Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và tmu vs west hammu vs west ham、、。
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng,ộngànhđịaphươngđãbanhànhKiếntrúcChínhphủChínhquyềnđiệntửmu vs west ham nhiệm vụ năm 2019 của Cục Tin học hóa.
Ngày 26/12/2018, tại Hà Nội, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Báo cáo với Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng về kết quả công tác của Cục trong năm 2018, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, trong năm qua, Cục đã xây dựng dự thảo và tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách nền tảng, thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử như: dự thảo Nghị định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT (thay Nghị định 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước); dự thảo Nghị định về quản lý kết nối và chia sẻ dữ liệu số, và dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0. Đây là những văn bản quan trọng đã được Cục Tin học hóa tổ chức nhiều phiên họp với các bên liên quan để xây dựng dự thảo kỹ lưỡng song hiện vẫn chưa được ban hành/ đang được hoàn thiện.
Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa đã tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành nhiều văn bản điều hành quan trọng, đơn cử như: Ban hành Bộ tiêu chí, quy định thống nhất về chức năng, tính năng kỹ thuật trong xây dựng Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin điện tử một cửa; Hướng dẫn kỹ thuật định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối cổng dịch vụ công quốc gia với cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG), CSDL chuyên ngành (Phiên bản 1.0); Hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2019…
Đối với công tác chỉ đạo điều hành và thực thi quản lý nhà nước, năm 2018, Cục Tin học hóa cũng đã hoàn thành khối lượng lớn công việc, cụ thể là: hoàn thành đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan nhà nước 2017; công bố phần mềm một cửa điện tử thống nhất; thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử đối với hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương, với số bộ, ngành đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT là 16/22 cơ quan và 59/63 tỉnh, thành phố đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy ứng dụng CNTT, gắn với cải cách hành chính, dịch vụ công trực tuyến, gửi nhận văn bản điện tử (Hưng Yên, Vĩnh Long, Cần Thơ, Cà Mau, Phú Yên, Hà Giang, Nam Định, Bộ VHTT&DL, Bộ Y tế)…
Trong năm 2018, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Bên cạnh việc tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có công văn đôn đốc các cơ quan chủ quản CSDLQG thực hiện và báo cáo tình hình triển khai các CSDL này, trong năm 2018, Cục Tin học hóa đã triển khai Quy chuẩn quốc gia QCVN 109:2017/BTTTT về cấu trúc thông điệp dữ liệu công dân trao đổi với CSDLQG về dân cư: Cục đã đưa vào thử nghiệm trang thông tin chuyên đề và công cụ thử nghiệm hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn tại địa chỉ http://qcvn109.gov.vn; chủ động tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có văn bản đề nghị Bộ Công an ra soát tình hình áp dụng Quy chuẩn để trường hợp có vướng mắc gửi Bộ TT&TT phối hợp, hỗ trợ nếu cần; đồng thời khuyến nghị cân nhắc áp dụng Quy chuẩn QCVN 109:2017/BTTTT để chuẩn hóa kết quả thu thập dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai xây dựng dữ liệu CSDLQG về dân cư.
U20 Việt Nam bị đẩy xuống vị trí thứ hai bảng A dù toàn thắng cả ba trận (Ảnh: VFF).
Lúc này, U20 Syria đang dẫn đầu bảng A với 9 điểm và hiệu số bàn thắng bại +14. Trong khi đó, U20 Việt Nam có cùng điểm số nhưng hiệu số bàn thắng bại chỉ là +11.
Chỉ có đội đầu bảng giành quyền lọt vào vòng chung kết giải U20 châu Á. Những đội nhì bảng sẽ phải cạnh tranh với đội nhì bảng đấu khác để tìm ra 5/10 vé tham dự giải đấu ở Trung Quốc.
Do đó, nếu muốn giành vé trực tiếp, U20 Việt Nam bắt buộc phải vượt qua U20 Syria trong trận đấu cuối cùng. Bằng không, chúng ta chỉ có thể giành ngôi nhì bảng.
Trong trường hợp so sánh thành tích với đội nhì bảng, kết quả đối đầu với đội cuối bảng sẽ không được xét tới. Ở bảng đấu của Việt Nam, đội cuối bảng sẽ được xác định ở cặp đấu giữa U20 Bhutan và U20 Bangladesh ở lượt đấu cuối.
Ở thời điểm này, U20 Việt Nam đang xếp thứ nhì trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng với 6 điểm và hiệu số +8 (tính trong trường hợp U20 Bangladesh cuối bảng). Đây là hiệu số cao so với nhiều đội bóng khác.
Có một điều đáng chú ý, hầu hết các bảng đấu khác đều chứng kiến đội nhì bảng thua đội đầu bảng (trừ bảng H, F, D). Hơn nữa, tính trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng, chỉ có Iraq (bảng H) có hiệu số bàn thắng bại ấn tượng hơn U20 Việt Nam.
Chỉ cần hòa U20 Syria ở lượt trận cuối, U20 Việt Nam sẽ giành vé đi tiếp (Ảnh: VFF).
Trong trường hợp hòa U20 Syria ở lượt đấu cuối, U20 Việt Nam sẽ có 7 điểm với hiệu số +8 (nếu U20 Bangladesh xếp cuối) hoặc +6 (nếu U20 Bhutan đứng cuối). Cục diện ở các bảng đấu cho thấy, các đội nhì ở các bảng B, C, E, G sẽ không có nhiều hơn 6 điểm.
Ở bảng D, U20 Saudi Arabia (9 điểm, hiệu số +10) và U20 Australia (9 điểm, hiệu số +5) sẽ chạm trán với nhau. Nếu như hai đội này hòa nhau, U20 Việt Nam chắc chắn sẽ xếp trên đội nhì bảng U20 Australia trong trường hợp hòa U20 Syria. Còn khi trận đấu có kết quả thắng thua, chúng ta cũng chắc chắn xếp trên đội nhì bảng đấu này nếu có 7 điểm.
Chính vì vậy, có thể khẳng định, U20 Việt Nam chắc chắn sẽ đi tiếp nếu hòa U20 Syria trong lượt trận cuối cùng.
Còn nếu thất bại trước U20 Syria, U20 Việt Nam chỉ có 6 điểm và hiệu số không cao như hiện tại để so sánh với các đội nhì bảng khác. Tính tới thời điểm này, trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng, U20 Iraq, U20 Yemen, U20 Qatar, U20 Australia, U20 Kyrgyzstan, U20 Campuchia đều có 6 điểm. Lúc này, số phận của U20 Việt Nam phụ thuộc vào kết quả của các trận đấu của những đội bóng này ở lượt trận cuối. Khi ấy, khả năng đoàn quân của HLV Hứa Hiền Vinh bị loại rất cao.
Trận đấu giữa U20 Việt Nam và U20 Syria diễn ra vào lúc 19h00 ngày 29/9 trên sân Lạch Tray. Người hâm mộ Việt Nam hy vọng với lợi thế sân nhà, thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh sẽ giành ít nhất 1 điểm để lọt vào vòng chung kết U20 châu Á 2025.
Bảng xếp hạng các đội nhì bảng tính tới thời điểm sáng 28/9 (Ảnh: Wiki).
U20 Việt Nam không thể giành vé dự vòng chung kết U20 châu Á 2025 (Ảnh: Tuấn Bảo).
U20 Việt Nam giành được 6 điểm và hiệu số +5 (không tính kết quả gặp đội cuối bảng Bhutan) khi so sánh với các đội nhì bảng khác. Tuy nhiên, chúng ta chỉ đứng thứ 6 trong số 10 đội nhì bảng và không thể giành 5 suất vé vớt dự vòng chung kết U20 châu Á 2025.
Ở loạt trận vòng loại U20 châu Á 2025 tối 29/9 và rạng sáng 30/9, nhiều kết quả bất lợi đến với U20 Việt Nam khi Nhật Bản hòa Kyrgyzstan, Saudi Arabia hòa Australia và Qatar thắng Jordan, khiến bảng đấu của các đối thủ này có đội nhì bảng thành tích tốt hơn U20 Việt Nam.
Xét về thành tích các đội nhì bảng, U20 Việt Nam đứng thứ 6, xếp trên Ấn Độ, Cambodia, UAE và Oman. Tuy nhiên, đoàn quân HLV Hứa Hiền Vinh đứng sau 5 đội bóng giành vé vớt là Yemen, Kyrgyzstan, Australia, Thái Lan và Jordan.
Trong khi U20 Việt Nam không vượt qua vòng loại, Thái Lan và Indonesia giành vé dự giải U20 châu Á 2025. U20 Thái Lan xếp thứ 4/10 đội nhì bảng còn U20 Indonesia thậm chí còn đứng đầu bảng.
16 đội bóng giành vé dự giải U20 châu Á 2025 gồm Trung Quốc (chủ nhà), Syria, Uzbekistan, Hàn Quốc, Saudi Arabia, Triều Tiên, Indonesia, Iran, Iraq, Nhật Bản, Qatar (đầu bảng), Yemen, Kyrgyzstan, Australia, Thái Lan, Jordan (nhì bảng).
Bảng xếp hạng chung cuộc các đội nhì bảng vòng loại U20 châu Á 2025 (Ảnh: Wiki).
Xem thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Trương Cao Minh Phát từng giành đai WBC Muay thế giới, hạng flyweight (Ảnh: T.T).
Đây cũng là lần đầu tiên Road to One được tổ chức tại Việt Nam, mang đến suất thi đấu cho người thắng cuộc tại đấu trường võ thuật lớn nhất thế giới này.
Chuỗi sự kiện gồm 3 vòng tương đương với 3 giải đấu liên tiếp bao gồm: Vòng loại (ngày 19/5), bán kết (21/7) và chung kết (15/9).
Tổng cộng có 16 võ sĩ thi đấu ở 2 hạng cân flyweight (61,2kg) và straw-weight (56,6kg), với thể thức thi đấu đối kháng loại trực tiếp. Võ sĩ thắng chung cuộc ở mỗi hạng cân sẽ giành được quyền thi đấu tại One Championship.
Những cái tên nổi bật sẽ tham dự sự kiện có Trương Cao Minh Phát (từng giành đai WBC Muay thế giới, hạng flyweight), Huỳnh Hoàng Phi, Bùi Trần Tấn Tài, Phan Trọng Quý…
Riêng Trương Cao Minh Phát cho biết: "Tôi có được một lộ trình thi đấu rõ ràng để có cơ hội tham gia thi đấu tại One Championship. Việc phải đối đầu với những võ sĩ mạnh là điều không hề dễ dàng, nhưng đây là cơ hội không thể bỏ lỡ. Tôi sẽ chiến đấu hết mình để trở thành người chiến thắng".
Báo giới Indonesia cho rằng đội nhà nên xin khỏi AFC vì chịu nhiều bất công (Ảnh: Reuters).
Tờ báo của Indonesia bình luận: "Đội U23 Indonesia đã chịu quyết định không công bằng của trọng tài Nasrullo Kabirov khi nhận thẻ đỏ trong trận hòa đội chủ nhà U23 Qatar ở giải U23 châu Á 2024 và phải chấp nhận trận thua 0-2.
Mới nhất, trọng tài Ahmed Al Kaf đã đưa ra quyết định kỳ lạ trong trận đấu giữa đội tuyển Indonesia và Bahrain. Mặc dù Ban tổ chức thông báo trận đấu chỉ có 6 phút bù giờ nhưng ông lại cho trận đấu kéo dài thêm 10 phút. Cuối cùng, Bahrain đã có bàn thắng ở phút 90+9.
PSSI đã gửi đơn kiện lên AFC liên quan tới hai quyết định thiếu công bằng trên nhưng kết quả là gì? AFC gần như không đả động tới. Thay vào đó, họ còn đưa ra hình phạt với HLV Shin Tae Yong, Ivar Jenner và Justin Hubner.
Ở chiều ngược lại, AFC lại hành động nhanh chóng khi Bahrain yêu cầu không thi đấu ở Indonesia trong trận lượt về vòng loại thứ ba World Cup 2026. Thay vào đó, họ muốn trận đấu đó được tổ chức trên sân trung lập. AFC khẳng định sẽ bàn luận với BFA, PSSI và FIFA trước khi đưa ra quyết định".
Indonesia không hài lòng với cách xử lý của trọng tài lẫn AFC (Ảnh: AFC).
Tờ Bola.Okezone nêu quan điểm Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) nên chuyển sang UEFA thi đấu. Họ viết thêm: "Israel đã chọn rời AFC để sang UEFA thi đấu do bất đồng về mặt chính trị. Không chỉ có vậy, Kazakhstan cũng quyết định đầu quân cho UEFA vì cho rằng bóng đá châu Âu cạnh tranh hơn.
Liệu chăng PSSI có nên học hỏi hai đội bóng này để rời AFC sang UEFA hay không? Cơ hội để chúng ta xin sang UEFA khá nhỏ nhưng không điều gì là không thể".
Trước đó, tờ Suara cũng gợi ý PSSI nên xin sang Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương (OFC) để có hy vọng tham dự World Cup, sau khi chứng kiến đội nhà chịu quyết định bất công trong trận đấu với Bahrain.
最新评论