Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Tác phẩm Ngày xưa có một chuyện tình của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
Đó là mạch chuyện xoay quanh ba nhân vật chính là Miền, Vinh còm và Phúc. Vinh yêu Miền còn Miền yêu Phúc, từ đó những rắc rối bắt đầu nảy sinh. Ban đầu chỉ là những tầng lớp suy nghĩ vẩn vơ, ghen tỵ của Vinh với người bạn thân thiết nối khố, nhưng mọi chuyện dần phức tạp khi các khối óc của cả ba phải lớn lên trưởng thành.
Ba đứa trẻ, ba tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, đã cùng nhau trải qua một tuổi thơ dữ dội với đủ thứ vui buồn con trẻ, chỉ vì một chữ “tình” mà các mối quan hệ rạn nứt, vẩn đục bởi vô số toan tính, lắng lo.
Vinh yêu Miền bằng một tình cảm chân thành, giản dị, không toan tính thì Miền lại yêu Phúc. Miền mang thai với Phúc trong một lần “vượt quá giới hạn” nhưng Phúc không hay biết điều này. Bất hạnh thay, Phúc và cha phải chạy trốn khỏi làng trong đêm không lời từ biệt để lại cái thai và Miền cứ thế ngẩn ngơ, bơ vơ giữa đời.
Giá mà người đi rồi thì đừng quay lại, cuộc sống của Miền lại thêm một lần nữa chao đảo khi tình cũ về làng, mang hy vọng đòi lại những điều thuộc về mình. Thêm một lần nữa, chốn làng quê thanh bình kia lại dậy sóng.
Tưởng như đơn giản là vậy nhưng Ngày xưa có một chuyện tìnhcàng đọc, càng khơi mở những yếu tố phức tạp của chuyện đời. Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục khai thác giọng văn đã thành thương hiệu. Ở ông có được sự hài hòa của tư duy những người trẻ điểm thêm sự chín chắn, già dặn trong tư tưởng của thế hệ cha anh.
Truyện được kể ở ba góc nhìn, và cả ba nhân vật cùng lần lượt lên tiếng, để giúp độc giả hiểu được tiếng lòng của họ, nỗi oan của kẻ này được diễn giải dưới tấm chân tình của kẻ khác. Con đường hạnh phúc bỗng mọc lên một cái ngã ba, cản trở, phong tỏa suy nghĩ của Phúc, Vinh và cả Miền.
Ở Ngày xưa có một chuyện tình, ta gặp thêm một nỗi buồn, một sự day dứt khi ba cuộc đời bị số phận dập vùi, một mối tình tay ba kéo dài gần một thập kỷ khiến các nhân vật phải đấu tranh nội tâm, giằng xé với bản ngã để để đưa ra câu trả lời cho tình yêu cao thượng mà họ vẫn chưa từng có ý định buông bỏ.
Nhưng tình yêu không phải là một trận tuyến và trái tim người con gái cũng không phải là bốt đồn. Nó cũng khác với tiền bạc và quyền lực, không phải là thứ để tranh đoạt và có thể tranh đoạt.
Tình yêu đâu phải là hành động trả ơn, càng không phải là hành động từ thiện. Nó không đến với chúng ta trên xe lăn, với tay và chân bó bột, để kêu gọi sự xót thương, Nguyễn Nhật Ánh vẫn lồng ghép những tuyên ngôn tình yêu dung dị như thế, cài cắm rồi để tự người đọc ngẫm nghĩ, xót xa.
Nguyễn Nhật Ánh vẫn giữ được cách kể chuyện hóm hỉnh, hồn nhiên, văn phong trong sáng, giản dị. Những câu văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu không mang nặng triết lý hay kiểu viết khoa chữ phô trương của các cây viết trẻ theo đuổi. Một cuốn truyện dài chất chứa nhiều cảm xúc, bạn có thể trách móc hờn ghen, nhưng liệu có đủ dũng cảm, cao thượng để tha thứ cho những lỗi lầm quá khứ.
Ngày xưa có một chuyện tìnhtuy hướng đến những vấn đề gai góc nhưng vẫn gần gũi dung dị, phù hợp cho những người muốn tìm lại những ký ức thủa ban đầu ngây thơ.
Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại.
Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì.
Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau.
Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi.
Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách.
Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên.
Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên.
Căn cứ vị trí việc làm
Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì.
Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.
Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.
Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước.
Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ.
Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất.
Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học...
Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức.
Đinh Duy Hòa
Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài
Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?
Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?
Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.
" alt="Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài" /> ...[详细]
TP.HCM lùi ngày thi học sinh giỏi lớp 9 và 12
Các đơn vị kiểm tra danh sách thí sinh vào ngày 10/3/2021, nhà trường in thẻ dự thi cho học sinh.
Trong ngày thi, học sinh tập trung lúc 6h30.
![]() |
TP.HCM lùi lịch thi học sinh giỏi lớp 9 và 12 |
Trước đó, theo kế hoạch của Sở GD-ĐT ban hành kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 và 12 năm học 2020-2021 được tổ chức vào ngày 9/3.
Nội dung thi của học sinh lớp 9 là chương trình THCS hiện hành, theo định hướng khảo sát năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.
Thí sinh dự thi ở các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp,Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Công nghệ và Khoa học tự nhiên, Môn ngoại ngữ có phần thi nghe.
Ở khối 12, nội dung thi là chương trình THPT hiện hành, theo định hướng khảo sát năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.
Các môn thi: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Trung (môn Ngoại ngữ có thi phần nghe).
Minh Anh

TP.HCM: Đề xuất tăng mức thưởng học sinh đạt giải quốc tế gấp 20 lần
Theo đề xuất, mức thưởng cho học sinh đạt huy chương Vàng Olympic Quốc tế là 200 triệu đồng. Với huy chương Vàng các cuộc thi khu vực, mức thưởng là 120 triệu đồng.
" alt="TP.HCM lùi ngày thi học sinh giỏi lớp 9 và 12" /> ...[详细]Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Tỷ phú giúp NASA phát triển tàu vũ trụ hé lộ bí mật sửng sốt
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Ứng dụng công nghệ mới xác định hành vi vi phạm trong ngành đánh bắt cá
- Con bú không hết, mẹ vắt sữa bán kiếm bộn tiền
- Trù ẻo Miss World Vietnam 2023 Ý Nhi và bạn trai sớm chia tay là kém văn minh
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Nữ Đảng viên Ngân Hà
- Nghị sĩ Cộng hòa tại Washington gây sức ép cấm triệt để Huawei và SMIC