Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 1
Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 2

Bức thư cảm động của Khánh Quỳnh.

Nữ sinh Khánh Quỳnh viết: "Những ngày vừa qua là những ngày thật hạnh phúc và may mắn đối với những bà con trên chuyến xe đầu tiên trở về quê nói chung và của con nói riêng. Con không quên những gì mình đã được chăm sóc, quan tâm trong thời gian qua. Có lẽ những dòng tâm sự sau của con thay cho lời cảm ơn chân thành đến các bác, cô, chú".

Khánh Quỳnh nhớ lại những ngày âu lo khi dịch Covid-19 bùng phát ở TPHCM: "Những ngày dịch bùng phát ở TPHCM, tiếng còi xe cứu thương, đâu đâu cũng giăng dây, nhận được nhiều cuộc gọi, tin nhắn của gia đình, bạn bè, lòng con thật sự lo lắng. Một mình trong dãy nhà trọ yên ắng, cố học bài, đọc sách để quên đi sự hoang mang của bản thân".

Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 3

Nữ sinh Cao Nguyễn Khánh Quỳnh (Ảnh: Khánh Quỳnh).

Nhớ lại cảm giác là một trong số những người đầu tiên được rời TPHCM về quê tránh dịch, Quỳnh chia sẻ: "Thế rồi, con được biết chủ trương của tỉnh, thành phố và Hội đồng hương Quảng Nam sẽ đón bà con trong tâm dịch trở về quê theo nguyện vọng đăng ký. Sau bao ngày trông ngóng, chờ đợi và một cuộc điện thoại từ chú Đính (Phó Chủ tịch Hội đồng hương tỉnh) báo tin, con nằm trong danh sách được về đợt đầu, chú cũng đã hướng dẫn con các thủ tục theo quy định. Niềm vui không thể tả hết. Ngày rời TPHCM, trời đổ cơn mưa thật lớn, như còn níu kéo bước chân người ở lại, đã gắn bó với nơi đây hơn 3 năm".

Qua thư, Khánh Quỳnh cũng bày tỏ biết ơn vì được chăm lo chu đáo trong những ngày ở khu cách ly: "Con đã hòa nhập một cách dễ dàng, nhanh chóng, cảm thấy như ở nhà vậy. Chúng con được chăm lo đầy đủ những bữa cơm ngon miệng, nước uống, trang thiết bị đầy đủ, vật dụng cá nhân cần thiết, các điều kiện wifi để chúng con học online, không mất buổi học giữa mùa dịch".

Chia sẻ với PV Dân trí, Khánh Quỳnh nói trong những ở khu cách ly, em được chăm sóc rất tận tình và rất chu đáo. Ai ở đấy cũng ân cần và thân thiện. Các chiến sĩ ngày ngày đem đồ ăn thức uống lên. Đội ngũ y tế kiểm tra sức khỏe và hỏi thăm tình trạng mỗi người hàng ngày.

"14 ngày không quá dài nhưng đủ để cho con có được những kỷ niệm khó quên và con cảm thấy rất biết ơn và trân trọng", Khánh Quỳnh chia sẻ thêm.

Quỳnh cho hay, giờ về nhà thì em rất vui vì được ở cạnh gia đình sau bao ngày một mình ở TPHCM. Em nhận được nhiều lời hỏi thăm và lo lắng từ mọi người. Nhưng em cũng sẽ rất nhớ những ngày ở khu cách ly.

"Gặp những người xa lạ nhưng rồi trở nên thân thuộc và gần gũi sau những ngày cách ly tập trung. Thực sự là con chưa bao giờ nghĩ tới cảnh mình sẽ được đón về quê hương trong tình cảnh như thế này. Lo lắng, bồi hồi nhưng vô cùng ấm áp và chân tình", Quỳnh nhớ lại những ngày khó quên.

Vì sợ không thể cảm ơn được hết tất cả mọi người trực tiếp nên em muốn thông qua bức thư gửi đến một tình cảm thật nhất đối với các cô, chú, anh, chị đang ngày đêm hỗ trợ bà con về tránh dịch ở Tam Kỳ nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.

Theo Dân Trí 

Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình

Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình

Thương ông côi cút trong căn nhà vắng lặng, bà Sen tình nguyện nấu, gửi cơm cho người hàng xóm. Cảm động, cụ ông liên tiếp viết thư nói lời cám ơn khiến người xem xúc động, thích thú.

" />

Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng!

Thời sự 2025-04-04 06:20:57 96

Bức thư chất chứa nhiều tình cảm của nữ sinh viên Cao Nguyễn Khánh Quỳnh,ứcthưcủanữsinhsaukhihếtcáchlyConbiếtơnvàtrântrọmartín zubimendi sinh viên năm 3 Trường ĐH Bách Khoa - ĐH Quốc gia TPHCM, gửi lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, các cán bộ, chiến sĩ, đội ngũ y tế, hội đồng hương… sau khi em trở về từ TPHCM và hết cách ly 14 ngày theo quy định.

Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 1
Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 2

Bức thư cảm động của Khánh Quỳnh.

Nữ sinh Khánh Quỳnh viết: "Những ngày vừa qua là những ngày thật hạnh phúc và may mắn đối với những bà con trên chuyến xe đầu tiên trở về quê nói chung và của con nói riêng. Con không quên những gì mình đã được chăm sóc, quan tâm trong thời gian qua. Có lẽ những dòng tâm sự sau của con thay cho lời cảm ơn chân thành đến các bác, cô, chú".

Khánh Quỳnh nhớ lại những ngày âu lo khi dịch Covid-19 bùng phát ở TPHCM: "Những ngày dịch bùng phát ở TPHCM, tiếng còi xe cứu thương, đâu đâu cũng giăng dây, nhận được nhiều cuộc gọi, tin nhắn của gia đình, bạn bè, lòng con thật sự lo lắng. Một mình trong dãy nhà trọ yên ắng, cố học bài, đọc sách để quên đi sự hoang mang của bản thân".

Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng! - 3

Nữ sinh Cao Nguyễn Khánh Quỳnh (Ảnh: Khánh Quỳnh).

Nhớ lại cảm giác là một trong số những người đầu tiên được rời TPHCM về quê tránh dịch, Quỳnh chia sẻ: "Thế rồi, con được biết chủ trương của tỉnh, thành phố và Hội đồng hương Quảng Nam sẽ đón bà con trong tâm dịch trở về quê theo nguyện vọng đăng ký. Sau bao ngày trông ngóng, chờ đợi và một cuộc điện thoại từ chú Đính (Phó Chủ tịch Hội đồng hương tỉnh) báo tin, con nằm trong danh sách được về đợt đầu, chú cũng đã hướng dẫn con các thủ tục theo quy định. Niềm vui không thể tả hết. Ngày rời TPHCM, trời đổ cơn mưa thật lớn, như còn níu kéo bước chân người ở lại, đã gắn bó với nơi đây hơn 3 năm".

Qua thư, Khánh Quỳnh cũng bày tỏ biết ơn vì được chăm lo chu đáo trong những ngày ở khu cách ly: "Con đã hòa nhập một cách dễ dàng, nhanh chóng, cảm thấy như ở nhà vậy. Chúng con được chăm lo đầy đủ những bữa cơm ngon miệng, nước uống, trang thiết bị đầy đủ, vật dụng cá nhân cần thiết, các điều kiện wifi để chúng con học online, không mất buổi học giữa mùa dịch".

Chia sẻ với PV Dân trí, Khánh Quỳnh nói trong những ở khu cách ly, em được chăm sóc rất tận tình và rất chu đáo. Ai ở đấy cũng ân cần và thân thiện. Các chiến sĩ ngày ngày đem đồ ăn thức uống lên. Đội ngũ y tế kiểm tra sức khỏe và hỏi thăm tình trạng mỗi người hàng ngày.

"14 ngày không quá dài nhưng đủ để cho con có được những kỷ niệm khó quên và con cảm thấy rất biết ơn và trân trọng", Khánh Quỳnh chia sẻ thêm.

Quỳnh cho hay, giờ về nhà thì em rất vui vì được ở cạnh gia đình sau bao ngày một mình ở TPHCM. Em nhận được nhiều lời hỏi thăm và lo lắng từ mọi người. Nhưng em cũng sẽ rất nhớ những ngày ở khu cách ly.

"Gặp những người xa lạ nhưng rồi trở nên thân thuộc và gần gũi sau những ngày cách ly tập trung. Thực sự là con chưa bao giờ nghĩ tới cảnh mình sẽ được đón về quê hương trong tình cảnh như thế này. Lo lắng, bồi hồi nhưng vô cùng ấm áp và chân tình", Quỳnh nhớ lại những ngày khó quên.

Vì sợ không thể cảm ơn được hết tất cả mọi người trực tiếp nên em muốn thông qua bức thư gửi đến một tình cảm thật nhất đối với các cô, chú, anh, chị đang ngày đêm hỗ trợ bà con về tránh dịch ở Tam Kỳ nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.

Theo Dân Trí 

Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình

Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình

Thương ông côi cút trong căn nhà vắng lặng, bà Sen tình nguyện nấu, gửi cơm cho người hàng xóm. Cảm động, cụ ông liên tiếp viết thư nói lời cám ơn khiến người xem xúc động, thích thú.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/720f899051.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh

Thông tin doanh nhân Đức Huy - chồng cũ ca sĩ Lệ Quyên hẹn hò người đẹp Cẩm Đan đang gây xôn xao mạng xã hội. Chia sẻ với VietNamNet, phía Cẩm Đan cho biết cô và doanh nhân Đức Huy quen nhau sau khi cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020 kết thúc. Cả hai đang trong mối quan hệ mở, cũng không phải quan hệ "chân dài - đại gia" như mọi người ám chỉ.

Phía Cẩm Đan cho biết doanh nhân Đức Huy biết và đồng cảm với câu chuyện thi nhan sắc nên muốn giúp đỡ, hỗ trợ cô phát triển trong lĩnh vực nghệ thuật. Doanh nhân Đức Huy chỉ dẫn cho Cẩm Đan nhiều điều trong công việc và cuộc sống.

{keywords}

Bức ảnh của Cẩm Đan và doanh nhân Đức Huy gây xôn xao cộng đồng mạng.

Người đẹp Hoa hậu Việt Nam 2020 thổ lộ khá sốc trước phản ứng của cư dân mạng vừa chê bai, vừa ủng hộ cô về mối quan hệ với doanh nhân hơn 27 tuổi. Điều duy nhất khiến cô lo lắng và băn khoăn là sợ những thông tin chưa chuẩn xác làm ảnh hưởng đến gia đình. Từ trước đến nay, người đẹp luôn sống chân chính và không làm ảnh hưởng đến cuộc sống của ai.

Thời gian qua, Cẩm Đan thường xuyên tham gia các show diễn thời trang của các NTK nổi tiếng để có tiền trang trải cuộc sống và giúp gia đình nên phủ nhận những ý kiến cho rằng cô muốn "ngồi mát ăn bát vàng".

Phía Cẩm Đan cho biết cô tích lũy được nhiều kinh nghiệm, vốn sống và trưởng thành hơn. Cẩn Đan cảm thấy may mắn vì được các anh chị trong nghề tạo điều kiện phát triển bản thân. 10x sẽ cân nhắc những lời khuyên tham dự các cuộc thi nhan sắc khác trong tương lai.

{keywords}
Người đẹp sốc trước phản ứng của cư dân mạng về mối quan hệ với chồng cũ Lệ Quyên. 

Được biết, thông tin Cẩm Đan hẹn hò chồng cũ Lệ Quyên bắt nguồn từ bức ảnh đi dự cưới ở Hải Phòng của cả hai với cử chỉ lãng mạn được doanh nhân Đức Huy đăng tải trên trang cá nhân.

Sắp tới, người đẹp gốc An Giang sẽ thu xếp lịch diễn để quay trở lại theo học tại Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Đồng thời, cô cũng tích cực rèn luyện thêm các kỹ năng như catwalk, giao tiếp để hoàn thiện bản thân.

Anh Đức Huy sinh năm 1975, là chủ phòng trà Không tên ở TP.HCM. Anh và Lệ Quyên kết hôn năm 2010, có một con trai chung 9 tuổi. Hồi tháng 9/2020, họ xác nhận đã hoàn tất thủ tục ly hôn.

Nguyễn Thị Cẩm Đan (sinh năm 2002) đến từ An Giang từng được xem là ứng cử viên sáng giá của Hoa hậu Việt Nam 2020 nhưng gây tiếc nuối khi chỉ lọt Top 15. Sau cuộc thi, người đẹp hoạt động nghệ thuật khá năng nổ, tham gia nhiều show diễn thời trang lớn với vai trò người mẫu.

Clip Cẩm Đan trong cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020:

Đức Thắng

Người đẹp Cẩm Đan là ai?

Người đẹp Cẩm Đan là ai?

Tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020, Cẩm Đan gây tiếc nuối nhất cuộc thi năm nay khi chỉ dừng chân tại Top 15 chung cuộc.

">

Cẩm Đan: 'Tôi và doanh nhân Đức Huy đang trong mối quan hệ mở'

Trung Nguyen anh 1

Để chuẩn bị cho 30 triệu thanh niên Việt nền tảng tri thức đúng đắn và toàn diện, tạo nên sức mạnh tri thức, từ đó chuyển hóa thành sức mạnh vật chất, thể chất để khởi chí - lập thân - khởi nghiệp giúp quốc gia giàu mạnh và trường tồn. Chuyên mục “Hành trình từ trái tim” của Trung Nguyên Legend sẽ tiếp tục khởi đăng các loạt bài viết giới thiệu các cuốn sách quý trong Tủ sách nền tảng đổi đời - Tủ sách hợp nhất tinh hoa của nhân loại do Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ, tâm huyết, cẩn trọng tuyển chọn từ hàng nghìn tấm gương danh vĩ nhân thành công nhất của nhân loại.

Sức mạnh của một quốc gia không phải phụ thuộc vào diện tích lớn nhỏ, không phải phụ thuộc vào dân số ít nhiều, không phải phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nhiều hay ít... mà sự hùng mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào 3 thành tố căn bản: Độ lớn của khát vọng - chí hướng quốc gia, trí huệ - sự minh triết của quốc gia, sự đoàn kết toàn diện của quốc gia.

“Hành trình từ trái tim - Hành trình lập chí vĩ đại - Khởi nghiệp kiến quốc cho 30 triệu thanh niên Việt” do Tập đoàn Trung Nguyên Legend khởi xướng hơn 10 năm qua, đến nay đã có sự đồng hành của Bộ Quốc phòng - Quân chủng Hải quân; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội… cùng nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, các nhân vật ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực trong nước và quốc tế cùng các cơ quan, đơn vị truyền thông.

“Hành trình từ trái tim” nhằm kiến tạo khát vọng lớn, chí hướng vĩ đại cho thế hệ thanh niên Việt Nam, nhằm cung cấp nền tảng tri thức đúng đắn và hiểu biết toàn diện cho 30 triệu thanh niên Việt thông qua việc trao tặng hàng chục triệu cuốn sách quý của Tủ sách nền tảng đổi đời - Tủ sách hợp nhất tinh hoa của nhân loại do Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ, tâm huyết, cẩn trọng tuyển chọn từ hàng nghìn tấm gương danh vĩ nhân thành công nhất của nhân loại.

Tủ sách thấm đẫm tư duy biện chứng, tuần hoàn liên thông từ lập thuyết đến thực hành, hợp nhất tinh hoa của toàn nhân loại: Huyền học, Triết học, Khoa học, Chính trị học, Kinh tài học, Tâm lý học, Xã hội học, Đạo đức học, Nghệ thuật - Mỹ học, Âm thanh - Ngôn ngữ học, Y học và Võ học. Để từ đó, các thế hệ thanh niên Việt cùng nhau nỗ lực học tập không ngừng nghỉ, cùng nhau nỗ lực luyện rèn, chuyển hóa từ sức mạnh tri thức, sức mạnh tinh thần thành sức mạnh thể chất, sức mạnh vật chất để tạo nên một dân tộc vĩ đại và trường tồn.

Vậy nên chúng ta rất cần tình thương của nhau, động viên nhau, là chỗ dựa đáng tin cậy cho nhau, cùng nhau vượt qua mọi sự khác biệt, mọi sự bất đồng, hận thù trong quá khứ - nếu có, vượt qua những điều riêng tư, lẽ bình thường để cùng nhau nung rèn chí lớn, cùng nhau truy cầu và chia sẻ ánh sáng tri thức cho nhau và cho toàn nhân loại, vượt qua mọi xung đột, mọi nguy cơ và thảm họa - dù là thiên tai hay nhân tạo để cùng kiến tạo một nền văn minh tiến bộ mới, bền vững hơn, thịnh vượng hơn, nhân văn hơn, hạnh phúc hơn cho mình và cho toàn thế giới.

Chiến Quốc là một trong những thời kỳ loạn lạc, rối ren nhất trong lịch sử của Trung Hoa; bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự… biến đổi liên tục ở từng khắc trôi qua. Trong sự tình hỗn loạn ấy, lời rằng “thời thế sinh anh hùng” quả thật không còn gì đúng hơn khi đã hiển sinh nhiều triết gia, quân sự gia, chính trị gia, mưu lược gia tài danh mà những ghi chép của họ cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị thời sự.

Quỷ Cốc Tử là một bậc kỳ tài được hiển sinh trong thời thế đấy. Bởi sự uyên áo vượt thường, những lời chân truyền của Quỷ Cốc Tử đã được tổng biên thành tác phẩm Quỷ Cốc Tử Mưu lược Toàn thưđể đời đời người sau tiếp dụng. Nhắc lời của nhân gian, thật không ngoa khi nhận rằng đây là một bộ Đông phương Văn hóa Kỳ thư, là một sự hội tụ trí tuệ kinh điển của cổ nhân, điều nghiên quyền thuật và mưu lược, quy nạp kiến thức chính trị - xã hội thâm thúy; là cẩm nang để thao luyện tài năng hùng biện siêu hạng và mưu thuật xuất sắc.

Quỷ Cốc Tử Mưu lược Toàn thưcũng được đánh giá là kiệt tác, là “Trí tuệ kỳ thư” dưới quan điểm hiện thời trong bối cảnh thế giới đương đại, hướng đạo thâm thúy phương thức đối nhân xử thế từ tầm mức cá nhân cho tới quốc gia. Ấy chính là bảo bối để thi triển chính sách ngoại giao siêu việt toàn tài và tạo tác một thành trì an ninh siêu hạng bất khả phạm.

Tuy nhiên, đây cũng chỉ là tập hợp tương đối đầy đủ nhất của cấp độ Mưu Thuật - Trí Thuật; để chuẩn bị cho một dân tộc vĩ đại, trung tâm, siêu việt; thì cấp độ đó cũng là chưa đủ mà phải cùng đoàn kết luyện rèn lên mức độ của Trí Đạo - Tâm Đạo; là cấp độ có thể thấu ngộ được quy luật tạo hóa, hiểu được Ý Trời, cùng quy tụ Lòng Người với những động lực và cảm xúc cao cấp và cao quý nhất.">

Kỳ V: Quỷ Cốc Tử Mưu lược toàn thư

Đảm bảo an toàn thông tin mạng là nội dung quan trọng trong các Chương trình, Kế hoạch, Đề án về ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và đô thị thông minh (Ảnh minh họa)

Kế hoạch chuyển đổi số của Bắc Giang cũng nêu rõ các mục tiêu cơ bản giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030 về phát triển chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động; phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; và phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số.

Trong đó có thể kể đến một số mục tiêu tỉnh đã đặt ra đến năm 2025 về phát triển chính quyền số như: 80% dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; trên 50% hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận và thụ lý qua dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 4.

Song song với đó, đến năm 2025 kinh tế số sẽ chiếm 20% GRDP của tỉnh Bắc Giang. Các nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt được ứng dụng rộng rãi trong thanh toán các loại phí, lệ phí và hoạt động kinh doanh, mua sắm trong cộng đồng...

Về phát triển xã hội số, mục tiêu của Bắc Giang đến năm 2025 là hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 30%.

Đáng chú ý, trong cả 2 giai đoạn từ nay đến năm 2025 và sau 2025 đến năm 2030, Bắc Giang đều đặt mục tiêu thuộc nhóm tỉnh khá trong cả nước về an toàn thông tin mạng.

Hoàn thành Trung tâm SOC của tỉnh ngay trong giai đoạn đầu

Trong Đề án phát triển đô thị thông minh tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 được ban hành đầu tháng 10/2020, UBND tỉnh cũng xác định rõ một trong những nguyên tắc phát triển đô thị thông minh là đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, năng lực ứng cứu, xử lý sự cố mất an toàn thông tin, đặc biệt là hạ tầng thông tin trọng yếu; đồng thời bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin riêng của tổ chức, cá nhân.

Cụ thể, theo Đề án này, Bắc Giang dự kiến Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đảm bảo an toàn thông tin dữ liệu cho các hệ thống máy tính của tỉnh và Hệ thống giám sát bằng camera giám sát giao thông, an ninh tại các khu vực trọng yếu trên địa bàn nằm trong nhóm hệ thống sẽ được tập trung đầu tư xây dựng ngay trong giai đoạn đầu tiên thực hiện Đề án – giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2022.

Riêng năm 2021, theo kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tỉnh Bắc Giang, đảm bảo an toàn thông tin cũng là một nội dung quan trọng, sẽ được tỉnh tập trung triển khai.

Kế hoạch nêu rõ, bên cạnh việc xây dựng Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng tại Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh, năm 2021, Bắc Giang sẽ đầu tư các thiết bị, phần mềm, hệ thống giám sát bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu của các cơ quan nhà nước; đầu tư một số dịch vụ cung cấp các thông tin cập nhật về nguy cơ tấn công mạng và các dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin định kỳ.

Song song với đó, năm tới, tỉnh sẽ triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ chính quyền điện tử và thành phố thông minh trên cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo của Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.

Đồng thời, tập trung các hoạt động đảm bảo an toàn thông tin như: xác định và xây dựng phương án đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; kiểm tra, giám sát an toàn thông tin mạng; phòng, chống phần mềm độc hại; tổ chức ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống CNTT của tỉnh; kết nối, chia sẻ thông tin về an toàn thông tin mạng theo quy định... 

Liên quan đến việc đánh giá, xếp hạng mức độ đảm bảo an toàn thông tin mạng (Cyber Security Index – CSI) của các cơ quan nhà nước đã được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin thực hiện định kỳ hàng năm từ 2008. Trong năm thứ hai Bộ TT&TT thực hiện đánh giá, xếp hạng an toàn thông tin mạng của các cơ quan nhà nước, Bắc

Tại Hội thảo và Triển lãm quốc tế về an toàn, an ninh mạng Việt Nam 2019 - Vietnam Security Summit 2019 chủ đề “An toàn, an ninh mạng trong hành trình chuyển đổi số” diễn ra hồi tháng 4 năm ngoái, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã cho biết, việc đánh giá và công bố mức độ bảo đảm an toàn thông tin mạng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước sẽ được Bộ thực hiện định kỳ hằng năm, tiến tới sẽ đánh giá an toàn thông tin cho các doanh nghiệp và tổ chức khác trong xã hội.

“Các tổ chức quốc tế có uy tín đánh giá về an toàn, an ninh không gian mạng Việt Nam là cần thiết, vì nó là một sở cứ để quốc tế tham khảo trong các quyết định của mình, trong đó có quyết định đầu tư vào Việt Nam. Nhưng chúng ta cũng cần có đánh giá riêng của Việt Nam để làm sâu hơn trong ngữ cảnh Việt Nam. Mọi xếp hạng đều có tính tương đối, nhưng nó luôn cung cấp thông tin cho chúng ta để phấn đấu tốt lên, nhất là trong sự so sánh với các đơn vị quanh mình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.">

Bắc Giang duy trì vị trí trong nhóm tỉnh khá về an toàn thông tin mạng

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng

Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: quochoi.vn)

Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: quochoi.vn)

"Thưa các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng,

Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị tại các điểm cầu toàn quốc,

Hôm nay, mặc dù là ngày Chủ nhật nhưng Bộ Chính trị, Ban Bí thư vẫn quyết định triệu tập Hội nghị toàn quốc để: (1) Quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; (2) Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 11 tháng của năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; (3) Các giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt về thể chế để phát triển, điều này cho thấy tính khẩn trương, cấp bách và tầm quan trọng của những vấn đề nêu trên.

Các đồng chí đã được nghe đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội báo cáo về kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhất là kết quả xây dựng pháp luật, tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế phát triển đất nước; đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương quán triệt, triển khai các nội dung Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII "về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả".

Báo cáo của ba đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị đã đề cập tương đối cụ thể đối với từng vấn đề và tôi cho rằng các đồng chí đã hình dung ra những việc cần phải làm trong thời gian tới tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Thưa các đồng chí,

Từ sau Hội nghị Trung ương 10 ngày 20/9/2024 đến nay, cả hệ thống chính trị đã có những chuyển động mạnh mẽ, vận hành với tinh thần mới, vận tốc mới nhằm tạo ra những động lực mới, hiệu năng mới cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Trong khoảng thời gian trên, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã làm việc rất khẩn trương, tiến hành hơn 10 phiên họp cho ý kiến giải quyết gần 100 vấn đề lớn theo thẩm quyền, trong đó tháo gỡ cơ bản những tồn đọng, vướng mắc và giải quyết nhiều vấn đề mới phát sinh.

Quốc hội - Chính phủ - Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp triển khai rất quyết liệt, nhịp nhàng để tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt, rào cản gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, cho cuộc sống, sinh hoạt của người dân...

Những việc làm trên bước đầu đã tạo sinh lực mới cho nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, trước mắt là phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch của năm 2024 và năm 2025, tạo đòn bẩy để bứt phá, hoàn thành toàn bộ các mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra.

Câu hỏi được đặt ra lúc này là chúng ta đã đủ thế và lực; đã đủ ý chí và quyết tâm để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh của dân tộc hay chưa? Câu trả lời là: Đã đủ.

Hiện nay đã là thời điểm, thời cơ; là sự cấp thiết, là đòi hỏi tất yếu khách quan cho cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị để bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả hay chưa? Câu trả lời là: Không thể chậm trễ hơn được nữa.

Tôi nghĩ các phát biểu của Thủ tướng Chính phủ, của Chủ tịch Quốc hội và của Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã làm rõ những điều trên. Tôi chỉ xin nhấn mạnh thêm 3 vấn đề để các đồng chí nghiên cứu, quán triệt:

1. Về kinh tế - xã hội:

Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII đã đề ra, chúng ta phải đổi mới tư duy, phải "cởi trói", phải quyết đoán, phải bứt phá, phải vượt lên chính mình.

Để vươn tới mục tiêu thu nhập trung bình cao cho người dân vào năm 2030 và thu nhập cao vào năm 2045 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phải đạt hai con số liên tục trong những năm tiếp theo. Đây là một bài toán rất khó mà chúng ta phải làm. Chỉ có phép giải rút gọn mới ra đáp số kịp thời gian.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội đang tập trung giải quyết những điểm nghẽn và tạo lập những yếu tố nền tảng để đất nước có thể "cất cánh", nhất là các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hạ tầng năng lượng, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, cải cách thể chế phát triển, thủ tục hành chính...

Trước mắt cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu tăng trưởng GDP của năm 2024 và năm 2025, trong đó phấn đấu thực hiện mục tiêu tăng trưởng 2 con số ngay từ thời gian này, đây là vấn đề chúng ta hoàn toàn có cơ sở để làm được.

Để đạt mục tiêu này, cần tiếp tục tạo đột phá hơn nữa về thể chế phát triển, tháo gỡ hết các khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn để khơi thông mọi nguồn lực và cải cách hành chính mạnh mẽ, kiến tạo môi trường thuận lợi để phát triển.

Tôi ghi nhận Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua bước đầu có sự đổi mới tư duy sâu sắc trong xây dựng pháp luật, với 7 luật, 4 nghị quyết được thông qua, trong đó có 1 luật sửa 4 luật, 1 luật sửa 9 luật để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn. Tuy nhiên, đây mới là kết quả bước đầu, phía trước còn rất nhiều việc phải làm để khơi thông "điểm nghẽn của điểm nghẽn này".

Cần nhận thức rõ, đổi mới thể chế phát triển không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan xây dựng pháp luật, mà là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị và của từng cán bộ, đảng viên tham gia xây dựng, thực thi pháp luật.

Phải có "liều thuốc đủ mạnh" để trị căn bệnh cán bộ làm việc hành chính, máy móc; tiêu cực, nhũng nhiễu, "hành dân," "hành doanh nghiệp," có lợi ích cá nhân thì mới làm, cố tình làm chậm công việc, xin ý kiến lòng vòng, đổ lỗi cho thể chế, đổ lỗi cho sợ trách nhiệm…

Các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội đã khá đầy đủ. Bây giờ là lúc phải hành động. Trên cơ sở chủ trương, chính sách chung của Đảng, Nhà nước và sự điều tiết của Trung ương, các địa phương phải trăn trở, suy nghĩ "trên chính mảnh đất của mình", phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo để phát triển; từng cơ quan, đơn vị, địa phương phải đặt ra mục tiêu phấn đấu cụ thể để đóng góp vào hoàn thành mục tiêu chung của đất nước.

Hơn lúc nào hết, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần đặt lợi ích chung lên trên hết, mạnh dạn đổi mới, sáng tạo, đột phá, dũng cảm hy sinh để đất nước phát triển.

Tôi cho rằng ngoài nỗ lực của Đảng, Chính phủ, Nhà nước thì rất cần sự hưởng ứng, vào cuộc của người dân, phải giải phóng sức lao động, sức sản xuất, phải huy động được nguồn vốn vật chất và tinh thần trong Nhân dân và người dân phải cảm nhận được Nhân dân là người hưởng thụ những thành quả đó thì mọi người sẽ chung sức đồng lòng cùng thực hiện.

Phát triển kinh tế cần gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường, đáp ứng ngày càng tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tạm, nhà dột nát... thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ ta.

2. Về đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội XIV

Đại hội đảng các cấp từ các chi bộ cơ sở, đến cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và các cơ quan Trung ương phải là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, thảo luận về tầm nhìn và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước vươn mình giàu mạnh trong kỷ nguyên mới.

Các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng đã được Trung ương xây dựng công phu, kỹ càng, khoa học. Dự thảo Báo cáo chính trị, Báo cáo kinh tế - xã hội, Báo cáo xây dựng Đảng và Báo cáo tổng kết 40 năm đổi mới đã được biên tập nhiều lần, đến nay đã đủ điều kiện để gửi đại hội đảng các cấp đóng góp ý kiến.

Dự thảo tóm tắt 4 văn kiện này sẽ được gửi đến cấp cơ sở trước ngày 15/12/2024; Dự thảo đầy đủ sẽ gửi đến cấp huyện, cấp tỉnh và các cơ quan Trung ương trước ngày 31/3/2025.

Nhiệm vụ của cấp ủy các cấp là sớm tổ chức cho cán bộ, đảng viên, nghiên cứu, đóng góp ý kiến vào các Văn kiện trên. Điều quan trọng là từ nội dung Dự thảo các Văn kiện của Đại hội XIV, cấp ủy các cấp lấy đó làm cơ sở xây dựng nội dung báo cáo chính trị, phương hướng nhiệm vụ công tác cho các văn kiện của cấp mình; xác định cụ thể những mục tiêu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương mình, đóng góp vào mục tiêu chung của đất nước trong giai đoạn tới.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục tiếp thu ý kiến đóng góp của các tổ chức đảng, các nhà khoa học, nhân sĩ, trí thức, các tầng lớp nhân dân để bổ sung, hoàn thiện các Văn kiện để trình Đại hội XIV với tinh thần Văn kiện phải bám sát hơi thở cuộc sống, phải ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện.

Văn kiện phải trở thành "sách giáo khoa", thành "từ điển" để khi cần thì "tra" vào đó và sẽ thấy ngay "ánh sáng soi đường". Hạn chế tối đa việc phải tiếp tục ban hành các nghị quyết, chỉ thị tiếp theo để thực hiện Nghị quyết Đại hội XIV.

Cấp ủy các cấp cần tập trung chuẩn bị nhân sự cấp ủy nhiệm kỳ mới theo đúng các nội dung đã được hướng dẫn, chuẩn bị thật tốt đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu phát triển mới. Mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng tự học hỏi để "nâng mình lên" để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của đất nước, nếu không đáp ứng được thì tự nguyện đứng sang một bên để người khác làm.

Phải hết sức lưu ý khắc phục những "căn bệnh" của công tác cán bộ trước Đại hội như: Người không tái cử thì giữ an toàn, thủ thế, không dám triển khai cái mới; nhân sự dự kiến tham gia cấp ủy khóa mới thì giữ mình, không muốn va chạm, sợ mất phiếu; tính toán cho người thân, người quen, người "cánh hẩu" với mình vào các vị trí lãnh đạo hoặc dùng "thủ thuật tổ chức" để gạt người mà mình không thích...

Công tác tổ chức cán bộ là công tác của Đảng, do vậy các cấp ủy đảng phải thực hiện thật nghiêm túc Điều lệ Đảng cũng như các quy định của Đảng, của pháp luật về công tác cán bộ.

3. Về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Như tôi đã đề cập trong một số bài viết, bài nói, đây là vấn đề rất cấp bách, bắt buộc phải làm, càng làm sớm càng có lợi cho dân, cho nước vì đã nhiều Đại hội của Đảng từ các nhiệm kỳ trước từng đặt ra vấn đề này, đặc biệt là từ Đại hội XII đến nay.

Điều đó cho thấy Đảng đã nhìn ra và thấy cần phải thực hiện nhưng quá trình triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra. Đây thực sự là vấn đề khó, thậm chí rất khó vì khi tiến hành tinh gọn bộ máy sẽ liên quan đến tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và đụng chạm tới lợi ích của một số cá nhân, tổ chức.

Do vậy, dù đã được chuẩn bị kỹ, bài bản như báo cáo của đồng chí Lê Minh Hưng và nhiều hướng dẫn thực hiện công tác này đã được gửi tới các đồng chí nhưng chắc chắn việc triển khai tại nhiều đơn vị sẽ gặp khó khăn, thậm chí sẽ có cả những lực cản. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải tiến hành vì muốn có một cơ thể khỏe mạnh, đôi khi chúng ta phải "uống thuốc đắng", phải chịu đau để "phẫu thuật khối u".

Tôi đề nghị các cấp, các ngành từ Trung ương tới cơ sở phải xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong thực hiện chủ trương này.

Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Đây không chỉ là vấn đề về quy mô hay số lượng, mà sâu xa hơn là phải tạo sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống chính trị.

Các đồng chí cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu cấp ủy, cơ quan cần gương mẫu, chủ động, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ được giao theo tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng"; "Trung ương không chờ cấp tỉnh, cấp tỉnh không chờ cấp huyện, cấp huyện không chờ cơ sở"; "Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng".

Từng cấp, từng ngành bám sát kế hoạch để tổng kết và đề xuất mô hình cơ quan, đơn vị mình bảo đảm đúng tiến độ (bộ, ngành phải hoàn thành trong tháng 12/2024); hướng tới mục tiêu chung là hoàn thành và báo cáo Trung ương Phương án sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trong quý 1/2025.

Triển khai thực hiện khẩn trương nhưng bảo đảm thận trọng, chắc chắn, giữ vững nguyên tắc, tiếp thu ý kiến từ tổng kết thực tiễn, các chuyên gia, nhà khoa học, kể cả kinh nghiệm nước ngoài... để đề xuất tinh gọn tổ chức bộ máy tối ưu nhất.

Thực hiện nghiêm nguyên tắc một cơ quan thực hiện nhiều việc, một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm chính; khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chia cắt về địa bàn, lĩnh vực; các cơ quan, tổ chức trước đây đã sắp xếp bước đầu, cũng phải rà soát đề xuất sắp xếp lại bên trong; kiên quyết xóa bỏ các tổ chức trung gian; cải cách tổ chức bộ máy phải gắn với quán triệt, thực hiện có hiệu quả các chủ trương về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, đẩy mạnh cải cách hành chính, chống lãng phí, chuyển đổi số quốc gia, xã hội hóa các dịch vụ công...

Yêu cầu chung là bộ máy mới phải tốt hơn bộ máy cũ và đi vào hoạt động ngay; không để ngắt quãng công việc, không để khoảng trống về thời gian, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực; không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của xã hội, của người dân...

Việc tinh gọn tổ chức bộ máy đi đôi với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ.

Tinh giản không có nghĩa là cắt giảm một cách cơ học, mà là loại bỏ những vị trí không cần thiết, giảm những công việc không hiệu quả, từ đó tập trung nguồn lực cho những lĩnh vực then chốt, những con người thực sự xứng đáng và phù hợp. Không để cơ quan nhà nước là "vùng trú ẩn an toàn" cho cán bộ yếu kém.

Với yêu cầu cao hơn khi triển khai tổ chức mới, phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lại cán bộ trước và sau khi sắp xếp lại tổ chức. Từng cơ quan, đơn vị phải thực hiện tốt công tác chính trị tư tưởng và chế độ, chính sách đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng do sắp xếp lại tổ chức, bộ máy; bảo đảm công bằng, công khai, khách quan, không để phát sinh phức tạp.

Bộ Chính trị đã có chủ trương tạm dừng việc bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử giữ chức vụ cao hơn đối với các cơ quan, đơn vị thuộc diện dự kiến phải sắp xếp, tinh gọn (trừ những trường hợp thật sự cần thiết); tạm dừng việc tuyển công chức từ ngày 1/12/2024 cho đến khi hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo định hướng của Trung ương. Đề nghị cấp ủy các cấp quán triệt, thực hiện tốt nội dung này.

Các cấp ủy đảng từ Trung ương đến cơ sở chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng dư luận, tạo sự thống nhất cao trong Đảng và toàn hệ thống chính trị, sự đồng thuận trong Nhân dân về chủ trương, yêu cầu, nhiệm vụ tinh gọn tổ chức bộ máy trong tình hình mới.

Đấu tranh có hiệu quả với các quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc việc thực hiện chủ trương này; xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng việc sắp xếp tổ chức, gây mất đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và cơ quan, tổ chức.

Thưa toàn thể các đồng chí,

Công việc phía trước rất bộn bề, khẩn trương. Thời gian không chờ đợi chúng ta. Đất nước đang đứng trước cánh cửa lịch sử bước vào kỷ nguyên vươn mình. Những công việc chúng ta làm hôm nay, sẽ quyết định tương lai. Chậm trễ là có lỗi với Nhân dân.

Tôi đề nghị các đồng chí từ Trung ương đến cơ sở có mặt tại Hội nghị hôm nay phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo với quyết tâm cao nhất để hoàn thành sớm việc tinh gọn tổ chức, bộ máy hệ thống chính trị; góp phần tăng tốc, bứt phá vượt các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2024, 2025 và cả nhiệm kỳ Đại hội XIII; chuẩn bị thật tốt đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng.

Chúc các đồng chí mạnh khỏe và thành công.

Xin trân trọng cảm ơn".

Tổng Bí thư Tô Lâm">

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư ở Hội nghị quán triệt tổng kết thực hiện Nghị quyết 18

Môn đồng tính với hình minh họa khớp chủ đề
">

Sốc với bộ ảnh bìa sách giáo khoa 'tự chế' của sinh viên

友情链接