当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sriwijaya Palembang vs PSMS Medan, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục đớn đau 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2: Đấu trí
![]() |
Ảnh minh họa. |
Đề xuất “xây phố” bị lãng quên
Mặc dù đã 18 năm trôi qua nhưng đến nay ông Đào Văn Bầu, nguyên Phó Giám đốc Sở Địa chính Nhà đất Hà Nội (nay là Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội) vẫn đau đáu với đề xuất mở đường đi kèm với xây dựng tuyến phố. Đề xuất của ông đã được tập thể lãnh đạo Sở thông qua và thống nhất trình UBND thành phố năm 1999 và dự án đầu tiên được đề xuất thực hiện theo phương thức này chính là “con đường đắt nhất hành tinh” Kim Liên - Ô Chợ Dừa! Theo phương án này, để giảm khó khăn trong quản lý trật tự xây dựng, tạo cảnh quan văn minh đô thị và đặc biệt là giảm chi phí mở đường từ việc khai thác giá trị địa tô khi đấu giá quỹ đất hai bên đường.
Ông Bầu tính toán: Nếu thực hiện theo phương án đề xuất thì khi mở đường sẽ thu hồi thêm hai bên đường mỗi bên 50m. Quỹ đất này chia làm hai phần bằng một tuyến đường nội bộ, một phần sát mặt đường lớn thì đấu giá xây dựng các công trình lớn, thiết kế đẹp và hiện đại. Phần còn lại sẽ dùng vào việc tái định cư cho chính những người trước đây ở mặt đường phải di dời dành đất xây đường. Như vậy sẽ bớt đi tình trạng bất công giữa người phải di dời và những người có nhà phía sau trong ngõ ngách bỗng dưng ngày đẹp trời lại ra mặt đường. “Người ở mặt đường được tái định cư tại chỗ, vẫn ở nhà mặt đường tuy có thể nhỏ hơn. Như vậy tranh chấp, khiếu kiện cũng sẽ bớt đi. Người dân sẽ vui vẻ với việc mở đường”, ông Bầu nói.
Cũng theo ông Đào Văn Bầu, sở dĩ đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa bị dư luận phê phán nhiều vì chỉ vỏn vẹn có 1km đường nhưng chi phí tại thời điểm năm 2000 đã lên tới 1.000 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ đồng/1 mét đường. Trong đó hơn 90% chi phí phải đi lo giải phóng mặt bằng, đền bù. “Theo đề xuất của tôi, nếu đấu giá quỹ đất hai bên tuyến đường này thời điểm đó đã thừa tiền để làm đường, tiền bồi thường cho nhà trong ngõ cũng giảm rất nhiều”, ông Bầu phân tích.
Triển khai thiếu quyết liệt
Vậy vì sao đề xuất của ông Đào Văn Bầu khi đó đã được Sở Địa chính nhà đất ủng hộ lại không đi vào thực tế? “Đến bây giờ cũng không ai trả lời tôi! Lúc đó nộp lên lãnh đạo UBND thành phố xem xét. Không có ai chê nhưng cũng không có ai trả lời”, ông Bầu chia sẻ. Trao đổi với PV , ông Đào Văn Bầu cho hay bản thân ông có hàng chục năm làm giám đốc một doanh nghiệp nhà nước về phát triển nhà ở, đã xây dựng hàng ngàn căn hộ như Thành Công, Giảng Võ, Trung Tự, Kim Liên…nên ông rất xót xa khi thấy giá trị địa tô của nhà nước lại rơi vào tay tư nhân. “Anh cứ nghĩ xem, nhà nước bỏ ra hàng trăm nghìn tỷ đồng làm đường nhưng có được hưởng chênh lệch địa tô đâu?”.
Thực tế kể từ sau khi đề xuất của ông Đào Văn Bầu, nguyên Phó Giám đốc Sở Địa chính Nhà đất không được chấp thuận đến nay hàng trăm tuyến đường mở ra đều phát sinh hàng trăm trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo. Tình trạng nhà dân tự xây bám kinh doanh mặt đường nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch sắp xếp đã tạo ra nhiều hệ luỵ xấu về quản lý đô thị.
Năm 2012 Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô. Tại Khoản 3, Điều 9 của Luật này quy định: “Khi triển khai dự án phát triển đường giao thông theo quy hoạch đã được phê duyệt, cơ quan có thẩm quyền của thành phố Hà Nội đồng thời tổ chức thu hồi đất hai bên đường để sử dụng theo quy hoạch. Việc thu hồi đất trong trường hợp này được áp dụng như trường hợp thu hồi đất trong cùng dự án. Trong trường hợp quy hoạch có xây dựng nhà ở tái định cư tại chỗ hoặc thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh thì ưu tiên cho người có đất bị thu hồi được tái định cư hoặc tham gia dự án sản xuất, kinh doanh đó”.
Theo Tiền Phong
" alt="Nhà siêu mỏng, siêu méo: Hà Nội mở đường nhưng “quên” xây phố"/>Nhà siêu mỏng, siêu méo: Hà Nội mở đường nhưng “quên” xây phố
Nhập viện cấp cứu, tiên lượng tử vong sau 1 tháng bị chó lạ cắn vào má
Anh dành phần lớn thời gian cho việc học. Khi yêu tôi, anh không biết lãng mạn là gì, cũng không có nhiều thời gian ở bên tôi, vì lý do này mà tôi thường xuyên phàn nàn với anh ấy.
Mỗi lần như vậy, anh lại nói với tôi rằng anh lớn lên từ vùng nông thôn nghèo và đã phải trải qua rất nhiều vất vả. Vậy nên anh hiểu muốn cuộc sống tốt đẹp hơn thì chăm chỉ là điều quan trọng nhất và anh không có thời gian để lãng phí.
Anh muốn phấn đấu để không phải đi sau người khác và để cuộc sống của chúng tôi sau này được khấm khá, hạnh phúc hơn...
Nghe những tâm sự đầy ý chí ấy, tôi lại thấy nể trọng và yêu anh hơn.
Anh tốt nghiệp đại học với số điểm xuất sắc và dễ dàng có được một công việc tốt ở thành phố. Tôi tuy chỉ có tấm bằng loại khá nhưng sau khi ra trường cũng xin được một chỗ làm tương đối và chúng tôi kết hôn.
Yên bề gia thất rồi, anh lại càng yên tâm phấn đấu cho sự nghiệp nhiều hơn và lúc nào cũng rất bận rộn trong công việc. Anh nhanh chóng được thăng chức và tăng lương nhưng thời gian dành cho tôi ngày càng ít đi.
Anh giao hết thẻ lương cho tôi, đồng thời mọi việc trong nhà đều do một tay tôi phụ trách. Từ mắm muối, gạo thịt, bếp núc... hằng ngày đến đối nội, đối ngoại và cả nỗi vất vả nuôi con, chồng tôi hầu như không biết đến. Anh cũng hoàn toàn không biết lãng mạn là gì khiến tôi cứ dần dần mà mòn mỏi trong cô đơn và vô vị.
Có đôi khi tôi cằn nhằn và yêu cầu anh cùng làm một việc gì đó thì anh đều nói không có thời gian hoặc chờ đợi anh xong việc. Trong những ngày lễ, anh khá hờ hững chẳng mấy quan tâm, hễ tôi trách cứ thì anh luôn lặp lại điệp khúc em cầm hết lương của anh rồi, muốn mua gì thì tự mua đi. Tôi rất bất mãn và chiến tranh lạnh giữa 2 vợ chồng lại xảy ra.
Vài năm sau, vị trí của chồng tôi tiếp tục thăng tiến và thu nhập hàng năm của anh ấy tiếp tục tăng. Chúng tôi đã mua được nhà và xe hơi ở thành phố, nhưng tôi ngày càng cảm thấy không hạnh phúc.
Lúc này, giám đốc kinh doanh của công ty tôi là H. bỗng ngày càng quan tâm đến tôi và gây ra những gợn sóng trong cuộc sống yên bình của tôi.
H. là một người chín chắn và lôi cuốn, hơn tôi vài tuổi nhưng trí tuệ cảm xúc rất cao. Anh ấy đã có gia đình nhưng vợ con ở xa, anh ấy thường ở một mình trong thành phố này.
Với tư cách là cấp trên của tôi, H. công khai khen ngợi tôi về khả năng làm việc xuất sắc, hơn nữa anh còn tán dương tôi một cách riêng tư về vẻ đẹp và sự quyến rũ. Vào ngày sinh nhật hay những ngày lễ khác, anh đều sẽ gửi hoa và quà đến chúc mừng tôi trong khi chồng tôi lại chẳng hề quan tâm. Điều đó khiến tôi vô cùng cảm động.
Một lần, H. sắp xếp để tôi đi công tác cùng anh ấy đến một thành phố khác. Ở đó, anh mời tôi đến một nhà hàng đắt tiền nhất, uống ly rượu vang đỏ lãng mạn nhất và nói những lời yêu thương khiến trái tim tôi loạn nhịp. Thế rồi, tôi đã ở trong phòng của anh ấy qua đêm.
Trong vài ngày đi công tác, tôi có cảm giác như mình đang hưởng tuần trăng mật với H., mỗi ngày, tôi đang sống trong một giấc mơ, ngọt ngào đến mức không muốn thức dậy. Sau khi trở về, tôi vẫn duy trì mối quan hệ tình nhân kín đáo với H. trong khi chồng tôi vẫn rất bận rộn và hoàn toàn tin tưởng tôi.
Tôi lang thang giữa hai người đàn ông với phong cách khác nhau và cảm thấy cuộc sống trở nên nhiều màu sắc hơn. Tôi cũng thường nói dối chồng nhiều hơn để có thời gian dành cho H. và anh ấy chẳng hề nghi ngờ tôi trong suốt 6 tháng.
Nhưng rồi một đêm tôi đang ở cạnh H., chồng tôi gọi điện hỏi đang ở đâu, tôi thản nhiên nói rằng đang ở nhà cô bạn thân của mình. Anh ấy im lặng 1 lát rồi nói qua điện thoại: "Em đừng nói dối nữa, anh biết từ lâu rồi.
Chúng ta đã ở bên nhau hơn mười năm, anh thực sự không muốn tình cảm của chúng ta và gia đình tan vỡ. Chúng ta có một cô con gái đáng yêu như vậy, anh không muốn trái tim non nớt của con bị tổn thương nên đã cố làm ngơ, mong em hiểu chuyện mà quay về, không ngờ vẫn luôn là dối trá và lừa gạt. Chúng ta chia tay thôi!".
Khi nghe chồng nói đến đây, tôi hoàn toàn chết lặng, vội nói với anh: "Em đã sai rồi, mong anh tha thứ cho em!".
Giọng chồng tôi lạnh như băng qua điện thoại: "Nửa năm nay anh đã cho em cơ hội, nhưng em không trân trọng chút nào. Anh quá thất vọng! Bắt đầu từ ngày mai, anh sẽ cho em tự do để đến với hạnh phúc của mình và cuộc sống của chúng ta không còn liên quan đến nhau nữa. Anh sẽ nuôi con...".
Nghe những gì chồng nói, nước mắt tôi không kìm được mà trào ra. H. biết chuyện nhưng anh ta nhanh chóng nói: "Em nên về an ủi và xin lỗi chồng tốt của mình. Chúng ta không thể tiến triển hơn nên dù có ly hôn cũng đừng làm phiền anh. Sang tuần vợ con anh sắp đến thành phố này ở với anh rồi, mình đừng gặp nhau nữa... ".
H. ngày thường dịu dàng tình cảm là thế mà đến lúc tôi cần anh ta nhất thì anh ta lại quay lưng tàn nhẫn như vậy, tôi sụp đổ trong đau đớn, ê chề. Tôi biết phải làm sao để chồng tôi có thể tha thứ cho tôi bây giờ?
Độc giả giấu tên
Một anh chồng nhút nhát và dễ phục tùng, một bà vợ có tính cách thống trị thường xuyên xúc phạm chồng. Người vợ những tưởng sẽ chi phối được chồng mãi mãi nhưng bà đã sai hoàn toàn.
" alt="Chán chồng, ngoại tình với sếp và rồi tôi mất cả hai"/>Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
Úc yêu cầu tất cả học sinh vừa đến Trung Quốc phải nghỉ học
Người phát ngôn của Bộ Giáo dục Úc cũng khẳng định: “Không có gì quan trọng hơn trong lúc này là sức khỏe của học sinh. Đặc biệt là với học sinh lớp 1, các em còn quá nhỏ để tự phát hiện ra các triệu chứng của cúm. Nhà trường phải bám sát các khuyến cáo của Bộ để bảo vệ sức khỏe của các em”.
Tuy nhiên, Giáo sư Sharon Lewin, Giám đốc Viện Nhiễm trùng và miễn dịch Peter Doherty cho biết: “Virus corona có thời gian ủ bệnh khá lâu. Chính vì vậy, nhiều người có thể đã nhiễm nhưng không biểu hiện bệnh lý. Họ sẽ lây cho nhiều người trước khi phát bệnh”.
Được biết, tại tiểu bang New South Wales đã có 4 trường hợp nhiễm virus corona kể từ khi ghi nhận ca đầu tiên. Tất cả đều đã được cách ly và theo dõi sát sao. Virus này đã lây nhiễm cho 35.000 người trên toàn cầu, gây tử vong 724 trường hợp.
Trường Giang (Theo 7News)
Thị trường học online của Trung Quốc đã tăng 25,7% mỗi năm kể từ năm 2018 và càng phát triển rực rỡ trong năm nay do dịch cúm virus corona.
" alt="Úc yêu cầu tất cả học sinh vừa đến Trung Quốc phải nghỉ học"/>Gia đình chị Hường (34 tuổi) có hai cô con gái là Cún (6 tuổi) và Kén (4 tuổi)
Buổi sáng của gia đình chị Hường bắt đầu bằng sư bất lực của người mẹ trước sự nhõng nhẽo và “mít ướt” của hai cô con gái. Bữa sáng thường không mấy vui vẻ do chị Hường hay la mắng và bực tức với con.
Mỗi lần bị mẹ quát, Kén sẽ khóc và chạy ra cầu cứu bố. Người bố mặc dù hiểu tâm trạng của con nhưng cũng không có hành động gì khác. Và trước những đòi hỏi của mình, lúc nào câu trả lời hai chị em nhận lại từ mẹ cũng là “Không!”.
Hay như việc đi trong thang máy, khi Cún đang vui vẻ đùa nghịch thì chị Hường lại tát nhẹ vào má con và mắng: “Im mồm!”. Nghe thấy mẹ quát, cả hai chị em liền im re.
Chị Hường cho rằng: “Hai con đều rất hay khóc và mè nheo. Mình phải kỷ luật và làm cho con sợ, từ đó, con sẽ nghe lời mình”. Vì thế, 100% cuộc hội thoại giữa mẹ và con đều là những yêu cầu, áp đặt, thậm chí là đe dọa.
Chị Hường cho đó là điều bình thường vì xung quanh vẫn có rất nhiều ông bố, bà mẹ làm như thế. Chỉ đến khi chị nhận được một bức thư từ con gái lớn viết: “Mẹ không yêu thương con. Bố cũng không yêu thương con. Cả nhà không yêu thương con”, chỉ khi ấy chị mới giật mình nhận ra cách dạy con sai lầm.
Khi Cún đang vui vẻ đùa nghịch thì chị Hường lại tát nhẹ vào má con và mắng: “Im mồm!”.
Trong khi đó, gia đình chị Phương Hảo lại hoàn toàn ngược lại khi người bố nghiêm khắc, kỷ luật còn mẹ luôn nhẹ nhàng.
“Mình luôn muốn dạy con bằng yêu thương và chỉ có phân tích. Nhưng con không nghe lời mình mà chỉ nghe lời bố. Chồng mình cho rằng, chính do mình quá nhu nhược nên con mới bắt nạt lại. Anh nói, dạy con cần nghiêm khắc, đôi khi phải quát mắng, đòn roi”, chị Hảo kể.
Giống như gia đình chị Hường, nhà chị Hảo cũng bắt đầu ngày mới bằng tiếng khóc của Tôm (8 tuổi). Vì được mẹ chiều chuộng từ bé nên Tôm chỉ thích làm theo ý mình.
“Mình luôn muốn nhẹ nhàng với con nhưng có lúc mình nói con không nghe lời. Thật sự mình rất hoang mang, lo lắng”, chị Hảo chia sẻ.
Dù đã sử dụng mọi biện pháp cứng rắn hay mềm mỏng nhưng chị Hảo vẫn không thể kết nối được với con.
Gia đình chị Phương Hảo lại hoàn toàn ngược lại khi người bố nghiêm khắc, kỷ luật còn mẹ luôn nhẹ nhàng.
Quan sát câu chuyện của cả hai gia đình, GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng: “Cha mẹ biết nhà là nơi trái tim thuộc về. Họ biết nhưng lại không có phương pháp và kỹ thuật yêu thương”.
Cụ thể trong câu chuyện của chị Hường, GS. Peck Cho nhận xét, lúc nào đứa trẻ cũng nhận được lời nói “không” từ mẹ, thậm chí nhìn cũng không. Cô bé mất hết cảm xúc và trái tim dường như đóng lại. Khi ấy, từ góc độ của đứa trẻ thì người mẹ không hơn một người huấn luyện, người nấu ăn và không có sự chia sẻ”.
Được chuyên gia chỉ ra sai lầm, chị Hường không ít lần bật khóc vì nhận ra mình đã không biết cách thể hiện tình yêu với con và khiến con căng thẳng, cảm thấy bị xa lánh.
Trở về nhà, thay vì luôn áp đặt, quát mắng và nhận lại nỗi ấm ức cùng giọt nước mắt của con, chị Hường dần trở nên kiên nhẫn, chấp nhận những sai lầm và cùng con sửa chữa. Có được sự động viên nhẹ nhàng từ mẹ, Cún trở nên thích thú hơn với việc học.
Không còn những bức thư tủi hờn cho rằng “Bố mẹ không yêu con” nữa, giờ đây, cô bé đã biết nói lời yêu thương với bố mẹ và em.
Được chuyên gia chỉ ra sai lầm, chị Hường không ít lần bật khóc vì nhận ra mình đã không biết cách thể hiện tình yêu với con.
Còn đối với gia đình chị Hảo, theo GS. Peck Cho, sai lầm xảy ra từ chính cách giáo dục không đồng nhất giữa hai bố mẹ.
“Cách giáo dục của bố mẹ khác nhau và không chỉ cách giáo dục, cách tiếp cận cũng khác nhau. Khi người mẹ cho phép nhưng bố thì không, điều này đã gây ra những mâu thuẫn trong cách nuôi dạy con cái”.
Giờ đây, cả hai vợ chồng chị Hảo đã lựa chọn cách tôn trọng và lắng nghe con nói. Thay vì muốn con làm theo ý mình, chị sẽ nhẫn nại hỏi con lý do vì sao con không muốn.
“Điều quan trọng nhất là mình phải hiểu con muốn gì và tôn trọng cảm xúc của con. Thay vì đánh giá hành vi của con là hư, không nghe lời, mình sẽ tìm hiểu đằng sau hành vi ấy là mong muốn gì”, chị Hảo tâm sự.
Buông bỏ bớt những kỳ vọng, không đòi hỏi sự hoàn hảo và khắt khe từ con, sẵn sàng khích lệ và dành cho con những lời khen,… nhờ những thay đổi tích cực ấy của mẹ, Tôm dần trở nên vui vẻ và biết thể hiện cảm xúc yêu thương với mọi người.
GS. Peck Cho cho rằng, bố mẹ cứ nghĩ rằng mình thương con thì phải dạy dỗ, đánh con để con có một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn. Bố mẹ có thể đánh con bất cứ khi nào vì nó tiện và miễn phí. Nhưng đánh con không phải là phương pháp bởi nó không mang tình yêu.
“Cha mẹ không cần thay đổi tính cách, cha mẹ chỉ cần thay đổi cách cư xử với con”, GS. Peck Cho khẳng định.
"Cha mẹ thay đổi" là serie phim tài liệu nằm trong dự án "Thay đổi" do Trung tâm sản xuất các chương trình giáo dục VTV7 khởi xướng trong 3 năm vừa qua như Thầy cô chúng ta đã thay đổi, Hiệu trường thay đổi. 5 tập phim của "Cha mẹ thay đổi" là những hình ảnh chân thực về mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái trong các gia đình, đồng thời là một thông điệp đầy ý nghĩa về việc làm thế nào có thể mang lại hạnh phúc thật sự cho con trẻ. |
Thúy Nga
- “Ngày xưa còn bé mẹ ôm con suốt. Mẹ rất muốn ôm con nhưng bao nhiêu năm trời mẹ không làm được. Mẹ xin lỗi vì bao lần con buồn chán mà mẹ không hay biết. Mẹ không cảm nhận được sự tổn thương rất nhiều ở con".
" alt="Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm"/>Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm
Sau khi vào bệnh viện cấp cứu, người phụ nữ được hồi sức, cho uống thuốc kháng sinh và rửa sạch vết thương. Các bác sĩ sau đó làm sạch ruột của bệnh nhân và đưa trở lại vị trí ban đầu. Để tránh sự cố hy hữu trên tái phát, ê-kíp sử dụng mũi khâu siêu bền trên nhiều lớp mỡ và da bụng.
Trên tạp chí Phẫu thuật Đường tiêu hóa, các bác sĩ cho biết đây là một biến chứng hiếm gặp. Ca phẫu thuật khắc phục của người phụ nữ đã thành công và bà xuất viện về nhà 6 ngày sau đó trong thể trạng ổn định.
Các tác giả đến từ Đại học Illinois (Chicago, Mỹ) giải thích: “Theo hiểu biết của chúng tôi, đây là trường hợp vỡ ruột đầu tiên do tình trạng nhiễm trùng Covid-19 trầm trọng. Ho sau phẫu thuật là một yếu tố nguy cơ gây ra tình trạng trên. Mặc dù đây là trường hợp hiếm hoi nhưng bác sĩ phẫu thuật nên tính đến khả năng này”.
Tình trạng cơ quan nội tạng lòi ra ngoài qua vết mổ không phổ biến, xác suất 3 trong số 100 người trải qua phẫu thuật vùng bụng và vùng chậu. Tuy nhiên, với bệnh nhân cao tuổi, số ca bị ảnh hưởng lên tới 10%.
Biến chứng này có thể giết chết tới 40% bệnh nhân do mất máu quá nhiều, đau đớn dữ dội kéo dài hoặc tổn thương các cơ quan. Các chuyên gia xác định ho là một yếu tố nguy cơ đáng chú ý.
Đầu tháng 6, tạp chí Medical Case Reportscủa Mỹ chia sẻ một trường hợp rụng ruột sau khi hắt hơi mạnh. Người đàn ông 63 tuổi đang thưởng thức bữa sáng tại quán ăn cùng vợ thì sự việc bất thường xảy ra.
Trước đó, người đàn ông phải chiến đấu với căn bệnh ung thư tuyến tiền liệt và trải qua ca phẫu thuật vùng bụng. “Người đàn ông hắt hơi mạnh rồi ho. Ông ấy ngay lập tức nhận ra cảm giác ướt và đau ở vùng bụng dưới. Nhìn xuống, ông thấy một số vòng ruột màu hồng lộ ra từ vị trí mới mổ gần đây”, tác giả bài báo viết.
Người đàn ông dùng áo che phần ruột lộ trong khi vợ gọi xe cấp cứu. Khi tới nơi, các nhân viên y tế ghi nhận một vết rách dài hơn 7cm với một lượng lớn ruột rụng ra. Rất may, nam bệnh nhân chỉ mất ít máu và được đưa đến cơ sở y tế gần đó để đưa ruột trở lại khoang bụng.
Sau 6 ngày điều trị, người đàn ông đã ngừng dùng thuốc giảm đau và trở lại chế độ ăn bình thường rồi xuất viện.