Nhận định

48 giờ ở Cà Mau

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 03:30:25 我要评论(0)

Cà Mau thuộc Đồng bằng sông Cửu Long,ờởCàgiải bóng đá ả rập xê út cách TP Cần Thơ khoảng 180 km, cácgiải bóng đá ả rập xê útgiải bóng đá ả rập xê út、、

Cà Mau thuộc Đồng bằng sông Cửu Long,ờởCàgiải bóng đá ả rập xê út cách TP Cần Thơ khoảng 180 km, cách TP HCM hơn 300 km. Đây là tỉnh duy nhất của cả nước có ba mặt giáp biển, với hệ sinh thái mặn - ngọt - lợ đa dạng. Cà Mau có lợi thế du lịch cộng đồng với "đặc sản" là những trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên và cuộc sống của người địa phương.

Di chuyển

Du khách từ TP HCM có thể chọn đi xe khách từ Bến xe Miền Tây buổi tối, nghỉ đêm để tiết kiệm thời gian. Các tuyến xe về Cà Mau khởi hành liên tục. Du khách từ các tỉnh miền Bắc, Trung có thể bay đến Cần Thơ, sau đó di chuyển đến TP Cà Mau bằng hai cách là qua Quốc lộ 1 hoặc Quản lộ Phụng Hiệp.

Các tuyến xe khách TP Cần Thơ - Cà Mau có nhiều, khách có thể thoải mái lựa chọn nhà xe và giờ khởi hành. Nếu chọn tự lái xe từ TP Cần Thơ, khách mất thời gian di chuyển 3-5 tiếng.

Hành trình 48 giờ ở Cà Mau theo gợi ý của hướng dẫn viên địa phương và trải nghiệm của phóng viên VnExpress, xuất phát từ TP Cà Mau.

Ngày 1

Ăn sáng tại TP Cà Mau với món bánh tầm cay. Đây là đặc sản nổi tiếng ở Cà Mau có tại nhiều quán ngay trung tâm.

Thoạt nhìn, bánh tầm cay gần giống món bún cà ri. Tuy nhiên, nước dùng của món đặc sánh hơn và hương vị chủ yếu là cay nồng, được chế biến từ xíu mại hoặc thịt gà. Sợi bánh tầm nhỏ hơn sợi bún bò Huế, nhưng to hơn sợi bún thường, khi ăn có vị bùi bùi, dai dẻo.

Tham quan khu du lịch Mũi Cà Mau

Cách TP Cà Mau khoảng 120 km, khu du lịch Mũi Cà Mau nằm trên ấp Mũi và ấp Cồn Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển; diện tích khoảng hơn 780 ha nằm trong phạm vi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Du khách có thể đến bằng xe khách hoặc xe riêng.

Khu du lịch Mũi Cà Mau nằm trong phạm vi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
Thanh toán không tiền mặt giảm áp lực cho các cơ sở khám chữa bệnh.
Ảnh: Thế Vinh

Bộ trưởng Bộ Y tế nhận định việc thanh toán kỹ thuật số trong khám chữa bệnh còn nhiều khó khăn, bất cập đến từ nguyên nhân chủ quan và khách quan. Hiện người dân khi thăm khám tại các cơ sở y tế vẫn còn thói quen sử dụng tiền mặt thay vì thẻ hoặc các ứng dụng di động thanh toán khác.

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy gần 50% dân số Việt Nam vẫn chưa có tài khoản ngân hàng hoăc thẻ thanh toán điện tử, đặc biệt còn thiếu giải pháp thanh toán viện phí tại các cơ sở y tế ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng sa. Bên cạnh đó, nhận thức người dân về lợi ích của hình thức thanh toán này khi khám, chữa bệnh còn chưa cao, dẫn đến tỉ lệ không dùng tiền mặt còn thấp.

Trong khi đó, việc liên kết phần mềm giữa các ngân hàng, trung gian thanh toán với hệ thống thông tin bệnh viện còn nhiều hạn chế. Cùng lúc, phí thanh toán cho các giao dịch này vẫn ở mức cao và bệnh viện chưa xây dựng cơ chế hỗ trợ chi trả phí thanh toán này, cũng là một trong các nguyên nhân khiến người bệnh e dè.

Đây cũng là các nội dung được Chính phủ chỉ đạo trong Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, đó là thanh toán không dùng tiền mặt đối với viện phí, học phí và giải pháp, cơ hội cho người dân, bệnh nhân trong xã hội không tiền mặt.

Thanh toán chi phí khám chữa bệnh qua QR Code đem lại thuận tiện cho các bên. Ảnh: Thế Vinh

Theo ngành Y tế, hiện nay có khoảng hơn 30 bệnh viên đã triển khai phương thức thanh toán chi phí khám, chữa bệnh không dùng tiền mặt và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Tại bệnh viện, bệnh nhân và người nhà chỉ cần quét mã QR trên phiếu thanh toán bằng ứng dụng của các ngân hàng có liên kết để thanh toán mà không cần xếp hàng nộp tiền.

Đã có 15 ngân hàng ký thoả thuận hợp tác hỗ trợ thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bằng QR Code tại bệnh viện, giúp người bệnh dễ dàng thực hiện dịch vụ trên các thiết bị di động, thậm chí có thể thanh toán chi phí khám, chữa bệnh từ xa.

Chị Nguyễn Thị Kim Oanh, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Ninh Bình cho biết Khoa Khám bệnh mỗi ngày đón tiếp khoảng 700 lượt bệnh nhân đến làm các thủ tục hành chính trong quá trình khám, chữa bệnh. Việc thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện cho người dân và cả bệnh viện. Hiện Bệnh viện đã phối hợp và đăng ký với một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ người dân thanh toán không dùng tiền mặt bằng các hình thức như làm thẻ ATM mới, cài đặt mã QR PAY trên điện thoại thông minh...

Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh, nơi đón tiếp từ 1.300 - 1.500 lượt bệnh nhân mỗi ngày, cũng đã triển khai giải pháp thanh toán viện phí QR động không tiền mặt để giảm thời gian chờ đợi khi thanh toán viện phí và các dịch vụ y tế, từ đó giải toả áp lực cho cả cán bộ và người dân.

Theo đó, người dân khi đến thăm khám chỉ cần đăng nhập ứng dụng Mobile Banking của các Ngân hàng, quét mã QR hiển thị trên phiếu thu của bệnh viện, kiểm tra xác nhận thông tin giao dịch và thực hiện thanh toán nhanh chóng không cần qua quầy thu ngân. Được biết, việc không sử dụng tiền mặt có thể rút ngắn thời gian khám chữa bệnh từ 15 - 20 phút.

Thế Vinh

" alt="Thanh toán không tiền mặt giúp giảm tải cho ngành Y tế" width="90" height="59"/>

Thanh toán không tiền mặt giúp giảm tải cho ngành Y tế