Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống xử lý, không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng." />

Bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam ứng phó thế nào khi ở tình trạng khẩn cấp?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-15 16:57:03 19

Chiều 24/7,ệnhđậumùakhỉởViệtNamứngphóthếnàokhiởtìnhtrạngkhẩncấtin tức về thành phố hồ chí minh Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có cuộc họp khẩn liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ và lên kế hoạch ứng phó với dịch bệnh. Các chuyên gia thông tin, thế giới đã ghi nhận 16.000 ca mắc, 5 ca tử vong do đậu mùa khỉ. Việt Nam có nguy cơ cao ghi nhận ca mắc bệnh này.

TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, cho biết, về hoạt động trọng tâm trong thời gian tới, Việt Nam sẽ kích hoạt Văn phòng đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng của Bộ Y tế tại Cục Y tế dự phòng và 4 viện vệ sinh dịch tễ, Pasteur. Bộ Y tế ban hành, cập nhật các hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật, trước mắt là hướng dẫn về giám sát và phòng chống; chẩn đoán điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.

“Chúng ta cũng củng cố năng lực xét nghiệm chẩn đoán, xác định tại các viện vệ sinh dịch tễ, Pasteur, các cơ sở y tế có năng lực, chuẩn bị các trang thiết bị xét nghiệm, sinh phẩm phục vụ chẩn đoán bệnh tại các viện vệ sinh dịch tễ, Pasteur”, TS Lương Tâm cho biết.

Cũng theo TS Lương Tâm, Việt Nam sẽ tăng cường giám sát người đến từ các nước có dịch đậu mùa khỉ, đẩy mạnh việc giám sát dịch bệnh tại các cửa khẩu, cơ sở khám chữa bệnh và giám sát dựa vào sự kiện tại cộng đồng để phát hiện sớm, ngăn chặn dịch bệnh kịp thời.

GS.TS Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho biết về năng lực xét nghiệm bệnh này của Việt Nam. Theo GS.TS Đức Anh, Cục y tế dự phòng phối hợp các viện đề nghị WHO, CDC hỗ trợ sinh phẩm cũng như quy trình xét nghiệm. 

“Theo WHO, bộ kit hoàn chỉnh hiện nay rất ít. Giả sử nếu có cung cấp tại Việt Nam, chúng ta phải có cấp phép Bộ Y tế mới sử dụng. Về năng lực xét nghiệm chúng ta phải đợi nhận bộ mồi của WHO cung cấp”, ông Đức Anh nói.

Các chuyên gia thông tin, Việt Nam chưa có vắc xin phòng bệnh đậu mùa khỉ. GS.TS Đức Anh nói thêm, theo CDC Mỹ, có 2 loại vắc xin được Mỹ cấp phép sử dụng và các vắc xin này đều là vắc xin virus sống. Sẽ tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 4 tuần cho người trên 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, WHO khuyến cáo, không tiêm vắc xin này đại trà, chỉ tiêm cho người nguy cơ cao do số lượng vắc xin rất ít.

Đại diện Viện Pasteur TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, cho biết: “Chúng tôi mong muốn WHO, CDC hỗ trợ một số đơn vị ở Việt Nam các hóa chất, sinh phẩm dùng để phát hiện trường hợp nghi ngờ và ca bệnh đầu mùa”.

PGS.TS Trung cũng đề xuất mong muốn Bộ Y tế, WHO, CDC có khuyến cáo tạm thời dùng một số hóa chất sinh phẩm dùng trong nghiên cứu, phòng xét nghiệm trong tình huống cần khẩn cấp, tạm thời để sàng lọc ca nhiễm. 

Ths.BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế thông tin, ngay sau khi nhận thông tin bùng phát đậu mùa khỉ trên thế giới, Cục Quản lý Khám chữa bệnh đã soạn thảo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị.

“Tuần tới, chúng tôi sẽ tiến hành tập huấn cho các cơ sở y tế. Đa số ca bệnh trên thế giới đều là những trường hợp nhẹ, một số ca có biến chứng như nhiễm khuẩn huyết, biến chứng phổi, não. Chúng tôi phân ra tuyến xã, huyện điều trị ca nhẹ, tuyến tỉnh và tuyến cuối điều trị ca biến chứng”, Ths.BS Khoa thông tin.

Cũng theo Ths.BS Khoa, đường lây chính của đậu mùa khỉ là tiếp xúc trực tiếp và giọt bắn, nguy cơ lây ở cơ sở y tế khá cao, phải có phương án phòng hộ cho nhân viên y tế. Về chẩn đoán, do Việt Nam chưa có bộ kít xét nghiệm đậu mùa khỉ, trước mắt chúng ta dựa vào triệu chứng lâm sàng để sàng lọc. Sau này có các chẩn đoán cận lâm sàng đặc hiệu sẽ áp dụng.

Bác sĩ Đỗ Hồng Hiên, Chuyên gia dịch tễ, Tổ chức WHO tại Việt Nam, cho biết thêm về sinh phẩm xét nghiệm. Hiện Nhật Bản đã sẵn sàng cung cấp cho Việt Nam một số sinh phẩm nhất định, sẽ được chuyển về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện dịch tễ Pasteur TP.HCM. 

“Chúng ta cần truyền thông để các ca có triệu chứng chủ động đến cơ sở khám chữa bệnh sớm nhằm bảo vệ mình và cộng đồng”, bác sĩ Hiên nói.

Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương cũng nhận định, bệnh đậu mùa khỉ khó lây, chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp và giọt bắn lớn và không lây qua không khí. “Trước đây, bệnh lây từ động vật sang người và giờ từ người sang người. Chúng ta cần truyền thông để người dân không hoang mang”, PGS.TS Hương nói.

Bên cạnh đó, hiện nay thế giới chưa có thuốc đặc trị, vắc xin đặc hiệu cho bệnh. Việt Nam cũng không còn dự trữ vắc xin đậu mùa. Vì vậy, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị tập trung năng lực phát hiện bệnh, cần tăng cường giám sát và phát hiện bệnh tại tất cả cửa khẩu và các tỉnh, thành thông qua giám sát bệnh truyền nhiễm, cơ sở y tế. 

“Về năng lực xét nghiệm, hiện nay chúng ta đang chờ hỗ trợ về sinh phẩm xét nghiệm từ WHO. Tuy nhiên, theo báo cáo của Viện Pasteur TP.HCM, chúng ta có thể dùng sinh phẩm trong phòng thí nghiệm để chẩn đoán bệnh trong trường hợp khẩn cấp”. 

PGS.TS Hương cũng đề nghị nhanh chóng hoàn thiện quy trình xét nghiệm chẩn đoán đậu mùa khỉ vì không có hướng dẫn, không thể chẩn đoán ca mắc. 

“Việt Nam chưa có ca bệnh song phải xây dựng kịch bản phản ứng với dịch cho các tình huống có bệnh nhân, ca nhập cảnh, ca trong cộng đồng… khi có kịch bản, xử lý nhanh và sẵn sàng ứng phó”, Thứ trưởng nói. 

Về phân loại bệnh đậu mùa khỉ là nhóm A hay B, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan đề xuất sớm. “Chúng tôi mong muốn WHO, CDC Mỹ và các tổ chức giúp Việt Nam cập nhật thông tin, tăng cường năng lực chẩn đoán, phát hiện, điều trị, hỗ trợ vắc xin để tiêm cho nhóm nguy cơ cao và ca bệnh xuất hiện tại Việt Nam, thuốc kháng virus nếu có (xem xét cấp phép khẩn tương tự như với Covid-19)”, PGS.TS Hương cho biết thêm.

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống xử lý, không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng.
本文地址:http://live.tour-time.com/html/75d499243.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Quwa Al Jawiya, 21h00 ngày 10/2: Khó cho cửa trên

Bạn có cảm thấy Q bay nhanh hơn rất nhiều không? Thật ra thì không, nhưng nó rất khó nhìn thấy

Lux Quân Đoàn Thép: vì cùng một lý do như Blitzcrank. Hai chiêu Q và E của vị tướng này có phần hiệu ứng rất khó nhìn, nhất là giữa những trận chiến hỗn loạn.

Twisted Fate Âm Phủ: Với trang phục này, chiêu Q của hắn ném ra những lá bài trong suốt thay vì xanh / đỏ như các trang phục khác, khiến đối thủ khó nhận ra hơn hẳn.

Annie Lửa Băng: Trong video bên dưới ở giây thứ 43, bạn có nhìn thấy hiệu ứng gây choáng của Annie bi che lấp dưới lớp khiên do E tạo ra không? Các game thủ đã phản ánh vấn đề này, và vì thế nó bị cấm dùng khi thi đấu.

Arcade Sona: bởi trang phục này tạo ra biểu tượng làm chậm và giảm sát thương trên mục tiêu khi thi đấu. Không rõ tại sao Riot không thích các biểu tượng này, nhưng nó khiến Arcade Sona không bao giờ được sử dụng trong các trận đấu chuyên nghiệp.

Đó là những trang phục đã được xác nhận là bị cấm khi thi đấu chuyên nghiệp, nhưng Riot chưa từng đưa ra bất kỳ một danh sách đầy đủ chứa các trang phục bị cấm này. Ngoài ra, có một số trường hợp đặc biệt khi trang phục đã bị cấm trước đây nhưng được mở khóa, hoặc cấm không phải vì không bán hay bất công, chẳng hạn.

Corki Trượt Tuyết:Bởi các hiệu ứng hình ảnh của trang phục này khó nhìn trên nền bản đồ Summoner’s Rift cũ. Nay không còn bị cấm trong thi đấu chuyên nghiệp. 

Eternum Nocturne:Bởi nó có phần âm thanh quá ồn so với các trang phục khác, khiến người xem không hài lòng khi xem trận đấu.

Cuối cùng, một thông tin rất thú vị cho bạn: trang phục Brand Xác Sống có hai động tác chạy khác nhau, một bình thường và một với hai tay vươn về phía trước khi đang tiến về phía đối thủ, ngay cả khi đối thủ đang ở trong bụi rậm. Tuy nhiên, điều này không đem lại lợi thế cho người chơi Brand bởi nó phụ thuộc vào tầm nhìn. Riot cho một ví dụ cụ thể: Nếu Garen của Dyrus đang nấp trong bụi và Brand Xác Sống của Pyl tiến về phía bụi rậm này nhưng Pyl không có tầm nhìn thì: 

- Dyrus sẽ thấy Brand Xác Sống giơ tay về phía Garen.

- Pyl không nhìn thấy Brand Xác Sống giơ tay về phía Garen.

- Người xem sẽ thấy Brand Xác Sống giơ tay về phía Garen. 

Khá thú vị, phải không nào? Hi vọng rằng bài viết này đã đem lại cho các bạn một số thông tin về các trang phục khiến bạn mạnh hơn trong LMHT, và cho bạn thêm lý do để đổ thừa “tại nó xài skin” khi lỡ thua đau!

 

theo game8

">

Những trang phục sẽ bị cấm khi đánh giải trong LMHT

Play">

Du khách khiếp sợ vì bị tê giác húc xe ô tô

Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2: Ông vua xứ lục lăng

Theo báo Nga Komsomolskaya Pravda, những thí nghiệm do hai nhà bác học Anton Coenen và Tineke van Rijn ở Trường Đại học Tổng hợp Nijmegen (Hà Lan) mới tiến hành đã buộc chúng ta phải thêm một lần suy nghĩ về linh hồn. Và làm dấy lên những cuộc tranh luận mới về sự tồn tại hay không tồn tại của khái niệm bí ẩn này.

{keywords}

Tử hình nhân đạo

Theo đơn đặt hàng của Ủy ban về Đạo đức thuộc Trường Đại học Tổng hợp Nijmegen, hai nhà bác học Hà Lan trên đã đi tìm lời giải cho hai câu hỏi mang tính thực tiễn. Thứ nhất, những con chuột buộc phải "thí thân" cho khoa học bị đau đớn đến mức độ nào? Thứ hai, có cách nào nhân đạo nhất để khai tử chúng hay không?

Và quả thực họ đã tìm được lời giải hữu lý. Hóa ra là, đối với những con chuột trong phòng thí nghiệm thì không có cách khai tử nào "nhân đạo" hơn là làm cho đầu chúng lìa khỏi cổ. Khi bị chặt đầu, những cảm giác đau đớn xuất hiện ở các "tội đồ chuột" chỉ diễn ra trong vòng không hơn 4 giây.

Tuy nhiên, những hiện tượng mà hai nhà nghiên cứu Anton và Tineke phải chứng kiến khi chặt đầu 25 con chuột trong phòng thí nghiệm đã làm chuyển hướng của các thí nghiệm sang một hướng khác, mang màu sắc duy tâm. Các nhà khoa học đã tình cờ phát hiện ra trong những cái đầu đã lìa khỏi xác những đột khởi não, khi họ định ghi lại điện não đồ của chúng sau khi đã "hành hình" chuột được vài phút.

Kết quả nghiên cứu khoa học của hai nhà bác học Hà Lan đã làm giảm khá nhiều ấn tượng mạnh mẽ mà trước đây hai năm, những thí nghiệm do các đồng nghiệp của họ từ Khoa Y học Trường Đại học George Washington ở Mỹ  tiến hành.

{keywords} 

Các nhà khoa học Mỹ khi đó đã ghi nhận được những hiện tượng điện từ sôi động ở trong não của những người vừa trút hơi thở cuối cùng. Và họ đã làm náo động các phương tiện thông tin đại chúng khi khẳng định rằng họ đã tìm ra được cơ sở sinh lý học của những ảo ảnh siêu thực liên quan tới thí nghiệm ở những người hấp hối.

Và điều đó đã trở thành một sự kiện thực sự chấn động và ngay lập tức đã xuất hiện giả thuyết: các điện não đồ đã ghi lại không phải là cái gì khác ngoài quá trình linh hồn  lìa bỏ xác thân con người.

Và giờ đây thì đến lượt các chú chuột cũng bộc lộ hiện tượng bí ẩn tương tự. Và các nhà khoa học đang phân vân không biết kết luận thế nào. Vì rốt cuộc chỉ có hai cách nhận định: hoặc là phải công nhận rằng chuột cũng có linh hồn như con người, hoặc phải công nhận rằng, những khẳng định về việc con người có phần hồn là chưa đủ chứng cứ.

Dấu hiệu sự sống sau khi chết

Năm 2009, các nhà khoa học Mỹ đã ghi lại điện não đồ của 7 bệnh nhân hấp hối rồi qua đời vì bệnh ung thư hoặc vì hệ lụy của những cơn suy tim. Không thể có cách gì để níu kéo sự sống cho những người này. Nhưng sau khi họ trút hơi thở cuối cùng thì não của tất cả những "tử sĩ" này dường như lại  trỗi dậy trước khi lịm tắt hoàn toàn. Đó là những xung lực điện từ rất mạnh mà khi còn sống đã không hề có ở họ.

TS Lakhmir Chawla, người lãnh đạo thí nghiệm trên, kể lại: "Thoạt tiên chúng tôi đã không tin ở mắt mình. Chúng tôi cứ tưởng rằng những xung lực hiện trên điện não đồ là do các máy điện thoại di động hoặc là do hoạt động của các dụng cụ điện tử khác sinh ra. Thế nhưng, sau khi loại bỏ tất cả những ảnh hưởng ngoại lai này thì các hiện tượng bất thường vẫn tồn tại".

{keywords} 

Các nhà nghiên cứu đã đánh liều đưa ra giả thuyết rằng, sự trỗi dậy lạ kỳ như thế trong não người đã chết liên quan tới những ảo ảnh dị thường mà những người tỉnh dậy sau ca chết lâm sàng vẫn thường hay kể.

Những người duy tâm dĩ nhiên đã nhìn thấy trong hiện tượng này minh chứng cho sự tồn tại của linh hồn. Dù chỉ là minh chứng tương đối mù mờ và không hẳn đã dứt khoát. Thế còn hơn là không!

Tuy nhiên, cũng còn một giả thuyết khác ít nhiều mang tính khoa học: quá trình hồn lìa khỏi xác có vẻ giống như sự phóng điện của tụ điện. Và trong những khoảnh khắc đầu tiên sau khi con người trút hơi thở cuối cùng đã "xả" tới  gần 90% lượng điện tích trong não, còn những phần  còn lại "xả" dần trong khoảng thời gian từ 9 tới 40 ngày sau đó.

Chỉ là hiện tượng điện, không hơn

Trong cái đầu chuột đã bị lìa khỏi xác hiện tượng đột khởi não xuất hiện khoảng một phút sau khi chuột bị chém đầu và diễn ra trong khoảng gần 10 giây.

Ở con người não "đột khởi" khoảng 2-3 phút sau khi tim ngừng đập và máu thôi lưu thông lên não (việc này cũng tương đương như đầu lìa khỏi cổ). Quá trình diễn ra khoảng 3 phút.

Các nhà khoa học gọi hiện tượng bất thường mà họ quan sát thấy là "lớp sóng tử thần". Và hiện nay họ đang tìm những phỏng đoán có thể lý giải được hiện tượng này. Giả thuyết về việc linh hồn bất tử cần có thời gian để lìa khỏi thân xác phù du dĩ nhiên là rất ngoạn mục.

Thậm chí vì cái đẹp có thể công nhận rằng ngay cả chuột cũng có linh hồn và ở thế giới bên kia cũng có chỗ xứng đáng dành cho loài chuột có linh hồn. Nhìn theo góc độ này thì thấy rất có lý khi nói rằng, linh hồn con người cao sang hơn nên cần nhiều thời gian hơn để lìa khỏi xác (3 phút), còn linh hồn chuột, bé nhỏ hơn, lanh lẹ hơn, nên chỉ cần có 4 giây thôi.

Thế nhưng, nhìn từ góc độ duy vật thì chỉ có thể nói rằng, hiệu ứng mà các nhà khoa học đã quan sát thấy cả ở người lẫn chuột chỉ minh chứng cho một điều duy nhất là: có một hiện tượng nào đó gắn bó với các quá trình sinh lý học diễn ra trong những bộ não đang dần lịm chết.

TS Chawla nhận xét: "Có thể giải thích một cách không duy tâm về hiện tượng đột khởi của não trong những cái đầu đã lìa khỏi xác hoặc trong những cái đầu không còn được tiếp máu nữa. Tất cả những neuron được liên kết vào một mạch điện. Vì không đủ oxy nên chúng đánh mất dần khả năng tích các trữ lượng điện. Và chúng phải "xả" ra, tạo nên những xung động dồn dập".

Nhà bác học Coenen cũng đồng tình với quan điểm của TS Chawla: "Có vẻ như trong bộ não đang lịm chết quả thực xuất hiện hiện tượng "xả" neuron điện. Bởi lẽ, những neuron "sống" thì phải ở dưới một điện thế âm nhỏ nào đó, khoảng 70mili vôn. Chúng duy trì điện thế này bằng cách xuất ra những ion dương. Còn những neuron chết thì thay đổi cực rất nhanh từ âm sang dương. Có lẽ vì quá trình này nên xuất hiện "lớp sóng tử thần".

Nói tóm lại, không có gì linh thiêng hơn các hiện tượng về điện và chỉ có thế mà thôi.

Ranh giới âm dương

Theo nhà bác học Coenen, "lớp sóng tử thần" cho thấy rõ não thực sự đã chết và không thể nào khôi phục lại sự hoạt động của neuron. Nhìn thấy hiện tượng này thì sẽ hiểu ra là, không thể nào cứu sống được bệnh nhân nữa. "Lớp sóng tử thần" chính là một dạng ranh giới giữa cõi âm và dương thế.

Tuy nhiên, một đồng nghiệp khác của ông, bác sĩ hồi sức cấp cứu Lance Becker thuộc Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania ở Philadelphia lại suy nghĩ hơi khác một chút. Theo ông, có thể hiện tượng "đột khởi" lại chính là biểu hiện của sự cố gắng của não nhằm khôi phục lại hoạt động của tim. Bác sĩ Becker  cho rằng, "lớp sóng tử thần" có thể là tín hiệu cho thấy các neuron chỉ mới ngừng hoạt động chứ chưa bị hỏng hoàn toàn.

Và như vậy có nghĩa là sau ngưỡng cửa đó có thể có sự hồi sinh? Ông nhận xét: "Ngày trước tôi từng được dạy, trong bộ não không còn khí oxy nữa diễn ra những thay đổi không thể đảo ngược được. Thế nhưng, giờ đây chúng ta đã rõ rằng, mọi sự không hẳn là như thế. Trong phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã làm sống lại cả những chú heo trong vòng 15 phút sau khi tim chúng ngừng đập mà không gây tác hại gì tới não. Trong chuyện này không ai có thể biết được, đâu là giới hạn về mặt thời gian".

Cũng có nhiều ý kiến khác nhau về các ảo ảnh mà những người sống lại sau khi chết lâm sàng kể.

TS Chawla không loại trừ rằng, những "đột khởi" điện trong não, những "lớp sóng tử thần", có thể tạo nên những hình ảnh dị thường nhất - từ ánh sáng cuối đường hầm tới những ảo giác đa màu khác. Chúng soi rọi vào trí nhớ lâu bền như thể rọi đèn pha vào đó. Và khi ấy, trước mắt con người bỗng hiện lên những hình ảnh từ quá khứ xa sâu, hiện lên gương mặt của những người thân đã mất từ lâu. Đấy chính là điều mà những người "trở về từ cõi chết" hay kể.

Thế nhưng, các bệnh nhân của TS Chawla không trở về được từ thế giới bên kia. Và chúng ta không thể nghe được những câu chuyện kể của họ. Cũng như chưa ai ghi lại được điện não đồ của những người đã hồi sinh lại sau cái chết lâm sàng. Và vì thế, những giả thuyết của TS Chawla vẫn chưa thể có được sự kiểm chứng khoa học.

Nhà nghiên cứu Kevin Nelson thuộc Trường Đại học Tổng hợp Kentucky ở Lexington, người từng nhiều năm nghiên cứu những ảo ảnh đi theo con người trong giờ phút hấp hối lại hoài nghi việc những ảo ảnh đó có liên quan với "lớp sóng tử thần". Theo ông, việc thay đổi cực của các neuron cũng thường diễn ra khi con người lên cơn động kinh. Nhưng những người động kinh về sau lại không hề nhớ được những ảo giác đã xuất hiện.

Nói chung, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nelson, cho tới thời điểm hiện nay, những bí ẩn của "lớp sóng tử thần" cũng như của các ảo ảnh lúc hấp hối vẫn chưa thể được coi là đã được xác minh rõ ràng trên phương diện khoa học.

Theo TS Đặng Tuyết Minh/CAND

XEM THÊM

Bắt cá sấu khổng lồ 1 tấn có thể nuốt chửng người


">

Thí nghiệm rùng rợn, chuột cũng có linh hồn?

Play">

Bé vừa ngủ vừa ăn siêu dễ thương

友情链接