Nhan sắc ngọt ngào của Hoa hậu 'bí ẩn' nhất Việt Nam
Jennifer Phạm - hoa hậu 3 con vẫn khiến đàn ông mê đắmĐặc biệt, qua 2 đợt bùng phát dịch bệnh gần đây, tại 2 cơ sở đào tạo của Học viện đã tổ chức đào tạo trực tuyến cho gần 90.000 lượt sinh viên với 196 môn học, hơn 1.400 lớp học online cho hơn 12.000 sinh viên.
Cũng trong năm học 2020 – 2021, lần đầu tiên Học viện tổ chức thi và bảo vệ đồ án, khóa luận trực tuyến cho gần 55.000 lượt sinh viên. Phần lớn các học phần thực hành đã được thực hiện trên nền tảng thực hành thông minh D-Lab, với hơn 1 triệu lượt nộp bài tập chỉ sau 9 tháng triển khai; số lượng lượt nộp bài trung bình là trên 10.000 lượt/ngày.
Hệ thống hoạt động tuyển sinh số được triển khai xuyên suốt quá trình tuyển sinh, với 9.242 tài khoản mở. Học viện đã xác nhận nhập học và tiến hành nhập học online cho 3.500 thí sinh.
Bên cạnh đó, năm 2021, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội trong kỷ nguyên số, Học viện đã mở và tuyển sinh 2 ngành đào tạo mới gồm: ngành Công nghệ tài chính (Fintech) cho thí sinh học tại cơ sở đào tạo Hà Nội; ngành Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa cho những thí sinh học tại cơ sở đào tạo phía TP.HCM.
Ngoài ra, nhà trường còn mở chương trình đào tạo chất lượng cao ngành CNTT được thiết kế theo định hướng chuẩn CNTT quốc tế với 3 chuyên ngành: Công nghệ phần mềm, Trí tuệ nhân tạo (AI) và An toàn thông tin. “Đây là các hướng đào tạo mới đáp ứng xu thế phát triển và nguồn nhân lực cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và định hướng chuyển đổi số, được người học và xã hội đánh giá cao”, đại diện lãnh đạo Học viện chia sẻ.
Trong năm học mới 2021 – 2022, tiếp tục đẩy mạnh triển khai chiến lược phát triển Đại học số là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu của Học viện.
Vân Anh
Từ ngày 4/9, các thí sinh được xét tuyển thẳng, trúng tuyển theo phương thức xét tuyển kết hợp và thí sinh diện dự bị đại học đã xác nhận nhập học vào Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) bắt đầu làm thủ tục nhập học.
" alt=""/>Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông lần đầu khai giảng trực tuyếnThời gian vừa qua và nhất là trong vài ngày đầu PC-Covid mới được đưa lên Apple Store và CH Play, một số người dân đã gặp tình trạng thông tin cá nhân hiển thị trên ứng dụng gồm cả dữ liệu tiêm chủng bị thiếu hoặc chưa chính xác.
Với một ứng dụng được phát triển để phục vụ hàng triệu dân, kết nối nhiều cơ sở dữ liệu lớn về phòng chống dịch như PC-Covid, khó tránh sẽ xảy ra một số vấn đề kỹ thuật.
Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ thiết lập kênh tiếp nhận phản ánh của người dân đối với các vấn đề của ứng dụng PC-Covid, đồng thời huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài Trung tâm nhằm nhanh chóng khắc phục những vấn đề kỹ thuật, kết nối liên thông các cơ sở dữ liệu đảm bảo thông tin của người dùng được hiển thị đầy đủ, chính xác lên ứng dụng.
Đối với người dùng PC-Covid, theo hướng dẫn của Trung tâm công nghệ, mọi người có thể thực hiện một số thao tác để sớm có được thông tin hiển thị đúng và đủ, cũng như sử dụng ứng dụng này một cách hiệu quả:
Cập nhật đầy đủ thông tin các mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19
Trường hợp đã tiêm 1 hoặc 2 mũi tiêm vắc xin phòng Covid nhưng chưa thấy thông tin về mũi tiêm được cập nhật đầy đủ trên ứng dụng PC-Covid, người dùng có thể kiểm tra lại bản cập nhật ứng dụng.
Nếu chưa lên phiên bản mới nhất, cần truy cập vào các kho ứng dụng (CH Play với các thiết bị dùng hệ điều hành Android và App Store với thiết bị dùng hệ điều hành iOS) để tiến hành cập nhật, sau đó đóng ứng dụng, chờ ít phút cho dữ liệu được đồng bộ.
Người dùng cũng cần kiểm tra lại thông tin cá nhân trên ứng dụng PC-Covid, đảm bảo các thông tin như họ và tên, ngày sinh, số điện thoại, số Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân có trùng khớp thông tin đã khai trên Sổ Sức khỏe điện tử. Nếu chưa, cần cập nhật lại chính xác, sau đó đóng ứng dụng và chờ ít phút để dữ liệu được đồng bộ.
Trong trường hợp đã kiểm tra các cách trên nhưng vẫn chưa có dữ liệu mũi tiêm (bao gồm cả trên PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử, người dùng có thể liên hệ qua fanpage Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch quốc gia để được hỗ trợ.
Nếu dữ liệu tiêm chủng đã hiển thị đủ số mũi nhưng sau đó lại mất, người dùng cũng có thể yêu cầu đội ngũ của Trung tâm công nghệ hỗ trợ, bằng cách liên hệ, phản ánh qua Fanpage của Trung tâm.
Chỉnh sửa thông tin cá nhân
Khi phát hiện ứng dụng PC-Covid hiển thị thông tin cá nhân chưa chính xác, người dùng có thể tự chỉnh sửa lại thông tin theo các bước: trên giao diện ứng dụng, vào mục “Quản lý mã QR”, vào tiếp “Sửa mã QR” để thực hiện chỉnh sửa thông tin cá nhân và nhấn lưu để hoàn tất.
Quét mã QR địa điểm
Khi quét mã QR địa điểm nhưng PC-Covid báo lỗi, người dùng có thể thử kiểm tra mã QR địa điểm đang quét có phải là mã QR địa điểm quốc gia, được tạo từ website qr.tokhaiyte.vn hoặc trên ứng dụng PC-Covid hay không?
Trên thực tế, một số địa điểm đã có tình trạng sử dụng nhầm mã QR cá nhân thay cho mã QR địa điểm, khi đó ứng dụng PC-Covid không thể quét mã được.
Song song đó, người dùng cũng cần đảm bảo ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật phiên bản mới nhất.
Quá trình sử dụng PC-Covid, khi gặp phải các vấn đề phát sinh cần được hỗ trợ, người dùng đều có thể liên hệ với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ khắc phục sớm. |
Trường hợp địa điểm sử dụng đúng mã QR địa điểm quốc gia, ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật mà việc quét mã vẫn không hoạt động, người dùng liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình
Muốn tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình, chủ địa điểm truy cập vào website qr.tokhaiyte.vn, đăng nhập bằng số điện thoại để đăng ký QR địa điểm. Sau khi đăng ký, các thông tin cá nhân của những người đã quét và số lượng người quét mã sẽ được hiển thị trên website qr.pccovid.gov.vn hoặc qr.tokhaiyte.
Trung tâm công nghệ cũng thông tin thêm, các thông tin đăng ký đã được mã hóa, chỉ những cấp có thẩm quyền mới được xem các dữ liệu đầy đủ phục vụ công tác truy vết.
Gửi mã OTP về số điện thoại đã đăng ký
Nhiều trường hợp người dùng ứng dụng PC-Covid dù đã đăng ký số điện thoại nhưng không nhận được mã OTP gửi về. Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân đến từ mạng viễn thông, thiết bị hoặc ứng dụng đưa đến tình trạng này.
Do đó, khi gặp lỗi kể trên, trước hết người dùng cần kiểm tra tình trạng gửi/nhận SMS của thiết bị xem có lỗi không, có dùng phần mềm hoặc tính năng chặn SMS lạ không, sóng có yếu không, SIM máy có hoạt động bình thường không…. Sau khi đã kiểm tra mà vẫn gặp lỗi, người dùng cần liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng PC-Covid, bất cứ khi nào gặp phải những vấn đề phát sinh khác, người dùng đều có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ, khắc phục sớm.
Vân Anh
Chiều 1/10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia PC-Covid sẽ được giới thiệu tại buổi tọa đàm do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì.
" alt=""/>Người dùng cần làm gì để có đủ thông tin chính xác trên ứng dụng PC