xe tang va xe boc thep Ukraine.jpg
Các xe tăng và xe bọc thép của Ukraine bị phá hủy trong giao tranh với quân Nga. Ảnh: bulgarianmilitary.com

Ukraine hiện vẫn chưa lên tiếng phản hồi trước các dữ liệu do phía Nga đưa ra.

Quốc gia NATO cân nhắc cử quân đến Ukraine

Theo báo Pravda, Madis Roll, cố vấn cho Tổng thống Estonia về an ninh quốc gia tiết lộ, chính phủ nước thành viên NATO này đang "nghiêm túc" xem xét khả năng gửi binh lính đến phía tây Ukraine.

“Các cuộc thảo luận đang tiếp diễn. Chúng tôi cần phải cân nhắc mọi khả năng. Chúng tôi không cần hạn chế suy nghĩ về những gì có thể làm", ông Roll nói trong một cuộc phỏng vấn mới với cổng thông tin Breaking Defense.

Tuy nhiên, quan chức này lưu ý, nếu quyết định triển khai quân tới Ukraine để trợ giúp chính quyền Kiev trong cuộc xung đột với Nga, Estonia muốn thực hiện điều đó trong khuôn khổ một sứ mệnh đầy đủ của NATO "để thể hiện sức mạnh và quyết tâm tổng hợp rộng rãi hơn".

Các quan chức Estonia đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng đưa lính phương Tây tới Ukraine. Hồi tháng 3, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas từng từ chối đảm bảo Lực lượng Phòng vệ Estonia sẽ không tham gia hoạt động này.

Vì sao Mỹ không muốn Ukraine đàm phán với Nga?

Vì sao Mỹ không muốn Ukraine đàm phán với Nga?

Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Politico, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã giải thích vì sao Washington chưa bao giờ thực sự khuyến khích Ukraine đàm phán với Nga giữa xung đột." />

Nga phá hủy 16.000 xe bọc thép, nước thành viên NATO tính cử quân đến Ukraine

Bóng đá 2025-04-01 14:57:54 7842

Hãng thông tấn Tass trích dẫn báo cáo cập nhật tình hình xung đột ngày 13/5 của Bộ Quốc phòng Nga thống kê: “Tổng cộng,áhủyxebọcthépnướcthànhviênNATOtínhcửquânđếhọc sinh các mục tiêu sau đã bị tiêu diệt kể từ khi chúng ta bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine: 596 máy bay, 274 trực thăng, 24.020 máy bay không người lái (UAV), 518 hệ thống tên lửa đất đối không, 16.008 xe tăng và các phương tiện chiến đấu bọc thép khác, 1.295 bệ phóng tên lửa đa nòng, 9.545 khẩu pháo dã chiến và súng cối cùng 21.678 xe cơ giới quân sự đặc biệt.

xe tang va xe boc thep Ukraine.jpg
Các xe tăng và xe bọc thép của Ukraine bị phá hủy trong giao tranh với quân Nga. Ảnh: bulgarianmilitary.com

Ukraine hiện vẫn chưa lên tiếng phản hồi trước các dữ liệu do phía Nga đưa ra.

Quốc gia NATO cân nhắc cử quân đến Ukraine

Theo báo Pravda, Madis Roll, cố vấn cho Tổng thống Estonia về an ninh quốc gia tiết lộ, chính phủ nước thành viên NATO này đang "nghiêm túc" xem xét khả năng gửi binh lính đến phía tây Ukraine.

“Các cuộc thảo luận đang tiếp diễn. Chúng tôi cần phải cân nhắc mọi khả năng. Chúng tôi không cần hạn chế suy nghĩ về những gì có thể làm", ông Roll nói trong một cuộc phỏng vấn mới với cổng thông tin Breaking Defense.

Tuy nhiên, quan chức này lưu ý, nếu quyết định triển khai quân tới Ukraine để trợ giúp chính quyền Kiev trong cuộc xung đột với Nga, Estonia muốn thực hiện điều đó trong khuôn khổ một sứ mệnh đầy đủ của NATO "để thể hiện sức mạnh và quyết tâm tổng hợp rộng rãi hơn".

Các quan chức Estonia đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng đưa lính phương Tây tới Ukraine. Hồi tháng 3, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas từng từ chối đảm bảo Lực lượng Phòng vệ Estonia sẽ không tham gia hoạt động này.

Vì sao Mỹ không muốn Ukraine đàm phán với Nga?

Vì sao Mỹ không muốn Ukraine đàm phán với Nga?

Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Politico, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã giải thích vì sao Washington chưa bao giờ thực sự khuyến khích Ukraine đàm phán với Nga giữa xung đột.
本文地址:http://live.tour-time.com/html/719d399095.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới

ĐH Radley, Oxfordshire ">

ĐH có học phí kỷ lục lo ngại 'sexting'

Trong Báo cáo tới đại biểu Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, về phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh (hiện nay là kỳ thi tốt nghiệp THPT), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được tổ chức thành công, đảm bảo khách quan, nghiêm túc, công bằng và an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.

Các số liệu thống kê cơ bản không thay đổi nhiều so với năm 2020, khẳng định Kỳ thi dần đi vào ổn định, ngày càng đúng với bản chất Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đề thi đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với điều kiện dạy học trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, có sự phân hóa phù hợp, phản ánh khách quan kết quả học tập của các thí sinh.

Theo Bộ GD-ĐT, kết quả thi phản ánh khách quan chất lượng dạy học ở các địa phương theo vùng miền, đáp ứng được mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng và làm căn cứ để các địa phương tham khảo, điều chỉnh các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên công tác tổ chức thi còn nhiều khó khăn, phức tạp, phải tổ chức thi thành 2 đợt cách nhau 1 tháng; phải thực hiện đồng thời mục tiêu kép vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh; vừa tổ chức thi nghiêm túc, khách quan. Điều này đã tạo áp lực cho học sinh, giáo viên nói riêng, toàn xã hội nói chung.

Công tác tổ chức thi còn một số điểm cần được điều chỉnh để làm tốt hơn cho những năm tiếp theo là tăng cường hơn nữa vai trò chủ động của địa phương trong các khâu của tổ chức Kỳ thi; có các biện pháp phù hợp để hạn chế, tiến tới không để xảy ra một số sai sót kỹ thuật trong các khâu tổ chức thi.

Bộ GD-ĐT đã công bố Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 theo hướng giữ ổn định phương thức tổ chức thi/tuyển sinh như các năm 2020, 2021; tăng cường phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của Bộ GDĐT và các địa phương, cơ sở giáo dục trong chỉ đạo, tổ chức thi/tuyển sinh.

Theo Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã tham khảo ý kiến rộng rãi các Đại biểu Quốc hội, chuyên gia, giáo viên và học sinh để xây dựng Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình dịch Covid-19 có thể kéo dài trong nhiều năm, đảm bảo thực hiện hiệu quả lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh theo tinh thần Nghị quyết 29 và các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Đối với công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, tinh thần là cơ sở giáo dục đại học tự chủ và chịu trách nhiệm về tuyển sinh theo quy định của Luật Giáo dục đại học, bảo đảm sự công bằng giữa các thí sinh, có sự giám sát mạnh mẽ của xã hội.

Các trường đại học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu, từng bước tiếp cận xu hướng tuyển sinh của các nước có nền giáo dục tiên tiến, bảo đảm tính ổn định của lộ trình đổi mới tuyển sinh.

Phương Mai

Bộ GD-ĐT làm rõ phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Bộ GD-ĐT làm rõ phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Trao đổi với báo chí chiều 6/10, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã làm rõ một số thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.

">

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn báo cáo quốc hội phương án thi tốt nghiệp THPT

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-mang-0-1-1.jpg
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa và Chủ tịch KISA Lee Won Tae ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về an toàn thông tin mạng. 

Một trong những nội dung của ghi nhớ hợp tác mới ký kết giữa 2 cơ quan là thúc đẩy và phát triển hợp tác trong lĩnh vực nâng cao năng lực; chia sẻ tài liệu, nội dung và kinh nghiệm triển khai chiến dịch, hoạt động nâng cao nhận thức về an toàn thông tin.

Hai bên cũng dự kiến sẽ trao đổi chuyên gia an toàn thông tin trên cơ sở nhu cầu, sự sẵn sàng về kinh phí và nguồn lực của các bên; trao đổi thông tin về chính sách, quy định, tiêu chuẩn và thực tiễn hiệu quả nhất về an toàn thông tin; đồng thời trao đổi thông tin ứng phó hiệu quả sự cố an toàn thông tin, thúc đẩy hợp tác song phương giữa trung tâm ứng cứu không gian mạng - CERT của 2 quốc gia.

Cùng với việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Cục An toàn thông tin, KISA cũng công bố khai trương Văn phòng đại diện tại Việt Nam, được đặt tại Hà Nội.

Theo ông Cho Seong-jik, Trưởng đại diện văn phòng KISA tại Việt Nam, trong tương lai, Văn phòng Việt Nam sẽ đóng vai trò là căn cứ chiến lược ở phía bắc Đông Nam Á của KISA, thúc đẩy nhiều hợp tác liên chính phủ phù hợp với chính sách chuyển đổi kỹ thuật số của Việt Nam.

Chia sẻ về hoạt động tại Việt Nam thời gian tới, ông Cho Seong-jik cũng cho biết, KISA sẽ tập trung vào hợp tác trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng như xây dựng trung tâm an ninh mạng do nhà nước lãnh đạo hay trung tâm dữ liệu đám mây trong lĩnh vực nền tảng kỹ thuật số.

Cùng với đó, KISA sẽ hợp tác để phát triển các cơ sở hạ tầng có năng lực ứng phó bảo vệ thông tin như phòng huấn luyện an ninh - nơi có thể tiến hành đào tạo thực tế bằng cách tổ chức các sự cố xâm nhập mạng trong môi trường ảo.

“Chúng tôi cũng sẽ duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa các chính phủ bằng cách tham gia nhiều hội thảo và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực bảo mật thông tin cũng như tích cực hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau”, ông Cho Seong-jik thông tin thêm.

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Ông Lee Won Tae, Chủ tịch KISA.

Nhấn mạnh an toàn thông tin mạng là một trong những lĩnh vực cần được ưu tiên hợp tác, ông Lee Won Tae, Chủ tịch KISA cho hay, song song với việc đạt được phát triển vượt bậc trong chuyển đổi kỹ thuật số, Việt Nam đang phải đối mặt với các mối đe dọa trên mạng, như gia tăng các cuộc tấn công mạng cũng như rò rỉ thông tin cá nhân.

Cũng đã trải qua nhiều cuộc tấn công mạng và các mối đe dọa mạng do đặc điểm địa lý và xã hội, Hàn Quốc đã phát triển khả năng phát hiện và ứng phó với các mối đe dọa đó.

Dựa trên những kinh nghiệm này, KISA đã mở văn phòng đại diện tại Hà Nội để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh mạng với Việt Nam, chia sẻ kiến thức và thông tin kỹ thuật, góp phần tăng cường năng lực an ninh mạng ở khu vực phía Bắc Đông Nam Á.

Cho biết biên bản ghi nhớ hợp tác vừa ký với Cục An toàn thông tin là kết quả hợp tác đầu tiên của Văn phòng KISA Việt Nam, ông Lee Won Tae cam kết sẽ nỗ lực hết sức để hợp tác trong các lĩnh vực 2 bên đã thống nhất.

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-mang-2-1.jpg
Ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tại lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục An toàn thông tin và KISA.

Trao đổi tại sự kiện, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin lưu ý: “Các mối đe dọa tấn công mạng không có biên giới. Trong thời đại kết nối và toàn cầu hóa, hợp tác là cách duy nhất để chúng ta tăng cường khả năng phục hồi tập thể”.

Trong thời gian qua, KISA và Cục An toàn thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã có nhiều hoạt động hợp tác có ý nghĩa.

Với biên bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết, lãnh đạo Cục An toàn thông tin kỳ vọng thời gian tới các bên sẽ có thêm các sáng kiến, hoạt động phối hợp ý nghĩa để nâng cao năng lực an toàn thông tin của cả 2 quốc gia. Từ đó, xây dựng không gian mạng an toàn, sáng tạo trong khu vực. 

Thế Vinh và nhóm PV, BTV">

Hợp tác xây dựng không gian mạng an toàn, sáng tạo trong khu vực

Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định

Thăng Long - Hà Nội - thành phố rồng bay"sẽ là một chương trình nghệ thuật toàn bích trong buổi bế mạc Đại lễchào mừng nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, nếu chẳng có những sai sótkhông đáng xảy ra.

Người xem thật tiếc và cóphần phản cảm khi trên nền sân khấu hoành tráng với những tiết mục hay,công phu lại phải nghe người nghệ sĩ đọc sai lời những đoạn văn trongbài Bạch Đằng giang phúcủa Trương Hán Siêu và bài Bình Ngô đại cáocủa Nguyễn Trãi.

"Thăng" biến thành "thanh"

Mô tả ảnh.
Buổi trình diễn tối 10/10 tại sân vận động Mỹ Đình. Ảnh: Lê Anh Dũng

Bài Bạch Đằng giang phúcó đoạn: "Giặc tan muôn thuở thăng bình- Bởi đâu đất hiểmcốt mình đức cao"

(Nguyên văn chữ Hán: "Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình- Tín chi: bất tại quan hà chi hiểmhề, duy tại ý đức chi mạc kinh").

Đoạn này đã bị đọc sai thành: "Giặc tan muôn thuở thanh bình- Bởi đâu đất hiếmcốt mình đức cao". Trong nguyên văn chữ Hán là "thăng bình", chứ không phải "thanh bình", là "hiểm" (dấu hỏi), chứ không phải "hiếm" (dấu sắc).

Trước hết THĂNG BÌNH THANH BÌNH khác nhau ở chỗ: THĂNG BÌNH là vừa thái bình, vừa phát triển thịnh vượng, cònTHANH BÌNH không bao hàm sự phát triển.

"Hiểm" bỗng hóa "hiếm"

Tuy nhiên, sai sót này là đáng tiếc nhưng cũng chưa phải là nghiêm trọng.

Điều đáng nói là "đất HIỂM" (dấu hỏi) bị đọc thành "đất HIẾM" (dấu sắc). Sai một từ mà làm hỏng cả ý tứ sâu xa của tiền nhân.

Người trình độ bìnhthường nhất cũng thấy hai chữ "đất HIẾM" (dấu sắc) đi với "đức cao" làkhông hợp nghĩa, là vô nghĩa, ngô nghê.

Phải là "đất HIỂM" (dấu hỏi)đivới "đức cao" mới nói lên được mối quan hệ giữa "địa linh" và "nhânkiệt", mới làm nổi bật lên được vai trò, sức mạnh của "nhân kiệt" đốivới "địa linh", vai trò, sức mạnh của đức cao, đức lành dân tộc.

Ta thắng giặc không chỉ bởi "đất hiểm" mà quan trọng hơn là bởi dân tộc ta có "đức cao", "đức lành".

Tư tưởng yêu nước mang đậm chất nhân văn này là tư tưởng xuyên suốt Bạch Đằng giang phúcũng như một số tác phẩm khác.

Ở bài thơ Bạch Đằng giang(Sông Bạch Đằng), Nguyễn Sưởng (thời Trần) viết: "Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết - Nửa do sông núi, nửa do người" (bản dịch).

Trong bài Xương Giang phú, Lí Tử Tấn (1378 - 1457) cũng khẳng định: "Có đức công mới lớn - Có người đất mới linh - Giữ nước không cốt ở hiểm yếu - Giữ dân không cốt ở hùng binh"(bản dịch). Đọc "đất HIỂM" (dấu hỏi) thành "đất HIẾM" (dấu sắc), saimột từ mà làm sai lạc cả ý tứ sâu xa của tiền nhân. Không nên coi đó làđiều nhỏ nhặt. Tục ngữ có câu "sai một li đi một dặm".

"Núi sông" hay "nước non"?

Bài Bình Ngô Đại cáocũng bị đọc không chính xác.

Câu "Núi sôngbờ cõi đã chia" (nguyên văn chữ Hán: "Sơn xuyênchi cương vực kí thù") bị đọc thành "Nước nonbờ cõi đã chia".

Đó là chưa kể, người đọc đã lấy bản dịch cũ: "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương". Câu này phải là "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế (hoặc làm đế)một phương " (nguyên văn chữ Hán: "Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi các đếnhất phương").

Cần lưu ý là ở bài Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ qua từ "đế" (Nam đế). Ở Bình Ngô Đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ đó: "các đếnhất phương".

Nhiều bản dich trước đây dịch là "làm chủ" hoặc "hùng cứ" thì nay đều đã bỏ mà giữ nguyên chữ "đế" để giữ nguyên giá trị to lớn của tác phẩm. "Hùng cứ" và "làm đế" là rất khác nhau cả về tính hợp pháp và quyền lực làm chủ.

Bạch Đằng giang phúBình Ngô Đại cáođều là những áng văn bất hủ, được giảng trong nhà trường. Nếu không nóira những sai sót đó thì khi chương trình này đến với bạn bè quốc tế,những người tìm hiểu về Việt Nam, hiểu biết về Việt Nam, sẽ nghĩ gì ?Những sai sót lẽ ra không đáng có ở một chương trình hoành tráng và đượcxem là khá toàn bích.

Đêm 10 tháng 10 năm 2010

  • Khuất Hậu

">

Đọc sai 'Bình Ngô đại cáo' trong đêm Đại lễ

Đặng Thu Thảo diện váy trắng tôn vẻ thanh lịch, kết hợp cùng đồng hồ, clutch và trang sức đắt giá. Thiết kế dáng dài có phần vai ôm được đính hoa voan làm nổi bật nét tinh khôi cùng kiểu tóc búi và lối trang điểm nhẹ nhàng giúp nàng hậu có diện mạo hoàn chỉnh.
Bảo Thanh tươi tắn tạo dáng với set đồ white on white gồm áo cổ tròn được đính lông tại tay áo và chân váy xếp ly hình quạt. Cô phối cùng pin cài hàng hiệu để tổng thể có thêm điểm nhấn và chọn son môi đậm cho layout của mình.
Cô dâu Dương Mỹ Linh rạng rỡ với đầm gấm vân hoa, là thiết kế trễ vai có điểm nhấn là chiếc nơ to bản tôn lên vòng một. Kiểu dáng xòe rộng giúp người đẹp Bến Tre thêm trẻ trung và tràn đầy sức sống trong ngày trọng đại.
Sở hữu vóc dáng thon gọn dù bước sang tuổi 40, Khánh Thi tự tin diện váy cưới xuyên thấu giữa Paris. Thiết kế được làm từ chất liệu voan với hàng ngàn viên pha lê, cùng với đó là kiểu dáng cúp ngực, xẻ tà hút mắt.
Ngọc Quyên gợi nhớ không khí Tết quê hương khi diện áo dài truyền thống, trơn màu mang chất liệu tơ lụa mềm mại tại một ngôi chùa ở bang California. Cô tạo sự bắt mắt bằng cách phối trang phục cùng quạt tay và vòng cổ màu vàng lấy cảm hứng từ hoa ly.
MC Phí Linh yêu kiều khi diện thiết kế vải tweed phối áo choàng cape dáng dài, cùng những dải màu hồng, be, xanh được kết hợp hài hòa tạo nên vẻ nữ tính cho người mặc. Cô chọn phụ kiện màu gold, make up theo tone nude hiện đại để hoàn thiện outfit của mình.
Thanh Hằng thần thái trong set đồ trắng của nhà thiết kế Việt với bra, chân váy xếp ly và vest dáng dài. Điểm đặc biệt của trang phục là chất liệu silk wool mang kết cấu dày dặn của sợi len cùng hiệu ứng bóng mịn trên bề mặt từ sợi lụa. Chân dài 8X phối cùng bông tai to bản và túi xách màu xanh – đen.
Hồ Ngọc Hà diện đầm nhung xẻ cao tôn chân dài và làn da trắng. Cô kết hợp cùng sandals đế thô, chần trám và mix cùng loạt phụ kiện như bông tai, kính mắt, clutch hàng hiệu tone-sur-tone tạo nên vẻ ngoài sang chảnh.
Jun Vũ mang tới hơi thở thu đông với áo cổ cao và set đồ dạ kẻ đen trắng gồm áo khoác lửng cổ bẻ tiểu thư kết hợp cùng quần ống loe điển hình cho thời trang thập niên 1970. Nữ diễn viên phối cùng bông tai màu bạc, trang điểm tone cam nude trong veo.
Diễm My quý phái với thiết kế vải gấm màu đen, tay ngắn, dáng xòe kết hợp cùng túi xách da và chuỗi dây chuyền hàng hiệu màu gold. “Người đẹp không tuổi” chọn kiểu tóc búi cao sang trọng và layout tone nude khá Tây.

Linh Chi

">

Bảo Thanh, Đặng Thu Thảo đẹp ngọt ngào dù đã là mẹ hai con

bán dẫn trung quốc 123rf
Mỹ muốn hạn chế Trung Quốc tiếp cận công nghệ quan trọng. Ảnh: 123rf

Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các quy tắc vào ngày 28/10 và có hiệu lực từ ngày 2/1/2025 để thực hiện sắc lệnh hành pháp mà Tổng thống Joe Biden ký hồi tháng 8/2023.

Washington đang nỗ lực hạn chế Trung Quốc tiếp cận công nghệ quan trọng, có thể bị khai thác gây rủi ro an ninh cho Mỹ.

Các quy tắc áp dụng với ba danh mục - chất bán dẫn và vi điện tử, công nghệ thông tin lượng tử và trí tuệ nhân tạo (AI).

Theo Nhà Trắng, bộ công nghệ này là "cốt lõi cho thế hệ tiếp theo được ứng dụng trong quân sự, an ninh mạng, giám sát và tình báo".

Quy định cấm người Mỹ tham gia vào một số giao dịch nhất định liên quan đến bộ công nghệ và sản phẩm nói trên.

Người Mỹ cũng phải thông báo cho Bộ Tài chính về những giao dịch khác liên quan đến những công nghệ và sản phẩm có thể góp phần gây ra mối đe dọa an ninh.

Trong thông cáo báo chí, Trợ lý Bộ trưởng Tài chính về An ninh Đầu tư Paul Rosen cho biết, “AI, chất bán dẫn và công nghệ lượng tử là nền tảng cho sự phát triển các ứng dụng quân sự, giám sát, tình báo và an ninh mạng nhất định thế hệ tiếp theo, như hệ thống máy tính giải mã tiên tiến hoặc máy bay chiến đấu thế hệ mới”.

Các quy tắc được công bố sau khi tham vấn rộng rãi với các bên liên quan, các thành viên quốc hội, người trong ngành cùng các đồng minh và đối tác nước ngoài.

(Theo Yonhap)

">

Mỹ hạn chế đầu tư vào AI, bán dẫn và công nghệ khác tại Trung Quốc

友情链接