Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
Hồng Quân - 29/03/2025 21:39 Ý top ghi bàn c1top ghi bàn c1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu
2025-04-04 17:48
-
Những mẫu áo dài thường được các chàng trai, cô gái lựa chọn diện trong dịp đầu năm mới. Hồn Việt và Buôn Sang là những thiết kế kết tinh từ tình yêu dành cho tà áo dài của NTK. Bằng sự sáng tạo, anh đã biến hóa các trang phục để mang lại sự đột phá, mới mẻ nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng.
Vẫn là chất liệu vải quen thuộc như: lụa tơ tằm, tơ tằm oganza… tạo sự mềm mại, thoải mái, NTK tạo các điểm nhấn ở phần cổ, tay áo hay phần áo choàng phía sau.
Đức Vincie chia sẻ tùy theo nguồn cảm hứng mà ở mỗi bộ áo dài, anh có cách sáng tạo cho phù hợp. Đôi khi chỉ là hàng nút kéo dài ở phần cổ áo, hoặc phần tay áo được may rộng tôn lên vẻ đẹp thanh lịch cho người mặc. Với phần áo choàng, các thiết kế toát lên vẻ quyền lực, sang trọng cho các cô gái trong dịp du xuân.
Bên cạnh đó, khả năng “chơi màu’ cũng được nhà mốt chú trọng. Sự tươi mới, ngập tràn sức sống với những thiết kế tông nổi bật như xanh, đỏ, vàng… Với những cô gái hướng nội, tà áo dài tối màu sẽ là lựa chọn hàng đầu.
Với áo dài nam, Đức Vincie giữ nguyên phom dáng để tạo nên sự lịch lãm. Nhà thiết kế cho rằng phái mạnh thường ưu tiên sự đơn giản, thoải mái khi chọn trang phục đi dạo Tết. Do đó, nhà mốt đã không ngần ngại cải tiến về mặt chất liệu, đồng thời tối giản các chi tiết đi kèm để đáp ứng tiêu chí của phái mạnh.
Theo Đức Vincie, việc áp dụng những xu hướng thời trang hiện đại vào tà áo truyền thống là điều cần thiết để mang quốc phục đến gần hơn với các bạn trẻ. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tạo, anh cũng cân nhắc việc đổi mới dựa trên những quy định, khuôn khổ cho phép. Anh không để sự phá cách quá đà gây phản cảm, làm xấu hình ảnh áo dài.
Quá trình làm nghề, NTK may mắn có cơ hội công tác ở nhiều quốc gia, tiếp xúc với các người đẹp trong nước và thế giới. Với anh, từ lâu áo dài đã trở thành thương hiệu, là điều người dân nước bạn ấn tượng khi nhắc về Việt Nam. Chính những khoảnh khắc đó khiến Đức Vincie thêm tự hào về tà áo truyền thống.
Đức Vincie cũng luôn ấp ủ những thiết kế mới mẻ, tạo điểm nhấn. NTK vui khi áo dài dần được yêu chuộng trở lại, đặc biệt là với người trẻ.
“Thật tự hào khi mỗi dịp xuân về, chúng ta có thể chứng kiến hình ảnh những tà áo dài tung bay trên phố. Với tôi, đó đã là kỷ niệm khó quên, là nguồn động lực để tôi tiếp tục hành trình sáng tạo của mình”, anh nói.
Dàn Hoa hậu hội ngộ mừng NTK Đức Vincie kỷ niệm 10 năm làm nghềHoa hậu Khánh Vân, Ngọc Diễm, Trương Hồ Phương Nga và các nghệ sĩ cùng hội ngộ thực hiện bộ ảnh cùng NTK Đức Vincie nhân kỷ niệm 10 năm làm nghề của anh.
" width="175" height="115" alt="NTK Đức Vincie mừng vì áo dài dần được người trẻ ưa chuộng" />NTK Đức Vincie mừng vì áo dài dần được người trẻ ưa chuộng
2025-04-04 15:38
-
Suýt đi tù vì nói dối bị bắt cóc để 'bắt cá hai tay'
2025-04-04 15:35
-
Thế hệ học trò được mã hóa bằng từ "Gen Z" có những nét riêng biệt so với các thế hệ học trò đi trước.
Do lớn lên trong sự bùng nổ của Internet, mạng xã hội, hay thiết bị di động nên thế hệ học sinh này có ưu thế vượt trội trong việc sử dụng công nghệ trong học tập. Học sinh ngày nay có thể tiếp cận với nhiều luồng thông tin trên mạng xã hội, nhiều kiến thức mới nằm ngoài phạm vi kiến thức của thầy cô nên các em có cơ hội so sánh, phản biện để tìm ra điều đúng đắn.
Ảnh: Anh Nguyễn Điều thầy cô đánh giá cao học trò ngày nay chính là sự tự tin, dám nghĩ, dám làm. Thế hệ các em coi thế giới không phải là một cái gì đó xa xôi mà nằm trong chính bàn tay của mình.
Nhưng sự tiếp cận với môi trường công nghệ và thế giới ảo cũng là nhược điểm lớn nhất của học trò ngày nay, nhất là về kỹ năng sống.
Có những kỹ năng sống rất cơ bản như phép ứng xử trong phạm vi cộng đồng, kỹ năng mềm như cách xử lí những tình huống nguy hiểm, tự chăm sóc bản thân... hầu như không được học trò quan tâm.
Người ta có thể chứng kiến hình ảnh người mẹ lớn tuổi còng lưng chở con trai đã lớn lộc ngộc đi học. Những cô học trò xinh xắn ăn uống xong vứt rác bừa bãi. Tình trạng bắt nạt trên không gian mạng diễn ra thường xuyên và khi lâm vào tình trạng đó, nhiều em không biết phải làm gì ngoài việc ứng xử tiêu cực như tự hành hạ bản thân.
Học trò ngày nay có thái độ sống tích cực do họ có sự tự tin được hỗ trợ từ sự bùng nổ của xu thế toàn cầu hóa.
Những vấn đề mà thế hệ cha anh đi trước phải đối đầu như sự khác biệt tâm sinh lý, LGBT hay phân biệt chủng tộc… đều đã được giải quyết hoặc đặt nền tảng cho sự giải quyết nên các em luôn có ý thức sống tích cực và hướng tới việc thụ hưởng thành quả của các cuộc cách mạng xã hội.
Nhưng sự lên ngôi của các thiết bị công nghệ cá nhân cũng khiến cho các giá trị truyền thống về gia đình, bạn bè cũng thay đổi. Các em đề cao cái tôi và cũng dần ích kỷ hơn. Các em rút lui vào thế giới của riêng mình được bao bọc bởi hệ thống công nghệ. Các em quen bày tỏ tình cảm qua cái icon nên khi cần bày tỏ tình cảm trong thế giới thật thì cảm thấy khó chịu. Đó là điều làm cho các thầy cô lo lắng, bởi các thầy cô hiểu rõ họ luôn thất thế trong cuộc đua tiếp cận công nghệ.
Nếu học sinh không mở lòng, giáo viên không thể cạnh tranh với một thế giới ảo siêu việt để giúp học trò vượt qua các vấn đề tâm sinh lý mà bất cứ học sinh ở thế hệ nào cũng gặp phải.
Trong quá trình dạy học cho thế hệ gen Z, thầy cô luôn là người thất thế khi sự thay đổi về công nghệ và phương pháp giảng dạy thay đổi không tính bằng ngày mà bằng giờ.
Họ còn phải chịu áp lực của thế hệ phụ huynh đang ngày càng trẻ hóa, thông minh hơn và đòi hỏi nhiều hơn.
Nhưng có một đều không thay đổi, đó là tinh thần trách nhiệm và tình thương đối với học trò, những điều mà không có bất kỳ công nghệ nào có thể thay thế được. Nó là động lực khiến cho các thầy cô có thể thay đổi chính bản thân mình để hoàn thành sứ mệnh giáo dục.
" width="175" height="115" alt="Nếu học sinh không mở lòng, giáo viên không thể cạnh tranh với thế giới ảo" />Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", với mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế... trong đời sống trưởng thành sau này.
Ý kiến đóng góp xin gửi về bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin chân thành cảm ơn!
Nếu học sinh không mở lòng, giáo viên không thể cạnh tranh với thế giới ảo
2025-04-04 15:26


- Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
- Phim ‘Đi về phía lửa’ tập 1: Vết sẹo của những người lính cứu hỏa
- Xem pháo binh Việt Nam tập dượt tranh tài tại Army Games 2021
- Nhân viên an ninh sân bay Mỹ trộm tiền trong hành lý của khách
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Tôi hủy hôn ngay khi đọc đoạn tin nhắn phũ phàng của chồng sắp cưới
- Hình ảnh đội tuyển Việt Nam giao lưu thể thao tại Army Games 2021
- Các mẫu câu tiếng lóng
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
