Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
Hư Vân - 21/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g đội hình leicester gặp west hamđội hình leicester gặp west ham、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
2025-02-26 02:23
-
Thầy giáo và nữ sinh đánh nhau trong lớp học, hai em học sinh quay clip vụ việc rồi tung lên mạng cùng bị xử lý.
Chiều 24/2, nguồn tin của VietNamNet cho biết, Trường THPT Tầm Vu (huyện Châu Thành A, Hậu Giang) vừa gửi báo cáo cho Sở GD-ĐT tỉnh này về kết quả xử lý những người có liên quan trong vụ thầy giáo chủ nhiệm và học sinh đánh nhau.
Hình ảnh thầy K và nữ sinh đánh nhau trong lớp học (ảnh cắt từ clip)
Theo thông báo của Trường THPT Tầm Vu, vụ việc xảy ra vào lúc 11h10 ngày 15/2 tại lớp 10A3. Lớp học này, do thầy N.Q.K - giáo viên dạy môn toán cũng là thầy chủ nhiệm năm học 2016 – 2017.
Theo đó, trong quá trình dạy học thì lớp ồn ào, trong đó có em N.T.K.N nói chuyện lớn tiếng nên thầy K. nhắc nhở em.
Em N. chẳng những không nghe mà còn có lời lẽ vô lễ giáo viên. Trước thái độ vô lễ của học trò, do nóng tính, không kiềm chế được, nên thầy K. đã cầm quyển giáo trình giơ lên định gõ vào đầu nhằm dọa và nhắc nhở em N., nhưng nữ sinh này đã đỡ lại nên không trúng vào đầu, sau đó hai bên gằng co qua lại khoảng 20 giây rồi kết thúc. Thầy K. tiếp tục dạy lớp cho đến hết tiết thứ 5.
“Đó chỉ mâu thuẫn nảy sinh nhất thời, không có mâu thuẫn trước đó. Nguyên nhân là do học sinh vô lễ, thầy giáo nóng giận không kiềm chế dẫn đến xử lý tình huống không đúng” - báo cáo của Trường THPT Tầm Vu nêu.
Sau khi vụ việc xảy ra, lãnh đạo trường tiến hành tìm hiểu nguyên nhân và thành lập hội đồng kỷ luật để xử lý những người có liên quan. Kết quả họp hội đồng kỷ luật thống nhất, kỷ luật khiển trách thầy K. do “xử lý tình huống không đúng, ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp”. Còn nữ sinh N. bị cảnh cáo trước toàn trường vì có hành vi “vô lễ với giáo viên”.
Ngoài ra, em N.V.V – người dùng điện thoại quay cảnh thầy K và nữ sinh N. đánh nhau cũng đã bị khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường do sử dụng điện thoại trong giờ học. Em P.T.S – người tung đoạn clip nói trên lên mạng bị phê bình trước lớp do “phát tán, đưa thông tin lên mạng”. Cả hai em này cùng học lớp 10A3.
Trường THPT Tầm Vu nơi xảy ra vụ việc
Trước đó, như VietNamNet đưa tin, ngày 16/2, trên mạng xã hội lan truyền 1 đoạn clip ghi lại cảnh thầy giáo và nữ sinh đánh nhau trong lớp học. Nhiều học sinh đứng xung quanh, nhưng không ai can ngăn. Khi thầy giáo bỏ đi, nữ sinh này còn dùng một quyển sách ném theo.
Vụ việc được xác định xảy ra tại Trường THPT Tầm Vu. Sau đó, nhà trường đã yêu cầu thầy K. và nữ sinh N. viết bản tường trình.
Trong bản tường trình, thầy K. viết: trong tiết học Toán cuối giờ sáng 15/2 do tôi dạy thì lớp ồn ào. Trong đó, có em N. nói chuyện lớn tiếng. “Tôi hỏi em: Làm gì mà em la làng lên vậy? Em N. trả lời: Em đâu có khùng đâu mà la làng. Tôi hỏi tiếp: Em có im lặng để học hay không? Em trả lời: Không".
Thầy K. nhắc nhở: “Em dạo này hỗn quá chắc bị đòn à”. Em N. thách thức: “Thầy đánh em cái coi chơi”. Trước thái độ ngỗ ngược của N., do nóng quá, không kiềm chế được cảm xúc nên tôi đã lấy quyển giáo trình giơ lên gõ vào đầu học sinh. Tôi biết hành động đó là sai nên rất hối hận. Nếu có thể quay thời gian ngược lại, tôi chắc chắn sẽ không hành động thiếu suy nghĩ như thế để không xảy ra chuyện đáng tiếc vừa qua. Đây là bài học khá đắt với tôi”.
Còn nữ sinh N. cũng đã nhìn nhận thái độ vô lễ đối với thầy giáo dẫn đến sự việc đáng tiếc. “Do em nói chuyện hỗn láo với thầy nên thầy tức giận cầm sách đánh em. Lúc đó, em rất bức xúc vì còn nhiều bạn khác làm ồn mà thầy chỉ la có mình em nên mới phản ứng như vậy. Giờ em cảm thấy mình đã quá sai vì đã đánh lại giáo viên. Em thấy hối hận, ăn năn lắm. Phải chi lúc đó em đừng cãi lại thầy…” - nữ sinh lớp 10 trình bày.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang nhìn nhận do thầy giáo K. thiếu kỹ năng xử lý tình huống sư phạm, dẫn đến thầy trò phải đánh qua đánh nhau trong lớp học, gây phản cảm trong dư luận, làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục. Đây là một điều đáng tiếc.
Tuy nhiên, sự việc không để lại hậu quả nghiêm trọng. Nhà trường, gia đình, những người có liên quan đã nhận ra khuyết điểm, thông cảm và cùng có thiện chí khắc phục sự việc.
Hoài Thanh
" width="175" height="115" alt="Vụ thầy giáo và học sinh đánh nhau: Khiển trách thầy giáo, cảnh cáo nữ sinh" />Vụ thầy giáo và học sinh đánh nhau: Khiển trách thầy giáo, cảnh cáo nữ sinh
2025-02-26 01:19
-
Ngoại tình: Gã sửa điều hòa và cuộc tình vụng trộm với quý bà
2025-02-26 01:05
-
- Sau đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cuối cùng theo quyết định 174, sắp tới đây công việc này có giao hoàn toàn về các trường đại học?
Quá độ: Cần hội đồng công tâm và có năng lực thẩm định
PGS. TSKH. Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho rằng "trước sau gì chúng ta cũng phải tiếp cận dần cách làm của thế giới".
Tuy nhiên, không phải nước nào cũng để các trường đại học tự chủ việc này. Ví dụ như Pháp cũng có Hội đồng cấp Nhà nước thông qua.
Sau mỗi lần "rộ" lên thông tin về mặt trái của việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyện "trả" lại hoàn toàn cho các trường lại được đề cập tới như một giải pháp mạnh mẽ.
Nhìn tổng thể, theo PGS Chính, trong bối cảnh của Việt Nam, nếu đưa việc xét duyệt về các trường ngay thì "sẽ có vấn đề".
“Cái dở của chính sách hiện nay là lại khuyến khích bổ nhiệm quan chức có bằng giáo sư, tiến sĩ. Nếu giao về các trường, người nọ người kia sẽ dùng cái danh đó để leo lên chức này chức kia trong chính quyền".
Nếu muốn giao tự chủ hoàn toàn cho các trường, trước hết môi trường đại học phải đảm bảo tính khoa học thuần túy, không đưa tiêu chuẩn bằng cấp trong việc bổ nhiệm chốn quan trường.
Quy trình hiện tại Hội đồng chức danh giáo sư cấp cơ sở: Xét duyệt ở cấp trường
Hội đồng chức danh cấp ngành: Xét duyệt bước 2
Hội đồng chức danh cấp nhà nước: Xét duyệt cuối cùng và công nhận đạt chuẩn.
Các khâu này đều có thủ tục "bỏ phiếu kín"
Bổ nhiệm: Các trường đại học sẽ bổ nhiệm các giáo sư, phó giáo sư đã được Nhà nước công nhận
Không chỉ PGS Chính, nhiều người trong giới nhìn nhận việc tiếp tục duy trì hội đồng nhà nước vẫn đang cần thiết.
Dự thảo công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư để thay thế cho quyết định 174 đã đưa ra một số tiêu chuẩn mới cho các chức danh này. Đây là những tiêu chuẩn được đánh giá là chặt chẽ hơn và đi vào thực chất hơn.
Với hệ thống xét duyệt chức danh GS, PGS thông qua các Hội đồng như hiện tại, theo ông Chính, có 2 yếu tố quan trọng nhất cần thay đổi.
Thứ nhất, GS, PGS phải có công bố quốc tế và phải là tác giả chính của công bố quốc tế đó, chứ không phải “ghé tên”. “Nghiên cứu sinh ghé tên với các thầy thì còn có thể chấp nhận được. Đã là GS, PGS thì hiển nhiên phải là tác giả chính. Đó là điều quan trọng”.
Thứ hai, quan trọng hơn là cần thay đổi các hội đồng ngành và Hội đồng Nhà nước.
“Những người ngồi hội đồng phải là những người có công bố quốc tế tốt, là tác giả chính của công bố quốc tế, là những người xuất sắc hơn người khác thì mới có năng lực thẩm định”. "Việc này có những cơ sở làm rất tốt, nhưng có những cơ sở tương đối dễ dãi, vàng thau lẫn lộn" – PGS. Chính nhận xét.
Ông cho rằng, với những ngành không có công bố quốc tế thì "đành chịu", nhưng với những ngành đã có nhiều công bố quốc tế tốt thì việc để người ngồi hội đồng có công bố “đuối” là không chấp nhận được.
Theo ông, hội đồng phải đảm bảo cả 2 yếu tố công tâm và có năng lực thẩm định.
“Thực ra, những người đã có công bố tốt thì họ có điều kiện để công tâm hơn. Hội đồng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng” – ông khẳng định.
Tuy nhiên, PGS. Chính cũng cho rằng mỗi ngành lại có một đặc thù khác nhau, nếu khắt khe quá thì cũng khó, vì thế cần làm từng bước và tùy từng ngành. Năng lực thẩm định của hội đồng cũng thể hiện ở sự linh hoạt, và hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được.
Ông lấy ví dụ về một trường hợp bị đáng tiếc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ứng viên đã có hàng trăm công bố quốc tế nhưng chỉ vì thiếu tiêu chuẩn viết sách mà bị loại. “Với những người giỏi hơn hẳn các tiêu chí này kia thì có thể linh hoạt. Hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được. Với những người như thế thì họ thừa sức viết những loại sách mà tiêu chí yêu cầu, chỉ là thiếu thời gian”.
"Mọi tiêu chí chỉ là cái khung mang tính tương đối. Hội đồng đánh giá phải là những người có năng lực nếu muốn hội nhập quốc tế. Hội đồng cũng cần phải mở rộng, PGS cũng có thể ngồi hội đồng, chỉ cần công bố quốc tế tốt" - ông nhấn mạnh.
GS Ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (TP.HCM) bày tỏ: "Đã từng có hiện tượng những người xứng đáng nhưng thiếu điều kiện cần là tiềm lực tài chính nên trượt là đương nhiên. Đây là tệ nạn của xã hội vì vậy rất cần sự công tâm của hội đồng, những người cầm cần nảy mực".
Một giảng viên có gần 30 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus, hiện đang công tác ở một trường đại học công lập chia sẻ:
“Tôi và một số đồng nghiệp hiện đang làm những công việc giống như các trường đại học trên thế giới đang làm. Và chúng tôi cũng chẳng quan tâm đến chuyện chức danh kia nữa".
Theo anh, nếu có một môi trường chính sách đồng bộ thì việc xét duyệt thông qua các hội đồng chức danh hay giao về các trường sẽ đều tốt cả.
“Như hiện tại, nếu giao về trường, không cẩn thận thì câu chuyện vẫn sẽ như cũ. Những trường như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân…, cần những người làm thật, có bài báo thật để nâng đẳng cấp quốc tế về nghiên cứu. Họ sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu. Nhiều trường công lập không làm được điều đó. Người ta phải cân bằng số tiền đó cho các loại đề tài".
Anh cũng nhìn nhận những tiêu chuẩn mới được cho là cao hơn, thực chất hơn như dự thảo thay thế cho quyết định 174 là những điểm tiến bộ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại và với cung cách không thay đổi như hiện nay... thì những người muốn đều có thể "đáp ứng" những tiêu chí này.
Nói một cách ngắn gọn, “chừng nào lên được PGS là tăng lương thêm 6 triệu đồng thì còn những chuyện đó. Còn nếu lên PGS không được tăng lương, mà là muốn cống hiến bằng sản phẩm đẳng cấp quốc tế, câu chuyện sẽ khác”.
Giáo sư cũng như... thợ bậc 7, nên bỏ "giáo sư nhà nước"
PGS Nguyễn Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là một trong 85 người đạt tiêu chuẩn GS đợt này. Khi đặt câu hỏi “ông nghĩ gì khi đi cùng “chuyến tàu 174"?”, ông Sen nói: “Tôi làm quản lý nên không có nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học, vì vậy phải tích lũy dần, nay mới đủ chuẩn nên nộp hồ sơ”.
Ông Sen nhìn nhận: “Nếu chuyển cho các trường tự quyết định, trường nhỏ sẽ lệ thuộc vào trường lớn, nêu đốt cháy giai đoạn thực hiện như thế giới là chưa được ngay. Tuy nhiên, trong tương lại việc này phải điều chỉnh để theo thông lệ quốc tế".
Theo ông, những tiêu chuẩn mới đã chú ý đến hội nhập quốc tế. Đối với ngành khoa học tự nhiên, việc này “dễ thở”, nhưng với ngành khoa học xã hội nhân văn, 1 - 2 bài báo quốc tế không đơn giản. “Đây cũng là lý do mà 1/3 trong số 1.266 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm nay không có công bố quốc tế. Hội nhập quốc tế là một quá trình, chứ không phải ngày một, ngày hai”.
Từ năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) gây chú ý với ý định tự công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư. Đến nay, nhà trường đang sử dụng khái niệm "giáo sư" cho các chức vụ chuyên môn, gồm: giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị và giáo sư thực thụ. Khi được bổ nhiệm các chức vụ này, số lương sẽ tăng lên đáng kể. Sau một số năm nhất định không có sản phẩm khoa học theo chuẩn, nhân sự sẽ bị miễn nhiệm, trở về giảng viên bình thường.
Đã có nhiều người trong giới nêu ý kiến cần phải xem giáo sư, phó giáo sư là những bậc cao nhất trong các thang bậc nghề nghiệp ở đại học. Như vậy, đó là các vị trí công việc, tương tự như thợ bậc 7 trong thang bậc thợ nghề. Cách "định vị" này sẽ giúp các chức danh giáo sư, phó giáo sư trở lại đúng thực chất, không còn là thứ "danh hiệu" để ban tặng cho những người muốn "làm sang" ngoài xã hội. Khi đó, nó là câu chuyện tự chủ, "tự bơi" cuả các trường đại học.
Khi soạn thảo luật Giáo dục Đại học, đã có đề xuất cần phải định nghĩa giáo sư là chức danh của giảng viên đại học. Tuy nhiên điều này chưa được ngã ngũ.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận việc đưa giáo sư lên “thượng tầng kiến trúc” với chức danh mang tính quốc gia như hiện nay là không hợp lý, lẽ ra chỉ nên ở mức “hạ tầng kỹ thuật” của các trường đại học là phù hợp.
Do đó, "nên bỏ giáo sư nhà nước. Việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư là của các trường đại học, và giáo sư là giáo sư của một trường cụ thể".
Theo GS Nguyễn Đức Dân, về lâu dài việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư nên để các trường đại học tự quyết định như Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện nay. “Trước sau gì thì cũng phải đi theo xu hướng chung của thế giới chứ không thể đi một đường riêng như hiện này. Khi thực hiện như vậy sẽ có những người sẽ không xứng đáng nhưng đây là sự cạnh tranh của trường”.
Ông Võ Văn Sen, 1 trong 85 tân giáo sư năm 2017: Tôi không buồn khi xã hội bày tỏ nghi hoặc về chất lượng ứng viên đạt chuẩn vì đây là ý kiến cá nhân. Chất lượng của 1.226 giáo sư, phó giáo sư năm 2017 sẽ dựa vào cách làm việc của hội đồng chức danh xét duyệt có nghiêm túc hay không, còn bản thân người nộp hồ sơ thì phải tin tưởng ở hội đồng. Chân lý là cụ thể chứ không chung chung, làm tổn thương những cá nhân xứng đáng”.
Nguyễn Thảo - Lê Na
Tăng đột biến giáo sư, phó giáo sư: Các trường nói gì?
Lãnh đạo một số trường đại học cho biết có tâm lý lo ngại, cấp tập ở các ứng viên trong đợt xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
" width="175" height="115" alt="Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?" />Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?
2025-02-26 00:44



- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Paris Hilton và Britney Spears tạo ra trào lưu chụp ảnh 'tự sướng'?
- Sao Việt 14/8: Mỹ Tâm trẻ không ngờ tuổi 42, Huyền Lizzie táo bạo với bikini
- Ba người phải cấp cứu vì truyền dịch tại nhà
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- NSƯT Chiều Xuân nói lời yêu chồng trong ngày đặc biệt
- Truyền thông quốc tế khen ngợi chiến thắng của Hoa hậu Thanh Thủy
- Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
