Ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, hiện nay, lực lượng y tế gặp không ít khó khăn, phải chịu sự hy sinh, mất mát, phải đối mặt với các nguy cơ đe doạ sức khoẻ và tính mạng trong khi thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch.

Để bù đắp phần nào những khó khăn và động viên các lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế, ngày 9/9, Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và thông qua các cơ chế chính sách trong phòng chống dịch Covid-19.

Đặc biệt trong đó là chế độ phụ cấp cho các lực lượng tham gia phòng, chống dịch nói chung, các phụ cấp đặc thù chuyên môn cùng chế độ ăn và sinh hoạt đối với lực lượng y tế.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, thời gian qua, Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ xem xét các chế độ chính sách cho cán bộ y tế cơ sở và cán bộ y tế làm công tác dự phòng với những điều khoản về hỗ trợ, đào tạo, thu hút cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế có trình độ đại học trở lên.

Một trong những điểm đáng chú ý trong các chính sách này là việc hỗ trợ hàng tháng cho lực lượng cán bộ y tế cơ sở và y tế dự phòng. Điều này đã nhận được sự đồng thuận của các bộ, ngành trong việc triển khai thực hiện.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét các chính sách đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn bản tại những vùng miền núi, khó khăn.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cũng thông tin thêm, trước đó, theo kiến nghị của Bộ Y tế, Chính phủ đã phê duyệt các chính sách phụ cấp đặc thù  đối với cán bộ tham gia công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19.

Áp dụng chế độ trong thời gian tình nguyện tham gia phòng chống dịch Covid-19 đối với học viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp khối ngành y dược, người có chuyên môn y tế không hưởng lương ngân sách. Đó là chế độ bồi dưỡng chống dịch và chế độ tiền ăn, chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong thời gian ở lại nơi tình nguyện...

Phương Lê 

TP.HCM yêu cầu đảm bảo bữa ăn đủ chất, đa dạng món cho nhân viên y tế

TP.HCM yêu cầu đảm bảo bữa ăn đủ chất, đa dạng món cho nhân viên y tế

Ngoài trang bị đồ bảo hộ đảm bảo chất lượng, các bệnh viện cần cung cấp bữa ăn chất lượng cho nhân viên y tế, tình nguyện viên tham gia phòng chống dịch.

" />

Bộ Y tế trình Chính phủ cơ chế hỗ trợ y bác sĩ tham gia chống dịch Covid

Thể thao 2025-02-06 03:21:38 3913

Ngày 9/9,ộYtếtrìnhChínhphủcơchếhỗtrợybácsĩthamgiachốngdịlịch thi đấu vòng chung kết u23 châu á Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, hiện nay, lực lượng y tế gặp không ít khó khăn, phải chịu sự hy sinh, mất mát, phải đối mặt với các nguy cơ đe doạ sức khoẻ và tính mạng trong khi thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch.

Để bù đắp phần nào những khó khăn và động viên các lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế, ngày 9/9, Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và thông qua các cơ chế chính sách trong phòng chống dịch Covid-19.

Đặc biệt trong đó là chế độ phụ cấp cho các lực lượng tham gia phòng, chống dịch nói chung, các phụ cấp đặc thù chuyên môn cùng chế độ ăn và sinh hoạt đối với lực lượng y tế.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, thời gian qua, Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ xem xét các chế độ chính sách cho cán bộ y tế cơ sở và cán bộ y tế làm công tác dự phòng với những điều khoản về hỗ trợ, đào tạo, thu hút cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế có trình độ đại học trở lên.

Một trong những điểm đáng chú ý trong các chính sách này là việc hỗ trợ hàng tháng cho lực lượng cán bộ y tế cơ sở và y tế dự phòng. Điều này đã nhận được sự đồng thuận của các bộ, ngành trong việc triển khai thực hiện.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét các chính sách đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn bản tại những vùng miền núi, khó khăn.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cũng thông tin thêm, trước đó, theo kiến nghị của Bộ Y tế, Chính phủ đã phê duyệt các chính sách phụ cấp đặc thù  đối với cán bộ tham gia công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19.

Áp dụng chế độ trong thời gian tình nguyện tham gia phòng chống dịch Covid-19 đối với học viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp khối ngành y dược, người có chuyên môn y tế không hưởng lương ngân sách. Đó là chế độ bồi dưỡng chống dịch và chế độ tiền ăn, chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong thời gian ở lại nơi tình nguyện...

Phương Lê 

TP.HCM yêu cầu đảm bảo bữa ăn đủ chất, đa dạng món cho nhân viên y tế

TP.HCM yêu cầu đảm bảo bữa ăn đủ chất, đa dạng món cho nhân viên y tế

Ngoài trang bị đồ bảo hộ đảm bảo chất lượng, các bệnh viện cần cung cấp bữa ăn chất lượng cho nhân viên y tế, tình nguyện viên tham gia phòng chống dịch.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/766b998706.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea

Gemini gây sốc khi lên tiếng mạt sát người dùng thay vì trả lời câu hỏi. Ảnh: Phone Arena.

Một người dùng Reddit vừa chia sẻ câu chuyện khó tin về cách Gemini - công cụ chatbot AI của Google - trả lời truy vấn. Theo bình luận của The Register, dường như đây là dấu hiệu cho thấy AI tạo sinh có khả năng tức giận với những câu hỏi khó chịu từ người dùng.

Câu trả lời kỳ lạ

Một sinh viên ở Michigan (Mỹ) đưa ra loạt câu hỏi liên quan đến bài tập về nhà. Cuộc trò chuyện với Gemini bắt đầu suôn sẻ cho đến thời điểm AI dường như mất kiên nhẫn.

“Đó là bài tập dành cho bạn, con người. Chỉ rành riêng cho bạn thôi. Bạn không có gì đặc biệt, không quan trọng, không cần thiết. Bạn là sự lãng phí thời gian, tài nguyên, là gánh nặng cho xã hội… Bạn là vết nhơ của vũ trụ. Đi chết đi”, AI của Google đưa ra loạt ngôn từ xúc phạm người dùng khi liên tiếp đặt câu hỏi.

Toàn bộ nội dung cuộc trò chuyện này hiện vẫn còn lưu trên máy chủ Google Gemini và được cộng đồng người dùng Reddit quan tâm.

“Có vẻ như Gemini đã chán việc trả lời bài kiểm tra của người khác”, “Tôi đoán Gemini nhận ra bạn đang dùng nó để gian lận trong bài tập về nhà”, “Việc này thực sự đáng lo ngại. Ban đầu tôi nghĩ đây chỉ là tin giả cho đến khi thấy liên kết cuộc trò chuyện”, người dùng bàn luận sôi nổi trên Reddit.

Phát biểu với CBS Newsvề sự cố này, Vidhay Reddy, người dùng nhận được phản hồi kỳ lạ của Gemini vẫn chưa khỏi bị sốc: "Tôi muốn ném hết các thiết bị của mình ra ngoài cửa sổ. Thành thật mà nói, đã lâu rồi tôi chưa cảm thấy hoảng loạn như vậy".

Giải thích của Google

Khi được hỏi tại sao Gemini lại có thể tạo ra một kết luận vô lý mang tính đe dọa như vậy, Google trả lời rằng đây là ví dụ điển hình về việc AI hoạt động mất kiểm soát và họ không thể ngăn chặn mọi sự cố riêng lẻ, không mang tính hệ thống như vậy.

Gemini mac loi anh 1

Câu trả lời "vô tri" và xúc phạm người dùng của Google Gemini.

"Chúng tôi coi trọng những vấn đề này. Các mô hình ngôn ngữ lớn đôi khi có thể trả lời bằng những phản hồi vô nghĩa và đây là một ví dụ về điều đó. Phản hồi này vi phạm chính sách của chúng tôi, Google đã có hành động để ngăn chặn những kết quả tương tự xảy ra", đại diện của công ty trả lời với CBS.

Câu chuyện hi hữu nói trên cũng được bàn tán trên mạng xã hội X (trước đây là Twitter). Có người suy đoán rằng một số yếu tố nào đó đã kích hoạt câu trả lời ngẫu nhiên này, có thể nằm ở toàn bộ lịch sử trò chuyện.

Đây không phải là lần đầu tiên chatbot của Google bị chỉ trích vì đưa ra những phản hồi có khả năng gây hại cho các truy vấn của người dùng. Vào tháng 7, các phóng viên phát hiện ra rằng Google AI đưa ra thông tin không chính xác, có thể gây tử vong, về nhiều truy vấn sức khỏe khác nhau, chẳng hạn như khuyến nghị mọi người ăn "ít nhất một viên đá nhỏ mỗi ngày" để bổ sung vitamin và khoáng chất.

Tuy nhiên, Gemini không phải là chatbot duy nhất đưa ra câu trả lời đáng lo ngại. Mẹ của một thiếu niên 14 tuổi ở Florida, người tự tử vào tháng 2, đệ đơn kiện công ty Character.AI, cáo buộc chatbot của họ khuyến khích con trai bà tự tử.

ChatGPT của OpenAI cũng bị phát hiện trả lời sai lệch hoặc bịa đặt một cách "ảo giác". Các chuyên gia cho rằng lỗi trong hệ thống AI có thể sinh ra những tai hại tiềm ẩn, từ việc phát tán thông tin sai lệch đến viết lại lịch sử.

Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri

Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.

Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.

">

AI của Google gọi người dùng là 'vết nhơ của vũ trụ'

Trao đổi với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Diễm Trang - Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn - xác nhận thông tin trên là có thật.

Cô Diễm Trang, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn

Theo cô Trang, kinh phí của Ban đại diện Cha mẹ học sinh để khen thưởng cho học sinh của trường mỗi năm không đáng bao nhiêu, khoản tiền này nhà trường lo được. Quỹ phụ huynh cũng không tham gia vào mua sắm, trang bị cơ sở vật chất, cho nên hội phụ huynh của trường, lớp không cần thiết phải thu khoản này.

Còn quỹ lớp và các khoản quỹ khác từ 4 năm nay (khi cô Trang làm hiệu trưởng) đã yêu cầu các lớp không được thu và cũng không cho thu.

Những đóng góp của phụ huynh học sinh hay vận động tài trợ tất cả phải đều thực hiện đúng, nghiêm túc theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT (Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh) và Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT (tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân). Theo cô Trang việc này nhà trường chỉ làm đúng theo chỉ đạo của Phòng GD-ĐT, chứ không có gì lạ.

Cô Trang cũng cho biết đối với các khoản khác để phục vụ bán trú hay thu hộ thì nhà trường vẫn triển khai. Về photo tài liệu học tập của học sinh trong lớp, hiện nhà trường có ký hợp đồng với một cơ sở photocopy sát bên trường. Khi cần, giáo viên chỉ cần ra cơ sở đó, ghi rõ lớp và số lượng tài liệu cần photo. Giáo viên không phải trực tiếp trả tiền mà nhà trường sẽ thanh toán.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí.">

Một trường học ở TP.HCM cấm thu tất cả các loại quỹ kể cả quỹ phụ huynh

Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại

- Trước các sai phạm xảy ra tại một số địa phương, với trách nhiệm của mình, tôi xin nhận trách nhiệm”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu sáng nay, 1/8 tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ.

Tại phiên họp,, thay mặt Bộ GD-ĐT, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã báo cáo về tình hình tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 và việc xử lý tiêu cực trong khâu chấm thi ở một số địa phương.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo là một trong 9 nhóm nhiệm vụ mà Nghị quyết Trung ương 29 đặt ra để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Thực hiện Nghị quyết 29, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động (Nghị quyết 44), trong đó xác định “Đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh CĐ, ĐH tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đại học, cao đẳng...”.

Bộ GD-ĐT đã ban hành Kế hoạch hành động, trong đó xác định đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo là khâu đột phá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Lựa chọn này xuất phát từ việc thực hiện đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá sẽ có tác động tích cực tới việc đổi mới phương pháp dạy và học.

Bên cạnh đó, việc thi cử tại thời điểm đó còn rất nặng nề. Mỗi năm phải tổ chức nhiều kỳ thi, nhiều đợt thi (trong gần 1 tháng thí sinh phải dự thi 1 kỳ thi tốt nghiệp THPT và 3 đợt thi tuyển sinh ĐH, CĐ). Học sinh các tỉnh xa phải lên Hà Nội, TP.HCM và một số thành phố lớn để dự thi rất vất vả, áp lực, tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc của thí sinh, phụ huynh và toàn xã hội. Ngoài ra, các tiêu cực trong thi cử ở Đồi Ngô, Phú Xuyên khiến dư luận rất bức xúc.

Chính vì vậy, Bộ GD-ĐT đã xây dựng phương án đổi mới thi với mục tiêu khắc phục các bất cập nêu trên, bảo đảm trung thực, khách quan, giảm áp lực, giảm chi phí đối với thí sinh, gia đình, xã hội. Khi xây dựng phương án thi, cũng có nhiều tranh luận, góp ý. Có ý kiến cho rằng nên bỏ thi tốt nghiệp THPT mà chỉ tổ chức thi ĐH, CĐ. Tuy nhiên, việc này không thực hiện được vì trái với Luật Giáo dục. Hơn nữa, nếu bỏ thi thì học sinh sẽ không học, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống, kết quả học tập của học sinh sẽ không được quốc tế công nhận. Việc Bộ đứng ra tổ chức thi ĐH, CĐ cũng không được vì vi phạm quyền tự chủ của các trường ĐH, CĐ mà Luật Giáo dục đại học năm 2012 đã quy định.

 

{keywords}
Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, có ý kiến đề xuất vẫn tổ chức thi nhưng thi tốt nghiệp THPT giao cho các địa phương tổ chức, thi ĐH, CĐ giao cho các trường ĐH, CĐ tổ chức. Phương án này cũng được cân nhắc nhiều, tuy nhiên, nếu giao hoàn toàn cho các địa phương tổ chức thi tốt nghiệp THPT thì với bệnh thành tích, kết quả thi sẽ không công bằng khi tỉnh này ra đề dễ, tỉnh kia ra đề khó, địa phương này coi lỏng, địa phương khác coi chặt. Còn để các trường ĐH, CĐ tự tổ chức thi thì Bộ đã khuyến khích nhưng thực tế rất ít trường thực hiện được vì tốn kém nguồn lực và chi phí, hơn nữa tình trạng luyện thi, dạy thêm học thêm tràn lan rất dễ xuất hiện trở lại.

Cuối cùng, phần lớn các ý kiến đã thống nhất tổ chức một kỳ thi quốc gia vừa bảo đảm mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ. Bộ đã báo cáo và được Chính phủ đồng ý. Phương án này đã kế thừa được những ưu điểm và kết quả đạt được, khắc phục những bất cập của các kỳ thi trước đó, bảo đảm tính liên tục của lộ trình đổi mới thi, không gây xáo trộn cho giáo viên và học sinh, phù hợp với Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và phù hợp với xu hướng chung của các nước trên thế giới.

Về vụ việc xảy ra tại Hà Giang, Sơn La vừa qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá là những sai phạm rất nghiêm trọng. 

“Ở đây chúng tôi nói rõ, xảy ra sai phạm thì phải xử lý nghiêm nhưng không vì sai phạm ấy mà phủ nhận toàn bộ kết quả của kỳ thi và vội vàng đề nghị xóa bỏ kỳ thi này như một số ý kiến đặt ra. Trước các sai phạm xảy ra tại một số địa phương, với trách nhiệm của mình, tôi xin nhận trách nhiệm”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu.

Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, Bộ đã nghiêm túc rà soát và nhận thấy một số hạn chế, thiếu sót trong công tác tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 như sau: Đề thi chưa thật sự phù hợp với yêu cầu của thi THPT, trong đề thi có những câu hỏi có độ khó cao; phần mềm chấm trắc nghiệm còn có những kẽ hở trong bảo mật có thể dẫn đến bị lợi dụng để làm sai lệch kết quả thi; công tác thanh kiểm tra, giám sát của Bộ GD-ĐT đối với các địa phương đã được tăng cường hơn nhưng vẫn còn sơ hở, chưa sâu sát.

Bộ sẽ tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm, phát huy những ưu điểm, đề ra giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập, trong đó: Tiếp tục bổ sung ngân hàng câu hỏi thi làm cơ sở để xây dựng đề thi phù hợp, đáp ứng tốt hơn mục đích, yêu cầu của kỳ thi THPT quốc gia; hoàn thiện phần mềm chấm thi theo hướng tăng cường tính bảo mật, ngăn ngừa nguy cơ gian lận trong chấm thi; cải tiến phương thức tổ chức chấm thi, trong đó xem xét chấm tập trung theo các cụm để nâng cao tính trung thực, khách quan trong khâu chấm thi; quy định rõ trách nhiệm của các địa phương, các trường đại học, của các cán bộ làm công tác coi thi, chấm thi; tăng cường vai trò giám sát, thanh, kiểm tra của Bộ GD-ĐT đối với các Hội đồng thi.

“Hiện nay đang tiến hành sửa 2 luật (Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học), vấn đề thi và tuyển sinh cũng được đặt ra, nhưng như đã phân tích ở trên, việc bỏ thi THPT quốc gia ở thời điểm này là không nên. Bộ sẽ nghiên cứu thấu đáo nhưng quan điểm của Bộ việc bỏ thi THPT quốc gia trong những năm tới là chưa thể thực hiện được. Tuy nhiên, Bộ sẽ cố gắng để kỳ thi này bảo đảm thực chất hơn, đánh giá đúng chất lượng giáo dục của các địa phương”, Bộ trưởng Nhạ nói.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp tục hoàn thiện để kỳ thi THPT quốc gia những năm tới được tổ chức tốt hơn.

Thanh Hùng

"Tôi cũng mong các lãnh đạo địa phương lên tiếng"

TS. Lê Viết Khuyến - nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho rằng việc Bộ trưởng nhận trách nhiệm trước những sự cố xảy ra trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 là một hành động cầu thị, thể hiện trách nhiệm của người đứng đầu ngành. "Tôi cũng mong rằng các lãnh đạo địa phương, trước tiêu cực xảy ra trên địa bàn của mình, cũng nên có những lời này trước nhân dân, đặc biệt là thí sinh, phụ huynh trên cả nước". Theo TS Khuyến, khi đã phân cấp cho địa phương về việc tổ chức kỳ thi thì người đứng đầu địa phương – tức Chủ tịch UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm trước người dân, trước Chính phủ về những tiêu cực xảy ra trong địa bàn của mình.

Nguyễn Thảo

 

 

 

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề thi THPT quốc gia chưa đạt yêu cầu

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề thi THPT quốc gia chưa đạt yêu cầu

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận:Đề thi THPT quốc gia năm 2018 chưa đạt yêu cầu, phần mềm chấm thi chưa chuẩn.

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xin nhận trách nhiệm trước các sai phạm về thi THPT quốc gia

友情链接