Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
- Federer lần thứ 9 vô địch Halle Open, Real Madrid "chặn cửa" Ibrahimovic, cả đội tuyển Nga dự World Cup 2014 bị điều tra,... là những tin thể thao hot tối 25/6.Fabinho thả tim Mourinho, MU có đá tảng Marquinhos" alt="Tin thể thao 25" />Tin thể thao 25
Triệu Thị Nguyên là nhân vật trong bài viết "Xót xa bé gái bị mẹ bỏ rơi, nay suy thận mạn giai đoạn cuối", đã được đăng tải trên Báo VietNamNet. Để chữa bệnh cho Nguyên, cha mẹ nuôi đã phải bán dần mảnh đất rẫy, nhưng vẫn chẳng thể lo toan nổi căn bệnh hiểm nghèo suy thận mạn giai đoạn cuối.
Những tưởng phải đưa em về chờ "chết dần chết mòn" thì may mắn, Nguyên được bạn đọc VietNamNet cứu giúp. Trước đó, Báo VietNamNet đã trao gấp gần 84 triệu đồng để hỗ trợ gia đình đóng viện phí, tiếp tục điều trị cho Nguyên. Ngoài ra, số tiền hơn 65 triệu đồng cũng đã được gửi đến gia đình anh Lẩy để trang trải nợ nần.
Cô bé Nguyên trước đây thường mệt mỏi tựa vào người chị. Giờ đây em đã biết cười đùa, vui vẻ. Nhờ có sự giúp đỡ của cộng đồng, cô bé Triệu Thị Nguyên đã trở nên vui vẻ, hoạt bát hơn, không còn cảm giác trở thành gánh nặng cho cha mẹ nuôi nữa. Dù căn bệnh vẫn hành hạ em, nỗi đau và sự mệt nhọc mỗi khi đến ngày chạy thận vẫn còn, nhưng trên khuôn mặt em đã thường xuyên hiện nụ cười.
Triệu Thị Liễu, người chị gái đã dành 5 năm chăm sóc cho Nguyên chia sẻ: "Giờ cha mẹ em đã bớt chật vật với đống nợ, mà chị em em ở bệnh viện cũng đã yên tâm không phải lo tiền viện phí, thuốc thang nữa. May nhờ có sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Em sẽ cố gắng chăm sóc Nguyên thật tốt, để không phụ tấm lòng của mọi người".
Khánh Hòa
Nghiệt ngã cái chết biết trước của thiếu nữ 17 tuổi
Bà Ngọc tâm sự: "Ngay cả Hồng Cẩm cũng đã chuẩn bị tâm lý cho sự ra đi của mình, nhưng chúng tôi không chịu đựng nổi. Còn Mỹ Ly mới 5 tuổi, nhưng tương lai cũng chẳng thoát được cảnh như chị nó".
" alt="Em Triệu Thị Nguyên tiếp tục nhận được hơn 65 triệu đồng" />Em Triệu Thị Nguyên tiếp tục nhận được hơn 65 triệu đồngBé Nguyễn Ngọc My (SN 2015, ở số 287 đường Kênh Củi, Khóm 5, phường 9, TP Cà Mau), con gái chị Trang bị bệnh bạch cầu lympho cấp (ung thư máu).
Bé My được bác sĩ phát hiện bệnh từ năm 2018, khi mới 3 tuổi. Quá trình chữa bệnh vô cùng gian nan. Nhiều lần tưởng chừng không còn cơ hội chữa bệnh, nhưng rồi cha mẹ cũng gắng tìm ra giải pháp để cứu con.
Cô bé tội nghiệp mắc phải căn bệnh hiểm nghèo Lần đầu tiên hai mẹ con chân ướt chân ráo lên TP.HCM, trong túi chị Trang chỉ có 3 triệu đồng. Sau khi nghe bác sĩ tư vấn về quá trình điều trị và chi phí chữa bệnh, chị khóc như mưa. Số tiền cần quá lớn, thời gian lại kéo dài khiến chị lo lắng, sốc nặng.
Bình tĩnh lại, chị Trang dốc hết khả năng tài chính và tìm đủ mọi cách để cứu con, mong một ngày nào đó con thoát khỏi bệnh tật.
Suốt 3 năm nay, hai mẹ con chị phải sống trong bệnh viện. Trong khoảng thời gian đó, nhiều lúc họ đương đầu với khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua. Cánh tay của bé vẫn còn hằn nhiều mũi kim tiêm và truyền thuốc.
Từ lúc bé My điều trị tới nay, bác sĩ chỉ định tới 17 toa thuốc. Mỗi toa có khi kéo dài từ 1-3 tháng vì tình trạng sức khỏe của bé quá yếu.
“Nhìn con truyền thuốc tội lắm. Sức khỏe yếu, thuốc “giật” nằm mấy ngày ăn chẳng ăn, nói chẳng nói, chỉ uống chút nước. Uống thuốc nhiều nóng, miệng lở loét càng đau thêm. Mỗi lần truyền thuốc, cha mẹ phải thay nhau canh suốt đêm ngày sợ điều bất trắc xảy ra. Bệnh tật, thể trạng yếu uống thuốc nhiều nên 6 tuổi rồi mà bé như cái kẹo, chỉ được 18kg nhìn thương lắm”, chị Trang xót xa.
Bữa cơm đạm bạc của gia đình khốn khó Nợ chồng chất, cơ hội cứu con bế tắc
Tài sản lớn nhất của vợ chồng chị Trang là 2 công đất để canh tác nuôi cả gia đình. Ở thời điểm khó khăn, không còn tiền, anh chị cũng phải bán dần. Số tiền chữa bệnh cho con nhiều hơn những gì anh chị có, họ bắt đầu phải đi vay nặng lãi để cứu con.
Đến nay, gia đình chị Trang nợ đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Nếu thử so sánh với mức thu nhập như gia đình chị hiện tại thì khả năng trả nợ gần như không thể.
Trước kia, chồng đi giăng lưới, vợ bán cá, thu nhập cũng chỉ đủ sống qua ngày. Từ khi con gái đổ bệnh, chị Trang không thể làm được việc gì khác ngoài chăm sóc con.
Anh Nguyễn Văn Mẫn giờ cũng không thể làm được việc nặng nhọc, bởi anh vừa bị lao phổi, sức khỏe yếu. Cả nhà chỉ trông chờ vào số tiền làm phụ hồ của cậu con trai lớn. Vậy nhưng từ đầu năm tới nay, con trai anh chị cũng không có việc làm nên gia đình càng khó khăn hơn.
Hy vọng sống của con đều trông chờ vào tấm lòng thiện nguyện của bạn đọc Từ hôm đưa con về đến nay, tranh thủ mọi lúc, chị Trang nhận làm thuê, nhổ rau, làm cỏ nhưng ngày nào tiêu hết ngày đó, không thể dành được tiền đưa con đi chữa bệnh. Chị đã nhiều lần đến những chủ nợ cũ để năn nỉ vay thêm, nhưng đều nhận được cái lắc đầu từ chối.
“Bác sĩ nói cháu còn phải truyền 2 toa thuốc nữa là có thể được qua điều trị duy trì. Số tiền khoảng trên 30 triệu đồng. Nhưng đến lúc này gia đình tôi kẹt quá, giờ kiếm 3 triệu cũng khó nói gì tới 30 triệu.
Tôi cứ nghĩ tới điều đó mà đi năn nỉ nhiều nơi để vay tiền chữa cho con nhưng họ đều từ chối. Họ bảo nợ cũ còn chưa trả được, vay thêm tiền đâu mà trả. Tôi chẳng dám trách người ta, chỉ thương cho con không biết sống chết ra sao”, chị Trang giãi bày.
Có lẽ số tiền này không phải quá lớn đối với nhiều người, nhưng ở vào hoàn cảnh như gia đình chị Trang lại vô cùng khó. Hy vọng rằng những sự chia sẻ dù ít, dù nhiều cũng có cơ hội thắp lên tia hy vọng cho bé My được chữa bệnh.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lâm Thị Trang, 287 đường Kênh Củi, khóm 5, phường 9, TP Cà Mau. ĐT: 0949 422 350
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.073(bé Nguyễn Ngọc My)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Chỉ cần 30 triệu đồng, bé gái ung thư có hy vọng sống" />Chỉ cần 30 triệu đồng, bé gái ung thư có hy vọng sốngNhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
- Nam phụ huynh đánh bé gái 2 tuổi vì cắn con mình đã trình diện công an
- Tin chuyển nhượng 24/6: Sốt dẻo Morata về MU, Arsenal 'thanh trừng' hàng loạt
- Không có giấy tờ nhưng muốn mang họ bố thì có được không?
- Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
- Tin thể thao 26
- Nhân viên 9X bật tôi 'tanh tách' chẳng khác gì Gen Z
- Lưu ý thí sinh sau khi biết điểm chuẩn đại học 2020
-
Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
Hồng Quân - 07/04/2025 16:53 Úc ...[详细]
-
Con tử nạn, chồng liệt giường, người phụ nữ khốn khổ có nguy cơ bán nhà
Con tử nạn, chồng bị liệt, người phụ nữ nguy cơ ‘đứng đường’ vì nợ nần
Chị Bắc rưng rưng cho biết, đúng 29 Tết Âm lịch năm 2018, trong lúc cả nhà đang tất bật dọn dẹp chuẩn bị đón năm mới thì chồng chị, anh Nguyễn Văn Hòa (46 tuổi) bỗng lên cơn co giật.
Gia đình tá hoả đưa anh tới Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá cấp cứu. Tết năm ấy, anh Hoà nằm li bì ở bệnh viện suốt mấy ngày. Nhờ sự cứu chữa tận tình của các bác sĩ, anh may mắn giữ được tính mạng.
Sức khoẻ anh Hoà mới khá lên chẳng được bao lâu, đến 4/2019, con trai đầu lòng của chị Bắc là cháu Nguyễn Văn Hải (sinh năm 2002) trong một lần đi chơi cùng bạn bè không may bị tai nạn giao thông.
“Cháu ngoan lắm. Trước khi gặp nạn còn gọi tôi bảo, mẹ ơi con đang ở xa nhà lát nữa về con giúp mẹ phơi quần áo nhé. Có ai ngờ đâu đó lại là những câu nói cuối cùng từ con. Mấy tiếng sau bạn bè nó gọi thông báo Hải bị tai nạn giao thông rồi. Lúc đấy chân tay tôi cứ rụng rời cả đi”, chị Bắc nghẹn ngào nhớ lại.
Cháu Hải được đưa tới bệnh viện gấp nhưng do chấn thương sọ não quá nặng nên đã qua đời. Người mẹ khốn khổ ngất lên ngất xuống ngày con bị bệnh viện trả về rồi trút hơi thở cuối cùng tại nhà.
Kể từ ngày con mất, anh Hoà sốc nặng. Vì lo nghĩ quá nhiều, anh gặp phải một cơn tai biến khá nặng dẫn đến liệt hẳn, không còn nói được nữa. Đến tận bây giờ, anh vẫn nằm trên giường bệnh sống cuộc đời thực vật, vĩnh viễn mất khả năng phục hồi.
Một người mất, một người ốm liệt giường khiến kinh tế gia đình chị Bắc trở nên kiệt quệ. Vốn thuộc diện hộ nghèo trên địa bàn xã Hoằng Hải, vợ chồng chị cũng không còn ruộng để cày cấy, chỉ có thể theo nghề phụ hồ.
Thời điểm nhà hết sức khó khăn, anh Hoà đổ bệnh nặng. Chị Bắc phải đi vay mượn khắp nơi để có tiền điều trị cho chồng. Đến lúc cháu Hải bị tai nạn, chị cũng chạy vạy xoay sở nhiều nơi dù hy vọng cứu sống con hết sức mong manh. Giờ đây, chồng chị tai biến nằm liệt giường hết ngày này qua năm khác, để lại mình người vợ chống chọi với cuộc sống chật vật.
Chị Bắc phải đem sổ đỏ đi thế chấp tại Quỹ tín dụng nhân dân, vay số tiền 50 triệu đồng. Các khoản vay khác khiến số nợ của nhà chị lên đến hơn 100 triệu đồng. Nhưng tất cả chỉ như muối bỏ bể bởi tiền thuốc cho anh Hòa hết sức tốn kém. Chưa kể, chị Bắc vẫn đang nuôi mẹ chồng già yếu cùng con trai thứ hai là cháu Nguyễn Văn Hợp, hiện mới học lớp 5.
Hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Ngô Thị Bắc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Ngồi bần thần bên mẹ, ánh mắt cháu Hợp đượm buồn. Biết phận nhà nghèo, từ nhỏ cháu luôn phấn đấu đạt học sinh khá giỏi. Hợp tâm sự: “Cháu muốn được đi học lắm. Cháu muốn học giỏi để sau này đi làm kiếm tiền nuôi bố mẹ cháu. Nhưng nhà cháu nợ nhiều quá. Cháu sợ không được đến trường nữa”.
Ngồi nghỉ một lúc sau khi vắt kiệt sức ngoài công trường, chị Bắc đến bên cạnh chồng, bón cho anh chút nước. Giờ anh Hoà không nói được nữa, mọi sinh hoạt cá nhân đều do chị và con trai thay phiên nhau chăm sóc.
Cái nợ, cái nghèo bủa vây lấy hai mẹ con chị Bắc. Những khuôn mặt rầu rĩ vì luôn lo lắng, sợ rằng nếu không đủ tiền trả nợ, đến căn nhà là nơi trú ngụ duy nhất cũng khó lòng giữ được. Chị sợ cảnh phải đưa chồng ra ngoài đường nằm vạ vật cùng con, mòn mỏi đợi cái chết từng ngày.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Ngô Thị Bắc, ở thôn An Lạc, xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa , tỉnh Thanh Hoá. Số điện thoại: 0393999192.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.077 (chị Ngô Thị Bắc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Mẹ già đơn thân đau đáu nỗi lo con trai bại não, nhiễm chất độc da cam
Gần 30 năm nuôi con bại não, nhiễm chất độc da cam, giờ đã ở ngoài tuổi 60, cô Trần Thị Hoành chỉ đau đáu rằng, sau này khi cô “nhắm mắt xuôi tay”, ai sẽ lo cho con.
" alt="Con tử nạn, chồng liệt giường, người phụ nữ khốn khổ có nguy cơ bán nhà" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Phạm Xuân Hải - 07/04/2025 07:00 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Indonesia đổi giờ thi đấu bán kết lượt đi AFF Cup với Việt Nam
Tuyển Việt Nam chạm trán đối thủ khó chơi Indonesia ở bán kết AFF Cup 2022 Indonesia: Giải mã đối thủ của Việt Nam ở bán kết AFF Cup 2022
Tổng thư ký Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI), ông Yunus Nusi mới xác nhận thông tin trên.
Trước đó, trang thủ AFF Cup đã ấn định trận lượt đi bán kết 1 bắt đầu từ lúc 19h30 ngày 6/1.
Ở vòng bảng AFF Cup năm nay, hai trận đấu trên sân nhà của Indonesia cũng đều diễn ra từ lúc 16h30.
Việc đẩy trận đấu đá sớm hơn nhằm hạn chế rủi ro và giảm thiểu áp lực cho lực lượng đảm bảo an toàn trận đấu trên sân Gelora Bung Karno, với sức chứa hơn 77 nghìn người. Hiện tại, vẫn chưa rõ phía PSSI cho phép bao nhiêu CĐV vào sân theo dõi trận bán kết lượt đi với tuyển Việt Nam.
Hồi tháng 10/2022, bóng đá xứ vạn đảo đã gây chấn động thế giới với thảm kịch bạo loạn, giẫm đạp lên nhau khiến 133 người thiệt mạng tại giải vô địch quốc gia.
Sau trận bán kết lượt đi, hai đội tuyển Việt Nam và Indonesia tái đấu trên SVĐ Mỹ Đình, Hà Nội vào lúc 19h30 ngày 9/1/2023.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet tường thuật trực tiếp cả hai lượt trận bán kết giữa Việt Nam vs Indonesia.
Video AFF Cup 2022 Việt Nam 3-0 Myanmar (nguồn: FPT Play)
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Indonesia đổi giờ thi đấu bán kết lượt đi AFF Cup với Việt Nam" /> ...[详细]
-
Học viện Báo chí & Tuyên truyền công bố điểm chuẩn năm 2020
Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau cuối danh sách sẽ tổ chức xét tuyển theo thứ tự ưu tiên sau:
Đối với ngành Báo chí, ưu tiên thí sinh có điểm thi Năng khiếu báo chí/Năng khiếu Ảnh báo chí/Năng khiếu Quay phim truyền hình cao hơn; ưu tiên thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn cao hơn (hoặc điểm trung bình chung môn Ngữ văn 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Đối với các ngành có môn chính nhân hệ số (nhóm 3, nhóm 4), ưu tiên thí sinh có tổng điểm gốc 3 môn chưa nhân hệ số, chưa cộng điểm ưu tiên, chưa cộng điểm khuyến khích, chưa làm tròn cao hơn (điểm trung bình chung 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - đối với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Đối với các ngành/chuyên ngành còn lại, ưu tiên thí sinh có kết quả thi THPT môn Toán (điểm TBC trung bình chung môn Toán 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - đối với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học từ 8h00 ngày 6/10 đến 17h00 ngày 10/10. Thí sinh không xác nhận nhập học coi như không có nguyện vọng học tại Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
Thúy Nga
Đề thi năng khiếu báo chí của Học viện Báo chí & Tuyên truyền
Chiều nay (15/8), gần 1.500 thí sinh đăng ký dự thi Học viện Báo chí và Tuyên truyền bước vào bài thi Năng khiếu Báo chí. Đây là năm thứ 6 Học viện sử dụng hình thức thi năng khiếu để tuyển chọn thí sinh vào nhóm ngành Báo chí.
" alt="Học viện Báo chí & Tuyên truyền công bố điểm chuẩn năm 2020" /> ...[详细] -
Mệt mỏi vì năm nào cũng một xấp tiền về quê ăn Tết
"Vợ ơi, nhớ làm bánh, mua quà về quê năm nay nhé". Đó là câu nói mà tôi nghe hoài trước mỗi mùa Tết đến xuân về. Biết trước năm nào cũng vậy mà cứ đến gần Tết là tôi lại bần thần. Rồi tôi lại hì hục làm một bản danh sách dài, ghi chi tiết từng món quà cho anh em, con cháu, mẹ chồng và cả chị em dâu.
Tôi ngồi nhặt, lựa từng chút quà gom ở công ty (tôi để dành lại hết quà trong năm), cân nhắc chi tiêu trong số tiền thưởng Tết của mình, dự định làm thêm chút bánh cúng bàn thờ cho giảm bớt chi phí mua ngoài. Tôi cứ thế vuốt phẳng từng tờ tiền mới cáu, để vào từng bao lì xì đỏ để mừng tuổi cho trẻ con, trong đầu thầm nghĩ: "Coi vậy chứ cũng đi đứt một mớ tiền".
Tối hôm trước ngày về quê ăn Tết, tôi cẩn thận dặn chồng: "Phần bánh này là để cúng bàn thờ, gói này là của nhà anh Hai, anh Sáu..., mấy cái áo mới kia là cho mẹ chồng, còn cái này của cháu, cái này của chị Hai... Nhớ mấy bao lì xì này là tiền lớn để cho cháu ruột, còn mấy đứa cháu họ, hàng xóm thì xấp này tiền nhỏ nhé".
>> Gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền ngăn con tôi về quê ăn Tết
Đến tối 30 Tết, vợ chồng tôi cột hết đồ đạc lỉnh kỉnh lên cái xe máy cũ kỹ để "hành quân" về quê. Khi xe bắt đầu quẹo ra tới Quốc lộ là tôi ngủ dài. Trời đêm gió lạnh co ro, chồng tôi cứ lâu lâu lại ngoái lại xốc vợ đang ngủ gật phía sau kẻo ngã, đến mức nghiêng lạng cả xe.
Giao thừa, chúng tôi vừa về tới nhà nội là cả nhà ùa ra đón. Mẹ chồng ra kéo con dâu vào bếp sưởi ấm, râm ran hỏi chuyện đi đường. Ngẫm lại, tôi vẫn có cảm giác bồi hồi về một thời gắn bó tình cảm sâu sắc, mặn nồng, thật dạ với bên nhà chồng.
Giờ mỗi khi Tết đến, chỉ còn chồng tôi một mình về quê. Chiếc xe bây giờ cũng nhẹ tênh, vì hành trang gói gọn thành những cọc tiền vuông vức. Còn mấy xấp bánh ngày xưa Tết nào tôi cũng cặm cụi làm cúng bàn thờ, nay cũng bỏ lâu rồi vì ai còn thèm ăn nữa đâu? Năm nào, sau Tết, chồng quay lại thành phố, tôi cũng thấy anh thở dài thườn thượt vì mệt: "Thôi năm sau không về nữa".
" alt="Mệt mỏi vì năm nào cũng một xấp tiền về quê ăn Tết" /> ...[详细] Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 07/04/2025 07:45 Nhận định bóng đ ...[详细]
Niềm tự hào của người trưởng phòng tận tâm với hoạt động công tác xã hội
Cách đây ít lâu, chúng tôi bắt gặp một người đàn ông mặc áo thân bệnh nhân, đứng thập thò ngoài cửa phòng của Trưởng phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy. Nét mặt lo âu, trên tay cầm tờ phiếu yêu cầu đóng tạm ứng viện phí.
Người đàn ông tên Hùng. Vợ anh không may mắc phải căn bệnh di truyền u sợi thần kinh, cần số tiền rất lớn để có thể cắt bỏ khối u nặng 10kg ở sau đùi phải. Nhưng điều kiện gia đình quá nghèo, chị phải cắn răng chịu đựng những lần khối u hành sốt, đau đớn đến không thể đi lại.
Th.S Lê Minh Hiển liên lạc với Khoa chị Tiên đang điều trị để bảo lãnh viện phí. Th.S Lê Minh Hiển chia sẻ: “Sau khi biết được hoàn cảnh của chị Tiên, người đã phải nhiều năm chịu đựng cục bướu lớn hành hạ, chúng tôi đã làm cầu nối để chị được nhập viện điều trị. Tôi nghĩ rằng, có rất nhiều tấm lòng hảo tâm luôn yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân nghèo. Và cũng bởi các cô chú tin tưởng vào hoạt động của phòng CTXH, nên tôi mới dám “mạnh dạn” đứng ra bảo lãnh viện phí cho chị”.
Đây không phải lần đầu anh Hiển đứng ra bảo lãnh viện phí cho bệnh nhân. Suốt những năm qua, anh cùng với phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy đã tạo dựng được vị trí nhất định trong lòng người bệnh và các nhà hảo tâm.
Nhân Ngày CTXH Việt Nam (25/3/2021), VietNamNet đã có buổi trò chuyện cùng Th.S Lê Minh Hiển.
PV: Trong những năm qua, Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn từ các nhà từ thiện, anh hẳn sẽ rất tự hào về điều đó?
Th.S Lê Minh Hiển: Để có được kết quả vận động năm sau nhiều hơn năm trước, phòng CTXH luôn trăn trở phải làm gì, làm như thế nào để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình., nhưng phải làm sao để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình.
Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến Trung ương, có nhiều bệnh nhân và nhiều bệnh lý yêu cầu kỹ thuật cao nên sử dụng nguồn tiền rất lớn, vì vậy lượng kêu gọi cũng rất nhiều. Đó là điều đặc thù. Nên tôi nghĩ rằng quan trọng nhất vẫn là có bao nhiêu bệnh nhân được xuất viện.
Anh Hiển tặng quà trung thu cho bệnh nhi Khoa Phẫu thuật tim trẻ em. Vị trưởng phòng trong màu áo xanh, "cháy" hết mình cùng bệnh nhân và thân nhân khi xem đội bóng đá Việt Nam thi đấu. PV: Có một số nhận xét rằng, anh là một người rất tỉ mỉ và kỹ tính. Anh có đặt ra mục tiêu phải đạt được đối với mỗi một hoạt động khi bắt tay vào thực hiện không?
Th.S Lê Minh Hiển: Hiện tại, phòng chúng tôi đang có 20 chương trình hỗ trợ người bệnh và thân nhân. Lượng nhân sự cũng được chia thành từng nhóm nhỏ, phù hợp với tính cách của từng người.
Tôi không đặt ra kỳ vọng quy trình phải hoàn hảo ngay từ đầu, mà khi vận hành sẽ chỉnh sửa cho phù hợp. Ban đầu lên kế hoạch, đưa ra các tình huống 1,2,3... có thể xảy ra. Tuy nhiên, có thể phương án dự trù lại không nằm trong các tình huống thực tế, chúng tôi sẽ phải cập nhật, thay đổi đến khi tương đối ổn định thì mới bắt đầu ban hành nó.
Với hướng đi như thế, trong 6 năm nay, mọi hoạt động đều ổn, tôi luôn tự hào về các đồng nghiệp. Mọi kết quả, thành tựu ngày hôm này đều có sự hi sinh rất lớn của các bạn.
PV: Ngoài hỗ trợ viện phí, phòng CTXH Bệnh viện Chợ rẫy cũng đã can thiệp, giúp đỡ để người bệnh được Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng?
Th.S Lê Minh Hiển: Đúng vậy. Ngay trong năm ngoái chúng tôi có 2 bệnh nhân đã được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng. Đó là 2 bệnh nhân cùng mắc bệnh Hemophilia (bệnh rối loạn đông máu di truyền). Một căn bệnh mãn tính với chi phí điều trị rất cao.
Đối với trường hợp của Danh Văn, bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế đủ 5 năm liên tục, đã cùng chi trả số tiền vượt quá 6 tháng lương cơ sở trong vòng 1 năm. Vì vậy, chúng tôi đã hướng dẫn, hỗ trợ để gia đình làm “Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm”. Vì thế, toàn bộ số tiền viện phí hơn 11 tỉ đồng sau đó đều được bảo hiểm chi trả.
Còn với Vĩnh Châu, chúng tôi cũng giúp đỡ bằng cách hướng dẫn và can thiệp với địa phương để gia đình được cấp bảo hiểm bảo trợ cho Châu. Có bảo hiểm này thì gia đình em ấy cũng không phải đóng chi phí đồng chi trả lên tới hàng tỉ đồng nữa.
Ấm áp những nụ cười trong chuyến đi khám sàng lọc tim bẩm sinh năm 2019. PV: Như vậy, người làm CTXH còn phải rất am hiểu Luật Bảo hiểm y tế?
Th.S Lê Minh Hiển:Tôi nghĩ rằng, để có thể giúp đỡ cho người bệnh, những người làm CTXH luôn phải đặt mình vào vị trí của người bệnh, thấu cảm với hoàn cảnh của họ. Đồng thời phải liên tục cập nhật Luật Bảo hiểm y tế, các thông tin, chủ trương của Đảng, Nhà nước mà có lợi cho người bệnh, để vận hành vào trong quá trình làm việc. Có như vậy thì hoạt động của phòng ngày hôm nay mới tốt hơn ngày hôm qua.
PV: Có thể thấy rằng anh cùng đồng nghiệp đã rất vất vả để tạo dựng được niềm tin cho Phòng CTXH như hiện tại?
Th.S Lê Minh Hiển: Thời điểm mới thành lập phòng, chúng tôi gặp vô vàn khó khăn, bởi đây là một hoạt động rất mới. Chúng tôi đã trải qua nhiều đêm thức cùng người bệnh ở Khoa Khám bệnh để tìm hiểu về quy trình, tâm tư của các cô, bác về hoạt động khám bệnh. Ngoài việc tiếp thu ý kiến về những vướng mắc, khó khăn của người bệnh, chúng tôi còn tìm hiểu về cách mà bọn “cò” trà trộn vào như thế nào.
Sau mỗi trải nghiệm thực tế, chúng tôi lại ngồi xuống cùng trao đổi, bàn bạc, kết hợp với các phòng, ban, dưới sự chỉ đạo của PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn lúc bấy giờ, thì một loạt các hoạt động ở phòng khám được cải tiến, chỉnh sửa, một số quy trình ở phòng khám được nâng lên.
Với phương châm là xây dựng một bệnh viện nghĩa tình, Bệnh viện Chợ Rẫy hướng đến mục tiêu người bệnh là trung tâm. Chúng tôi đã có những chương trình, hoạt động để người bệnh ở địa phương thì được giúp, mà người bệnh đến bệnh viện Chợ Rẫy cũng đỡ vất vả. Niềm tin đã được được xây dựng trong quãng thời gian dài hoạt động.
Th.S Lê Minh Hiển sẵn sàng sẻ chia kinh nghiệm đã đúc kết được trong hoạt động công tác xã hội tại bệnh viện đến các bệnh viện địa phương. PV: Sau nhiều năm hoạt động CTXH, còn điều gì khiến anh trăn trở?
Th.S Lê Minh Hiển: Trong quá trình làm việc, tôi nhận thấy rằng hiện nay có rất nhiều cô bác còn chưa quan tâm đến sức khỏe của mình, chưa tham gia bảo hiểm y tế. Sẽ là một sự thiệt thòi rất lớn nếu không may bệnh tật ập đến, các cô bác sẽ không kịp trở tay.
Tôi luôn hi vọng hoạt động CTXH ở bệnh viện sẽ được triển khai rộng rãi, để người bệnh ở bệnh viện tuyến trước cũng được chia sẻ những khó khăn. Bên cạnh đó, tôi cũng mong sớm có thể phối hợp các phòng CTXH ở bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến Trung ương.
Bệnh nhân được chuyển đến với chúng tôi có đính kèm tư liệu ở những bệnh viện tuyến trước, và khi bệnh nhân được xuất viện, chúng tôi có thể chuyển thông tin ngược trở lại. Như vậy, hồ sơ quản lý được bổ sung dày hơn, đồng thời quá trình triển khai công việc cũng thuận lợi hơn.
Chân thành cảm ơn anh!
Khánh Hòa
Ba anh em nức nở cầu xin 70 triệu đồng cứu mẹ
Người phụ nữ trẻ gặp chúng tôi chỉ biết khóc nức nở, mẹ của chị không may lâm trọng bệnh, cần số tiền lên đến 100 triệu đồng. Điều kiện kinh tế của 3 anh em quá bi đát, chạy vạy mãi cũng chỉ được hơn 30 triệu đồng.
" alt="Niềm tự hào của người trưởng phòng tận tâm với hoạt động công tác xã hội" /> ...[详细]热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
Vay tiền rồi trốn luôn, kiện thế nào?
-Năm 2013, tôi cho một người vay tiền. Trong quá trình cho vay, hai bên có viết giấy vay tiền và thời hạn vay là 01 tháng đến nay đã quá hạn 07 tháng và người vay liên tục tắt điện thoại và lẩn trốn trách nhiệm trả nợ.
TIN BÀI KHÁC
Lạ lùng đình chỉ công việc mà không rõ lí do" alt="Vay tiền rồi trốn luôn, kiện thế nào?" />
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung
- Điểm chuẩn Trường đại học Lâm nghiệp năm 2020
- Tương lai mịt mù của 3 đứa trẻ nhút nhát, lem luốc, mồ côi cha mẹ
- Cam kết xây dựng trường đại học an toàn, không bạo lực với nữ sinh viên
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- Các sếp bự PSG gặp phân xử đấu đá Mbappe và Neymar
- Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2020
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。