nát nên ông Bảng cho tháo dỡ, thay bằng trần gỗ. Ông Bảng chia sẻ: “Nhà tôi có bộ bàn ghế sofa chuyển từ Pháp về Việt Nam cùng tủ gỗ, vật trang trí. Tất cả đều mang đậm văn hóa Pháp nhưng sau này gặp nhiều biến cố, mọi thứ đã mất mát, không còn nguyên vẹn như ban đầu. Ngoài ra, căn biệt thự còn có khu bếp riêng biệt”.
Người đàn ông này cho hay, ngày nhỏ gia cảnh nhà ông vẫn thuộc hàng khá giả, nhiều ruộng nương. Lúc nào trong nhà cũng có 3 người giúp việc, làm thuê, cấy ruộng cho gia đình.
Thế nhưng trong trí nhớ của ông Bảng, cha mẹ ông giàu có nức tiếng vẫn giữ lối sống giản dị.
Căn biệt thự gắn liền với nhiều ký ức về gia đình nên ông Bảng chưa bao giờ có ý định bán. Vợ chồng cụ Tính sinh được 9 người con, hai cụ thường giáo dục các con sống tiết kiệm, không chưng diện. Bữa cơm cũng đạm bạc rau dưa như bao gia đình khác.
Ngay từ nhỏ các con cụ Tính đều biết làm công việc chân tay, chăn trâu và cày cấy phụ giúp cha mẹ. Quần áo anh chị lớn mặc cũ, gia công lại cho các em mặc.
“Cha tôi thường nói, mình may mắn có ruộng nương cày cấy, có gạo ăn nhưng tài sản, vật chất nay có thể nhiều nhưng mai có thể vơi.
Nếu không cần kiệm, kham khổ cho quen, sau này ra cuộc đời, chẳng may gặp trắc trở, sẽ khó thích nghi. Lời răn ấy vẫn được chúng tôi ghi lòng tạc dạ đến bây giờ”, ông Bảng kể.
Bên cạnh đó, vợ cụ Tính cũng chú trọng đến việc gìn giữ, dạy các con biết về văn hóa của người Kinh và người Tày. Điển hình là họ dạy các con làm và hát đàn Then - loại nhạc cụ đặc trưng của người dân tộc Tày.
"Loại dụng cụ này cũng là món ăn tinh thần của chúng tôi trong các dịp lễ, Tết", ông Bảng chia sẻ thêm.
Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng
Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói...
">Cuộc sống khó tin của gia đình giàu có xứ Lạng trong biệt thự Pháp cổ
Mỗi lần tôi về với má, bà má trung du phía Bắc đã làm cô con dâu "xiêu lòng" với món xôi sắn (khoai mì) - đặc sản của quê hương đất Tổ. Xôi sắn đơn sơ mà thơm, mà dẻo, thấm đượm tình cảm của gia đình và tình thương của má chồng.
Năm nào cũng vậy, cứ vào độ đầu đông là má lại đi dỡ sắn. Những cây sắn được má vun trồng, chăm bón nay đã cho những củ sắn to, dài nằm dưới lớp đất đồi. Sắn dỡ về, được rửa bằng nước sạch, cạo lớp vỏ ngoài để lộ ra màu vỏ hồng. Má vẫn bảo, những củ sắn thẳng, mập mạp, có lớp vỏ màu hồng tươi tắn là sắn ngon. Lột vỏ xong, má cắt sắn thành từng khoanh rồi cắt thành từng miếng vuông vức. Sắn được ngâm trong nước muối loãng hoặc nước vo gạo tầm ba tiếng cho bớt vị chát. Gạo nếp loại ngon được má vo sạch, ngâm với nước ấm để qua đêm. Cả gạo nếp, cả sắn đều được để ráo nước và trộn cùng nhau với một chút muối. Sau đó, má nổi lửa lên để đồ thành xôi sắn.
Trong thời gian chờ xôi chín, má tôi chưng mỡ hành. Mùi mỡ hành thơm lừng cuốn hút khó tả. Khi xôi chín, má dỡ chõ xôi ra, từng miếng sắn trắng trong và những hạt nếp căng dẻo quyện vào nhau. Hương thơm của chõ xôi mới dỡ luôn là thứ khiến tôi nhớ nhung hơn cả, mùi thơm của mùa màng, nương rẫy.
Khi xôi còn nóng hổi, má rưới mỡ hành lên để cả nhà cùng thưởng thức. Phần xôi chưa ăn, má nén lại thành từng miếng nhỏ cùng với mỡ hành. Chỗ xôi ấy, khi cần ăn, tôi xắt ra thành từng lát rồi chiên lên với dầu. Xôi sẽ giòn tan vỏ ngoài mà vẫn dẻo mềm bên trong. Trong ba lô trở về thành phố, ngoài những món quà quê khác, tôi luôn mang theo một phần xôi sắn. Xôi ấy, tôi mang đến công ty, chia cho đồng nghiệp để mọi người cùng ăn và tấm tắc khen xôi ngon, tấm tắc với tấm lòng thơm thảo của má.
Năm nay, nghe gió heo may vừa chớm, tôi lại nôn nao nhớ món xôi sắn của má. Cuộc điện thoại tối qua, má kể đợt này má yếu hơn năm trước, không trồng được nhiều sắn, cũng không chăm sóc kỹ lưỡng nương sắn. Có thể, củ sắn khi dỡ ra sẽ không to, ngon như trước. Tôi cười khẽ và thủ thỉ với má rằng, chỉ cần được về với má là vui rồi. Sắn to hay nhỏ, xôi sắn dẻo hay không, không quan trọng. Một buổi sáng hạnh phúc là buổi sáng trong căn bếp cũ của má, mùi củi, mùi khói thơm vấn vít, mùi xôi sắn bốc lên chất ngất dịu dàng. Má và tôi, cùng dỡ xôi từ chõ ra đĩa, và cùng cười với nhau, vậy thôi là đủ.
Xôi sắn đâu chỉ còn là một món quà quê, mà còn là thứ gửi gắm tình thương của má. Yêu thương một người do mình sinh ra và nuôi nấng là một điều rất tự nhiên; còn yêu thương một người trước đó vốn xa lạ là một điều chẳng dễ dàng, nhưng má đã làm được. Trong từng chén xôi má nấu, từng bó rau má hái trong vườn, từng túi hạt đỗ hạt vừng má gói cho đi… tất cả đều nhắc nhở tôi rằng tình thương của má ở đấy.
Món xôi sắn gửi gắm tình thương của má chồng Theo Phụ nữ TP.HCM
">Món xôi sắn của mẹ chồng
Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
- Việc tham dự EVS35 là bước đi tiếp theo của VinFast trong chiến lược phát triển thị trường, góp phần thúc đẩy xe điện tại châu Âu.
Thông qua triển lãm này, VinFast sẽ lần đầu tiên ra mắt người dùng châu Âu 2 mẫu SUV điện VF 8 và VF 9. Tại đây, khách hàng có thể trải nghiệm nội, ngoại thất và tìm hiểu các tính năng được tích hợp trên xe.
- - “Chúng ta không thể nào đánh giá công chúng, những người đang giám sát nghệ sĩ là một đám đông nông nổi, hay gọi họ miệt thị hơn là anh hùng bàn phím”- MC Lê Anh nhấn mạnh.
Trước vấn đề nghệ sĩ kêu gọi ủng hộ từ thiện cho đồng bào miền Trung đang được quan tâm, Thạc sĩ - MC Trịnh Lê Anh, giảng viên trường ĐHKH&NV đã dành cho VietNamNet một cuộc trao đổi thẳng thắn.
">Đừng miệt thị đám đông, nếu nghệ sĩ mệt hãy dừng làm từ thiện
- – Chỉ trong thời gian ngắn, bộ phim đã chạm ngưỡng doanh thu 86 tỷ đồng trên toàn quốc, có khả năng soán ngôi ‘Em là bà nội của anh’ để giành vị trí ‘Phim Việt có doanh thu cao nhất mọi thời đại’.'Em chưa 18' đối đầu 'Vệ binh dải ngân hà 2' kỳ nghỉ lễ">
Em chưa 18 đạt doanh thu khủng sau hơn 1 tuần công chiếu