Ông Trần Mạnh Hùng, Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐTV Tập đoàn.

Quyết định số 379/QĐ-TTg do Thủ tướng ký nêu rõ, ông Trần Mạnh Hùng được bổ nhiệm có thời hạn vào cương vị mới kể từ ngày 23/3/2015.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son (phải) trao quyết định cho ông Trần Mạnh Hùng. Ảnh: Vũ Nhung

Trên thực tế, ông Trần Mạnh Hùng đã tạm kiêm phụ trách chức vụ Chủ tịch HĐTV VNPT từ hôm 1/3 vừa qua, khi ông Phạm Long Trận chính thức nghỉ hưu theo chế độ. Sau khi ông Trần Mạnh Hùng giữ chức Chủ tịch HĐTV, chiếc ghế Tổng giám đốc Tập đoàn tạm thời vẫn đang bỏ trống. 

Phát biểu tại lễ công bố Quyết định bổ nhiệm chiều nay, 24/3, ông Trần Mạnh Hùng chia sẻ rằng hơn một năm qua - cũng là một năm của ông trên cương vị Tổng giám đốc VNPT - chính là thời gian khó khăn nhất của Tập đoàn, song con thuyền VNPT vẫn đi đúng hướng. Điều này thể hiện ở những tháng đầu năm 2015, doanh thu vẫn tăng trưởng trên 11%, lợi nhuận tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. "Các thông số đều cho thấy sự tăng trưởng bền vững rất cao. Cá nhân tôi không thể nghĩ được tiềm năng của nhân lực Tập đoàn vẫn còn rất mạnh, tinh thần nhiệt huyết vẫn rất cao. Mùng 3 Tết, nhiều đơn vị đã triển khai sản xuất kinh doanh. Đây chính là một nét mới sau tái cơ cấu giai đoạn 1", ông Hùng nhấn mạnh.

Tân Chủ tịch HĐTV VNPT cũng cam kết sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành thắng lợi việc tái cơ cấu phần còn lại của Tập đoàn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm 2015.

Chỉ đạo tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son đánh giá cao việc sau khi tái cơ cấu, VNPT vẫn đóng góp cho Nhà nước 2 Tổng công ty là VNPost và MobiFone. Hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn ổn định và tăng trưởng. "Chúng ta có thể tự hào là Tập đoàn đã tái cơ cấu đúng hướng", trong điều kiện khó khăn "vừa chạy vừa phải xếp hàng, chúng ta vẫn phát triển, dịch vụ không hề gián đoạn, ảnh hưởng đến người dùng, thậm chí vẫn tăng trưởng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ sắp tới của VNPT và ông Trần Mạnh Hùng vẫn còn rất nặng nề. VNPT sẽ phải tiếp tục tái cơ cấu phần còn lại của Tập đoàn thành công, đồng thời thành lập 3 Tổng công ty mới, đưa vào vận hành hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, chuyên biệt và hiệu quả.

Đặc biệt, do chức danh Tổng giám đốc Tập đoàn đang tạm thời để trống nên Bộ trưởng đề nghị Hội đồng thành viên sớm họp, đề xuất phương án để kiện toàn vị trí này trong thời gian nhanh nhất. "Đây là một chức danh quan trọng, do đó Hội đồng cần sớm đề xuất, căn cứ vào quy hoạch cán bộ đã được phê duyệt và tạo điều kiện cho đồng chí xứng đáng nhất", Bộ trưởng chỉ đạo.

Ông Trần Mạnh Hùng sinh năm 1959, là người được đào tạo cơ bản về kỹ thuật. Ông tốt nghiệp khoa Vô tuyến Điện tử Đại học Bách Khoa và đến tháng 10/1980 bắt đầu công tác tại trạm phát vệ tinh Hoa Sen. Trải qua nhiều cương vị tại Công ty Viễn thông Quốc tế, ông được bổ nhiệm làm Trưởng ban Viễn thông của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông .Tháng 9/1999, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc VNPT. Năm 2007, khi VNPT thay đổi mô hình tổ chức, ông Hùng giữ chức Thành viên HĐTV, Giám đốc Viễn thông Hà Nội. Tháng 8/2013, ông được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tập đoàn.

T.Cầm

Tin liên quan

HNX sẽ tư vấn VNPT thoái vốn ngoài ngành" />

VNPT có Chủ tịch HĐTV mới

Kinh doanh 2025-02-15 02:13:24 4

Ông Trần Mạnh Hùng,óChủtịchHĐTVmớcác trận đấu của cristiano ronaldo Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐTV Tập đoàn.

Quyết định số 379/QĐ-TTg do Thủ tướng ký nêu rõ, ông Trần Mạnh Hùng được bổ nhiệm có thời hạn vào cương vị mới kể từ ngày 23/3/2015.

{ keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son (phải) trao quyết định cho ông Trần Mạnh Hùng. Ảnh: Vũ Nhung

Trên thực tế, ông Trần Mạnh Hùng đã tạm kiêm phụ trách chức vụ Chủ tịch HĐTV VNPT từ hôm 1/3 vừa qua, khi ông Phạm Long Trận chính thức nghỉ hưu theo chế độ. Sau khi ông Trần Mạnh Hùng giữ chức Chủ tịch HĐTV, chiếc ghế Tổng giám đốc Tập đoàn tạm thời vẫn đang bỏ trống. 

Phát biểu tại lễ công bố Quyết định bổ nhiệm chiều nay, 24/3, ông Trần Mạnh Hùng chia sẻ rằng hơn một năm qua - cũng là một năm của ông trên cương vị Tổng giám đốc VNPT - chính là thời gian khó khăn nhất của Tập đoàn, song con thuyền VNPT vẫn đi đúng hướng. Điều này thể hiện ở những tháng đầu năm 2015, doanh thu vẫn tăng trưởng trên 11%, lợi nhuận tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. "Các thông số đều cho thấy sự tăng trưởng bền vững rất cao. Cá nhân tôi không thể nghĩ được tiềm năng của nhân lực Tập đoàn vẫn còn rất mạnh, tinh thần nhiệt huyết vẫn rất cao. Mùng 3 Tết, nhiều đơn vị đã triển khai sản xuất kinh doanh. Đây chính là một nét mới sau tái cơ cấu giai đoạn 1", ông Hùng nhấn mạnh.

Tân Chủ tịch HĐTV VNPT cũng cam kết sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành thắng lợi việc tái cơ cấu phần còn lại của Tập đoàn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm 2015.

Chỉ đạo tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son đánh giá cao việc sau khi tái cơ cấu, VNPT vẫn đóng góp cho Nhà nước 2 Tổng công ty là VNPost và MobiFone. Hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn ổn định và tăng trưởng. "Chúng ta có thể tự hào là Tập đoàn đã tái cơ cấu đúng hướng", trong điều kiện khó khăn "vừa chạy vừa phải xếp hàng, chúng ta vẫn phát triển, dịch vụ không hề gián đoạn, ảnh hưởng đến người dùng, thậm chí vẫn tăng trưởng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ sắp tới của VNPT và ông Trần Mạnh Hùng vẫn còn rất nặng nề. VNPT sẽ phải tiếp tục tái cơ cấu phần còn lại của Tập đoàn thành công, đồng thời thành lập 3 Tổng công ty mới, đưa vào vận hành hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, chuyên biệt và hiệu quả.

Đặc biệt, do chức danh Tổng giám đốc Tập đoàn đang tạm thời để trống nên Bộ trưởng đề nghị Hội đồng thành viên sớm họp, đề xuất phương án để kiện toàn vị trí này trong thời gian nhanh nhất. "Đây là một chức danh quan trọng, do đó Hội đồng cần sớm đề xuất, căn cứ vào quy hoạch cán bộ đã được phê duyệt và tạo điều kiện cho đồng chí xứng đáng nhất", Bộ trưởng chỉ đạo.

Ông Trần Mạnh Hùng sinh năm 1959, là người được đào tạo cơ bản về kỹ thuật. Ông tốt nghiệp khoa Vô tuyến Điện tử Đại học Bách Khoa và đến tháng 10/1980 bắt đầu công tác tại trạm phát vệ tinh Hoa Sen. Trải qua nhiều cương vị tại Công ty Viễn thông Quốc tế, ông được bổ nhiệm làm Trưởng ban Viễn thông của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông .Tháng 9/1999, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc VNPT. Năm 2007, khi VNPT thay đổi mô hình tổ chức, ông Hùng giữ chức Thành viên HĐTV, Giám đốc Viễn thông Hà Nội. Tháng 8/2013, ông được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tập đoàn.

T.Cầm

Tin liên quan

HNX sẽ tư vấn VNPT thoái vốn ngoài ngành
本文地址:http://live.tour-time.com/html/72f199420.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2

Bộ TT&TT đang dự thảo Thông tư quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.

Dự thảo nêu rõ nguyên tắc chung khi xây dựng cổng thông tin điện tử (CTTĐT) và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan Nhà nước là lấy người sử dụng làm trung tâm. Cụ thể là hướng đến giấy tờ, thông tin cần xác thực người sử dụng đã cung cấp một lần thành công cho một cơ quan nhà nước khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến thì không phải cung cấp lại khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến lần sau cho cơ quan nhà nước này và các cơ quan nhà nước khác. Thực hiện các thủ tục hành chính nhanh gọn hơn, giảm thiểu số lần mà người sử dụng phải đến cơ quan nhà nước trong một năm.

Để bảo đảm thuận tiện cho người sử dụng, CTTĐT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần hướng đến trở thành một điểm truy cập cho người sử dụng.

Danh sách các dịch vụ công trực tuyến được phân loại theo ngành, theo lĩnh vực, theo cấp hành chính và thể hiện rõ mức độ của dịch vụ để thuận tiện cho việc tìm kiếm, sử dụng.

Quy định cụ thể về trao đổi thông tin với người sử dụng trong quá trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 là cần có các chức năng tối thiểu để trao đổi thông tin giữa cơ quan Nhà nước với người sử dụng trong quá trình xử lý hồ sơ, chẳng hạn cho phép người dùng theo dõi quá trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ; thông báo tự động cho người dùng biết tình trạng xử lý hồ sơ của cơ quan Nhà nước trên CTT cung cấp khi người dùng đăng nhập hay các hình thức thông báo qua thư điện tử, tin nhắn điện thoại, qua các dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet.

Đồng thời, dự thảo cũng nêu rõ về chất lượng dịch vụ công trực tuyến (mức 3, 4) cụ thể là dễ dàng tìm thấy dịch vụ, có cơ chế hướng dẫn, tự động khai báo hồ sơ, đảm bảo thời gian xử lý, trao đổi dữ liệu nhanh dưới 10 giây, hoạt động ổn định và có các số liệu thống kê đầy đủ về số lượng hồ sơ trực tuyến đã tiếp nhận, xử lý,….

">

Khuyến khích các Cổng thông tin hỗ trợ truy cập từ thiết bị di động

Vụ xét xử Phó Chủ tịch Samsung Electronics Jay Y. Lee sẽ bắt đầu vào thứ Năm ngày 9/3 (theo giờ Mỹ). Các công tố viên sẽ cố gắng chứng minh vị tỷ phú này âm mưu rót hàng triệu USD cho người thân tín của Tổng thống Park Geun-hye để giúp củng cố quyền lực của mình tại hãng sản xuất smartphone lớn nhất thế giới.

Ông Lee là doanh nhân có vị trí cao nhất bị xét xử trong cuộc điều tra tham nhũng khiến Tổng thống Park bị buộc tội và làm dấy lên nhiều phẫn nộ về vấn nạn “tham nhũng mãn tính” trong những mối quan hệ giữa chính phủ và các tập đoàn gia đình trị. Công tố viên đặc biệt Park Young-soo đã gọi vụ xét xử người thừa kế Tập đoàn Samsung này là “vụ án thế kỷ” vì nhân thân của ông Lee và số tiền liên quan trong vụ việc.

Những phiên điều trần tại Tòa án Quận Trung tâm Seoul dự kiến kéo dài 3 tháng, trong thời gian đó ông Lee phải chống lại những lời cáo buộc về tham ô và hối lộ. Điểm quan trọng nhất của cuộc tranh tụng giữa hai bên đó là liệu việc đóng góp của Samsung vào các tổ chức do bạn bà Park, Choi Soon-sil, quản lý có phải để nhằm nhận được sự ủng hộ trong cuộc sát nhập gây tranh cãi năm 2015 giúp ông Lee dễ dàng tiếp quản Tập đoàn Samsung hay không. Vị lãnh đạo 48 tuổi này đã chối bỏ các cáo buộc.

“Để chứng minh có sự đánh đổi tiền bạc lấy sự ủng hộ là một việc khó khăn”, Hong Jung-seok, một luật sư làm việc cho nhóm công tố viên đặc biệt hồi cuối tháng trước cho biết. “Vụ xét xử sẽ thu hút sự chú ý trên toàn thế giới, không chỉ vì sự nổi tiếng của bị can ở nước ngoài mà còn vì quy mô của những cáo buộc hối lộ”.

Trong nỗ lực chứng minh các sai phạm của “thái tử Lee”, các công tố viên sẽ phải điều tra mạng lưới phức tạp mà thông qua đó chaebol kiểm soát nền kinh tế Hàn Quốc này đã dùng tiền để mua sự ủng hộ về chính trị. Cuộc điều tra về Tổng thống Park trước đó cũng đưa ra khoảng 30 cáo buộc.

Ông Lee hiện đối mặt với bản án từ 5 năm tù giam tới chung thân nếu bị kết tội. Theo hệ thống tư pháp của Hàn Quốc, ông Lee có thể đệ đơn lên Tòa án phúc thẩm và sau đó là Tòa án Tối cao nếu bị xử thua và mỗi cấp toà án cần 2 tháng để cân nhắc. Cha của ông cũng từng tránh được việc ngồi tù dù có tới 2 án tích hình sự nhờ ân xá của chính phủ.

">

'Thái tử Lee' có thể chịu án từ 5 năm tù đến chung thân nếu bị kết tội

">

Những sự thật phũ phàng về các phim hoạt hình kinh điển

Nhận định, soi kèo U19 Midtjylland vs U19 Manchester City, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà

">

Hướng dẫn cách chơi cung thủ Hanzo trong Overwatch

">

Hàng loạt game thủ đổ xô đi mua Overwatch dù biết giá game không hề rẻ

友情链接