Đừng vì chiếc phong bì mà phủi sạch công lao của y bác sĩ!
Sau bài viết "Đừng dùng phong bì để mua chuộc sự yên tâm về sức khoẻ",Đừngvìchiếcphongbìmàphủisạchcônglaocủaybácsĩxem lại bóng đá diễn đàn “Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?"nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của độc giả N.V.L (Nghệ An) gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Đọc bài viết Câu chuyện chiếc phong bì khi đi viện 7 năm trước của độc giả N.V.L đăng trên diễn đàn VietNamNet ngày 27/9 tôi không khỏi chạnh lòng. Tôi biết việc làm khó người bệnh – những người đang cảnh đau ốm, hoạn nạn, việc thu tiền trên nỗi sợ của người khác là tàn nhẫn.
Vào bệnh viện, tôi cũng chứng kiến cảnh người nhà bệnh nhân rỉ tai nhau các câu hỏi: "Đi phong bì bác sĩ bao nhiêu? Nên đưa phong bì trước, trong lúc điều trị hay đưa sau?".
Tôi cũng nghe chuyện người nhà chạy theo bác sĩ hỏi tình trạng bệnh nhân nhưng bác sĩ trả lời nhát gừng, thái độ khó chịu. Khi về phòng, người nhà kể lại, ngay lập tức vài ba người trong phòng bệnh hỏi ngay: “Phong bì cho bác sĩ chưa? Chưa à, biết ngay mà”.
Người ta quan niệm “Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” hay "cái gì không mua được bằng tiền thì mua bằng... nhiều tiền”. Quan trọng hơn nghe cái cách người ta nói về việc bác sĩ nhận phong bì tôi không khỏi xót xa. Người ta cho rằng đó là sự tất yếu khi vào viện. Ai không làm theo “tất yếu” đó sẽ nơm nớp, lo lắng liệu có được điều trị sớm? Có được chăm sóc tốt?
Nhưng tôi tin đó chỉ là con sâu làm rầu nồi canh. Niềm tin của tôi bắt đầu bằng lần bà tôi phải nhập viện. Bà tôi 74 tuổi, sức khỏe hoàn toàn bình thường. Vậy mà lần đó bà phải nhập viện để phẫu thuật khối u. Trước ca mổ, người nhà tôi cũng chu đáo chuẩn bị phong bì.
Sau khi tìm hiểu, trước khi bà mổ, bác tôi tranh thủ nhét vội chiếc phong bì vào túi áo bác sĩ. Vị bác sĩ trẻ vội lấy ra và đưa lại cho bác tôi. Thấy bác tôi lo lắng, bác sĩ trấn an: “Người nhà cứ yên tâm”.
Bác tôi về phòng kể chuyện đó, một người bệnh ở giường bên cạnh cũng nói: “Bác ấy không nhận phong bì đâu. Nhà tôi đưa cũng bị trả lại”.
Gia đình tôi rất ngạc nhiên và nể phục bác sĩ. Khi bà tôi xuất viện, bác tôi tất tả gom được mấy chục trứng gà quê mang làm quà cảm ơn nhưng cũng bị bác sĩ từ chối. Hành động của bác sĩ khiến tôi có cách nhìn bao dung hơn với nhân viên y tế. Nói qua cũng phải nói lại, việc bác sĩ nhận phong bì cũng không thể không có một phần lỗi của chúng ta.
Nếu chúng ta không dùng nó để xin đặc ân như chăm sóc tốt hơn, chăm sóc và điều trị trước những bệnh nhân khác… nói cách khác là không đưa phong bì, bác sĩ lấy gì mà nhận? Lâu dần việc chúng ta cứ đưa phong bì, xã hội coi đó là điều hiển nhiên, trở thành một tiền lệ xấu. Đọc những lời chỉ trích bác sĩ trên mạng xã hội, tôi thấy người Việt cũng thật nhanh quên. Mới trước đó mấy tháng, bạn vừa ca ngợi những nhân viên áo trắng như người hùng, nay đã vội chỉ trích họ một cách tàn nhẫn.
Dẫn chứng là đợt dịch Covid-19 vừa qua, nhiều câu chuyện về sự lăn xả, cống hiến của nhân viên y tế trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đã làm chúng ta phải rơi nước mắt. Gia đình tôi cũng nhận được sự trợ giúp đáng quý đó. Khi Hà Nội ở đỉnh dịch, nhà tôi có 7 người mắc Covid-19, chúng tôi vô cùng lo lắng. Những ngày tháng đó, chiếc phao cứu sinh của chúng tôi là một bác sĩ quen qua mạng xã hội. Không đợi chúng tôi báo cáo tình hình, khi biết gia đình có người cao tuổi, anh thường xuyên nhắn tin hỏi han.
Tôi nhắn tin nhờ tư vấn về sức khỏe bất cứ giờ nào, anh đều trả lời nhẹ nhàng. Có vài lần tôi gọi video call thấy anh vừa ăn cơm vừa nói chuyện. Anh bảo tranh thủ thời gian để giúp được thêm ai thì giúp. Khi ông nội tôi có bệnh nền, SpO2 xuống thấp, anh giúp gia đình gọi xe cứu thương đưa ông đến viện. Tôi biết không chỉ tôi, nhiều gia đình đã nhận được sự trợ giúp như vậy trong đại dịch vừa qua. Vậy sao chúng ta đã vội quên?
Đừng vội phủi hết công lao của bác sĩ như vậy. Không chỉ ngành y, ngành nghề nào cũng có tiêu cực. Thay vì mỉa mai, chỉ trích, chúng ta ngồi lại để có phương án loại trừ, câu chuyện phong bì cho bác sĩ sẽ chỉ là chuyện của quá khứ!
Độc giả Bình Nam(Hà Nội)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bansuckhoe@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
-
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọngÔng Trump dẫn trước bà Harris ở bang chiến trường PennsylvaniaBùng nổ ngày hội thể thao đầu tiên ở ‘thành phố biển hồ’Từ 26/11: Sáu con giáp có vận may 'đỉnh nóc kịch trần'Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thếGiải pháp dinh dưỡng từ Herbalife đồng hành cùng người yêu thể thaoHình ảnh đầu tiên cho biết bạn có phải người hay ghen?Sun World Fansipan Legend tiếp tục là ‘Điểm đến du lịch hấp dẫn nhất Việt Nam’Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trênMỹ ngỏ ý cung cấp thêm vũ khí nếu Ukraine hạ độ tuổi tuyển quân, ông Zelensky thẳng thừng đáp lời
下一篇:Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Con dâu bị đuổi ra khỏi nhà, mẹ chồng hớt hải chạy theo
- ·Nôn nóng lấy vợ, người đàn ông bị cú lừa đau đớn
- ·Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Lexus ES ra mắt bản nâng cấp
- ·Hành động của mẹ chồng khiến nàng dâu hoảng loạn ngày cuối năm
- ·Cặp vợ chồng có 14 con trai lần đầu tiên sinh được con gái
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Vợ nghi ngờ ngoại tình đòi ly hôn vì chồng sang giúp chị hàng xóm
- ·Gần 1 tỷ đồng tiền thưởng ở giải bóng đá công nhân viên chức Việt Nam 2024
- ·Lý do Đại học Y Hà Nội xét tuyển khối C, D
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Lời chúc Giáng sinh bằng tiếng Anh ngọt ngào tặng người thân yêu 2020
- ·Trường Archimedes, Ngôi sao Hà Nội, Newton thông báo tuyển sinh lớp 6
- ·10 dấu hiệu bạn đang có cuộc hôn nhân hoàn hảo
- ·Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- ·Apple đầu tư chưa đủ, Indonesia không cho bán iPhone 16
- ·Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương
- ·Bức tranh tiền lương giáo viên cả nước sau 1/7
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Lệnh ngừng bắn Israel
- ·Du lịch Việt Nam: Từ điểm đến ‘giá rẻ’ vươn tầm thế giới
- ·Con đường đưa đại học Trung Quốc vươn tầm thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- ·Những nguyên nhân khiến học sinh không thích Toán
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Trường Archimedes, Ngôi sao Hà Nội, Newton thông báo tuyển sinh lớp 6
- ·Volkswagen Tiguan thế hệ mới ra mắt khách Mỹ
- ·Chỉ 10% người nhìn thấy con rắn trong ảnh, còn bạn?
- ·Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- ·Vấn nạn kê gạch trộm bánh xe khiến nhiều chủ xe phát khóc
- ·Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương
- ·'Học đạo hàm, tích phân dù không sử dụng ngoài đời'
- ·Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- ·Vợ nhảy cầu tự vẫn, chồng đứng xem 10 phút rồi rủ bạn đi ăn nhậu