![]() |
Ảnh: Minh họa |
TheỹDoanhthuvideogamegiảmkỷlụbảng giá xe máy điện vinfast 2024o thống kế của NPD Group, tổng doanh thu của thị trường di video game trên toàn nước Mỹ đạt 1,2 tỷ USD trong tháng 6 vừa qua, giảm 31% so với cùng năm ngoái.
![]() |
Ảnh: Minh họa |
TheỹDoanhthuvideogamegiảmkỷlụbảng giá xe máy điện vinfast 2024o thống kế của NPD Group, tổng doanh thu của thị trường di video game trên toàn nước Mỹ đạt 1,2 tỷ USD trong tháng 6 vừa qua, giảm 31% so với cùng năm ngoái.
Ảnh minh hoạ. Nguồn: CEPR.
Đại dịch đã đảo lộn sự cân bằng đó hai lần, và gần như tất cả những tổn thất kinh tế mà nó gây ra – và sẽ tiếp tục gây ra trong nhiều năm tới - đều có thể được giải thích bằng hành động gây gián đoạn đó.
Trong những ngày đầu của đại dịch, cung vượt xa cầu đối với hầu như tất cả mọi thứ - vé máy bay, phòng khách sạn, xe hơi, vé hòa nhạc, bàn ăn ở nhà hàng, thậm chí cả lao động. Các đợt sa thải hàng loạt - 22 triệu việc làm của người Mỹ đã bị mất ở nước Mỹ - về mặt học thuật, nếu nhẫn tâm, có thể được giải thích là do tình trạng dư cung nhân công trong một thế giới không có nhu cầu đối với kỹ năng của họ.
Khi đại dịch dần lui, các lực này lại đảo ngược. Người người bước ra khỏi nhà mình trong tình trạng đói khát những trải nghiệm mà họ hằng ao ước và, trong hầu hết các trường hợp, trở nên giàu có hơn nhờ hai năm nhận viện trợ từ chính phủ và số tiền tiết kiệm được từ thời kỳ ngủ đông dài dằng dặc của họ.
Nhu cầu bùng nổ đó đã đâm sầm vào một nguồn cung đang thiếu hụt trầm trọng. Các nhà máy đã đóng cửa mãi chưa quay trở lại sản xuất như trước đại dịch. Các lệnh phong tỏa được áp dụng trên khắp thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc, đã gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, dẫn đến tình trạng thiếu hụt linh kiện và nguyên liệu thô chưa từng có trong lịch sử. Và nhiều người trong số hàng triệu con người đã rời bỏ lực lượng lao động, cả tự nguyện lẫn do bị sa thải vì đại dịch, đã chọn không quay trở lại.
Kết quả, như bất cứ nhà kinh tế nào cũng có thể dự đoán được - và nhiều người đã dự đoán được - là giá cả tăng vọt. Tỷ lệ lạm phát của nước Mỹ, đo bằng chi phí của một rổ hàng hóa thường được mua, từ tiền thuê nhà hằng tháng đến những quả quýt đến một bộ phanh mới và tiền thuê thợ cơ khí để lắp đặt chúng, đã mấp mé dưới mức 2%/năm trong suốt khoảng một thập kỷ trước đại dịch, có nghĩa là một gallon sữa có giá 3 đôla trong năm 2013 chỉ tăng giá khoảng 5 xu vào năm 2014.
" alt=""/>22 triệu việc làm của người Mỹ đã bị mất trong đại dịchLời giải tham khảo đề thi môn Vật lý mã đề 210 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 đang cập nhật
Sáng 23/6, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Năm nay là năm đầu tiên các môn được chia thành 2 nhóm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Cụ thể, thí sinh làm bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo lịch thi trên cùng một phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN).
Hết thời gian làm bài của môn thi thành phần cuối cùng của bài thi tổ hợp, cán bộ coi thi (CBCT) mới thu phiếu TLTN.
Các môn thi thành phần trong mỗi bài thi tổ hợp có cùng một mã đề thi, thí sinh ghi mã đề thi này trên phiếu TLTN để theo dõi.
Thời gian làm bài thi mỗi môn thành phần là 50 phút.
Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.
Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.
• BAN GIÁO DỤC
" alt=""/>Đáp án môn Vật lý mã đề 210 THPT quốc gia năm 2017Ảnh minh hoạ. Nguồn: Rachel Claire/Pexels.
Dù vậy, một phần trong tôi vẫn khao khát được bình thường như những người khác. Nếu như một trong những ban nhạc tôi yêu thích giành được vị trí đầu bảng xếp hạng, tôi có cảm giác mình đã đạt được một cái gì đó – giống như cách người khác vẫn làm.
Bình thường là một khái niệm mơ hồ và khó hiểu với tôi trong suốt những năm tháng thơ ấu, nó mang theo nỗi lo sợ vì không được hòa nhập, bị ra rìa và cô đơn. Tôi có cảm giác rằng trong tôi có điều gì đó thay đổi bất chợt thì mọi thứ sẽ đột nhiên ổn thỏa. Có lẽ phải đến gần 30 tuổi tôi mới thực sự đặt câu hỏi về ý nghĩa của điều ‘bình thường’.
Nếu bạn đã cầm cuốn sách này lên, có lẽ bởi vì bạn cũng có những nỗi sợ tương tự hoặc bạn đang tự hỏi các câu hỏi tương tự. Vậy, nỗi lo về sự khác biệt có thực sự bình thường không? Có phải con người luôn luôn lo lắng về việc đạt được mục tiêu cụ thể được đặt ra theo cách bình thường trong cuộc sống? Khi nào chúng ta chấp nhận sự khác biệt và khi nào chúng ta sợ hãi? Và ai có quyền quyết định điều gì là bình thường?
Những chương tiếp sau đây, tôi sẽ cho các bạn thấy lịch sử của vấn đề lo lắng về sự khác biệt ngắn ngủi đến thế nào. Tất nhiên trong một vài trường hợp, con người luôn phán xét mình khi so sánh với người xung quanh hay đi phê bình người khác vì họ không hòa nhập.
Tuy vậy, khái niệm về sự khác biệt mới chỉ bắt đầu lan rộng từ cách đây 200 năm. Sự tăng lên nhanh chóng về thống kê trong thực hành khoa học ở châu Âu và Bắc Mỹ thông qua y học, sinh lý học, tâm lý học, xã hội học và tội phạm học đã thúc đẩy tìm hiểu khái niệm sự khác biệt này.
Điều bình thường đã đặt ra các quy tắc giới hạn trong luật pháp, cấu trúc xã hội và quan niệm về sức khỏe. Thời điểm trước năm 1800, khái niệm “bình thường” (normal) thậm chí còn không được dùng để chỉ về loài người, bình thường là một thuật ngữ toán học chỉ một góc vuông.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành thống kê học ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ 19 đã thôi thúc các nhà khoa học dùng biện pháp đo lường loài người để tìm ra mức trung bình đầu tiên, sau đó tiến đến một chuẩn mực.
Những chuẩn mực này được hình thành do sự chuẩn hóa các mặt của cuộc sống, trong đó định nghĩa cái gì và ai là bình thường theo cách con người nhất và có giá trị nhất. Ví dụ, khi giáo dục là bắt buộc với mọi trẻ em ở nhiều quốc gia, người ta sẽ biết được trẻ nào nhận thức chậm hơn so với các bạn trong lớp; hay sự ra đời của bảo hiểm xã hội và bồi thường lao động đòi hỏi sự cần thiết tổ chức các chương trình khám sức khỏe sàng lọc.
Từ đó, tình trạng sức khỏe bình thường ngày càng được định nghĩa chi tiết và cụ thể hơn. Các phòng khám cân đo cho trẻ em bắt đầu đưa ra ý tưởng về sự phát triển của trẻ em, bài kiểm tra IQ bắt đầu được coi là tiêu chuẩn để đánh giá trí thông minh, và các nhà máy và các khu công nghiệp bắt đầu khơi gợi ý niệm về người công nhân lý tưởng cùng các mức độ đánh giá năng suất lao động.
" alt=""/>Khái niệm 'bình thường' xuất hiện từ khi nào?