Giải trí

MC Thảo Vân bật khóc khi nghe tin dừng dẫn Táo Quân 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-19 23:27:52 我要评论(0)

 MC Thảo Vân trên sân khấu Táo Quân. Bên cạnh các nghệ sĩ tham gia Táo Quân suốt 19 năm qua như NSND psg đấu với lenspsg đấu với lens、、

{ keywords}
 MC Thảo Vân trên sân khấu Táo Quân. 

Bên cạnh các nghệ sĩ tham gia Táo Quân suốt 19 năm qua như NSND Tự Long,ảoVânbậtkhóckhinghetindừngdẫnTáoQuâpsg đấu với lens Quốc Khánh, Quang Thắng, Vân Dung... thì MC Thảo Vân là người gắn bó lâu nhất với chương trình. Khán giả truyền hình mỗi tối 30 Tết luôn nhớ lời chào kết cùng lời chúc năm mới của MC Thảo Vân mỗi khi chương trình Táo Quân kết thúc. Tuy nhiên năm nay cô sẽ không còn xuất hiện như thường lệ. 

Cách đây ít phút, trước thời điểm ghi hình đầu tiên của Táo Quân 2022 tại Cung văn hoá hữu nghị Việt Xô Hà Nội, MC Thảo Vân đã có dòng chia sẻ khiến nhiều người tiếc nuối.

{ keywords}
MC Thảo Vân cùng Vân Dung và Công Lý ở hậu trường một chương trình Táo Quân. 

 "Cảm giác của mình lúc này thế nào nhỉ? Thật sự rất rất khó để có thể diễn đạt được. Nãy nhìn thấy lịch nhắc ghi hình Táo Quân mà tim trĩu xuống. Hôm nay Táo Quân ghi hình, và bằng giờ này mọi năm - trong 19 năm qua - mình đã trang điểm xong, sẵn sàng mọi thứ dù biết sẽ đợi khoảng 4h sau mới ra chào kết…

Năm nay, do format mới nên sẽ không có chào kết nữa, thế nên mình không xuất hiện vào phút cuối của chương trình để nói lời chúc năm mới đến mọi người. Việc này có lẽ ekip cũng đã bàn nhiều nên mới quyết vào phút chót chứ lúc đầu mình vẫn nhận lịch ghi hình Táo. Khi được báo sẽ thôi không xuất hiện thật sự nước mắt dâng lên đấy, làm sao không được, khi chương trình đã là cái gì đó quá thân thương với mình trong 19 năm qua…

Hôm nay có mấy báo đưa tin là mình rời khỏi chương trình Táo Quân. Điều đó là không đúng, mà là do yêu cầu của chương trình, còn tất cả chúng mình - những người đã từng tham gia Táo Quân, không bao giờ rời khỏi chương trình ấy cả. Nếu có, chỉ là bất khả kháng mà thôi, bởi với chúng mình đó không chỉ là chương trình, đó là tình yêu, là kỷ niệm, là thương nhớ của mấy chục năm qua". 

Dòng chia sẻ của MC Thảo Vân thu hút nhiều sự chú ý. Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý bình luận: "Một êkip gắn bó kỷ lục về thời gian chị nhỉ. Năm nay không quy tụ được đủ. Khán giả cũng nhiều người hụt hẫng lắm. Hy vọng, sang năm kỷ niệm 20 năm sẽ rực rỡ và thật hoành tráng chị ạ".

MC Quang Minh viết: "Chị và Táo vẫn mãi là tuổi thơ của em". Còn nghệ sĩ Đinh Trà My động viên: "Ở nhà chờ xem mình à. Chúc cho êkip Táo Quân ghi hình được thành công tốt đẹp". 

{ keywords}
Nghệ sĩ Chí Trung trên sân khấu Táo Quân 2022. 

Như vậy, năm nay lần đầu tiên trong lịch sử phát sóng sẽ không chỉ thiếu vắng MC Thảo Vân mà còn vắng hai trụ cột của Táo Quân là Công Lý (Bắc Đẩu) và Xuân Bắc (Nam Tào). Đại diện VFC cũng xác nhận với VietNamNet năm nay Táo Quân không có MC. 

Đây cũng là năm đầu tiên chương trình ghi hình không có khán giả do diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Táo Quân 2022 sẽ rút xuống chỉ còn 2 buổi cả tổng duyệt (15 và 16/1) và ghi hình thay vì 3 đêm như các năm trước. Chương trình sẽ lên sóng vào 20h10 ngày 31/1/2022, tức 30 Tết. 

Hình ảnh giới thiệu Táo Quân 2021

 

Quỳnh An

'Cô giáo Khánh' đăng ảnh tập cùng dàn nghệ sĩ Táo Quân 2022

'Cô giáo Khánh' đăng ảnh tập cùng dàn nghệ sĩ Táo Quân 2022

Diễn viên Duy Khánh được biết đến với biệt danh 'cô giáo Khánh' qua các clip hài trên mạng hé lộ những hình ảnh đầu tiên khi ra Hà Nội đóng Táo Quân 2022

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tại sao các công ty công nghệ hàng đầu trên thế giới chi hàng tỷ đô la đầu tư vào trợ lý giọng nói và loa thông minh, trong khi đó sản phẩm này khiến họ mất tiền mỗi quý? Amazon có 10.000 nhân viên trong dự án Alexa. Các phân tích cho thấy Google Home Mini phải bán lỗ mỗi lần giảm giá, và số lần giảm giá lại xảy ra khá thường xuyên. Samsung giới thiệu một nút chuyên dụng dành cho Bixby trên điện thoại trong khi người tiêu dùng thường chỉ sử dụng Google Assistant. Microsoft không còn cố gắng cạnh tranh với Alexa hay Google Assistant nữa, nhưng vẫn đang đầu tư vào Cortana.

Theo phân tích của Harvard Business Review, các công ty trên và nhiều công ty khác có lý do khác nhau để tiếp tục đầu tư vào trợ lý giọng nói. Một số đang cố bảo toàn vị trí thống trị, chẳng hạn như thương mại trực tuyến trong trường hợp Amazon, và tìm kiếm quảng cáo với Google. Những người khác thì cố chen chân vào mảng họ đã bị loại trừ, chẳng hạn như phân phối nội dung kỹ thuật số, quảng cáo hiển thị, tìm kiếm và thương mại. Một số nữa thì tham vọng cả hai.

Bạn chỉ có thể hiểu cuộc chiến này bằng cách nhìn nhận tốc độ ra mắt và cập nhật các trợ lý giọng nói, tốc độ thay đổi giao diện người dùng và các giao diện người dùng (UI), so sánh giao diện web và mobile. Trợ lý giọng nói thâm nhập vào tất cả các tương tác tiêu dùng kỹ thuật số. Kịch bản này vừa kích thích vừa khiến các công ty công nghệ hàng đầu lo sợ bị đối thủ chiếm mất vị trí thống trị trên các nền tảng web và điện thoại thông minh trước đó.

Trợ lý giọng nói là một bước chuyển tiếp của nền tảng công nghệ và giao diện người dùng trong 3 thập kỷ qua, sau thời đại web những năm 1990 và smartphone cách đây khoảng 10 năm. Mỗi bước chuyển tiếp này làm thay đổi cách mọi người tương tác và tiếp cận các nội dung số. Chúng ta “click” trên các trang web, dùng chuột và các phím kích hoạt, các hyperlink. Smartphone mang lại cách tương tác “chạm”, “lướt”, “zoom” với hàng tỷ người dùng và thay thế các trang web bằng các ứng dụng. Cả hai bước chuyển đổi này đều yêu cầu người dùng phải học một ngôn ngữ mới để tương tác với công nghệ. Nhưng bước chuyển đổi sang giọng nói không cần đào tạo gì cả. Người dùng chỉ đơn giản “nói” là được.

" alt="Trợ lý giọng nói có quyền năng gì mà các đại gia công nghệ 'chịu chơi' rót hàng tỷ USD vào?" width="90" height="59"/>

Trợ lý giọng nói có quyền năng gì mà các đại gia công nghệ 'chịu chơi' rót hàng tỷ USD vào?

Bí mật hóa ra… đơn giản!

Trước đó, Viettel vẫn là một công ty viễn thông nhưng với việc tiếp nhận Nhà máy thông tin M1, đơn vị này đã quyết định mở thêm một trang mới. Sau khi nhận M1, ban lãnh đạo Viettel thành lập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Chế thử. Gọi là Trung tâm nhưng những ngày đầu tiên, trung tâm này chỉ có 5 người làm việc trong một căn phòng rộng khoảng 20m2.

Nhiệm vụ đầu tiên của Trung tâm là sản xuất máy thông tin quân sự sóng ngắn 125 wat (tên sản phẩm là VRS 641). Khi đó, cả trung tâm chưa ai từng làm, trong nước cũng chưa có công ty nào thực hiện. Tất cả các kỹ sư của M1 khi đó còn mơ hồ về nguyên lý để làm ra vỏ máy, chưa nói đến thiết kế phần cứng, rồi nguồn linh kiện đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của thiết bị quân sự…

Một buổi chiều, những kỹ sư của Trung tâm tụ tập ở một quán cà phê. Họ tự kiểm điểm lại mình: toàn những người được quân đội đào tạo, đánh giá tốt nghiệp loại đứng đầu khóa. Kiến thức ấy cùng với kinh nghiệm những năm làm công nhân đã cho họ một tư duy về nguyên lý của máy thông tin quân sự. Đó là nền tảng tốt!

Họ nói với nhau: “Còn thứ gì thiếu sẽ bổ sung. Đợi đủ điều kiện mới bắt tay vào làm thì cơ hội sẽ chẳng còn nữa”. Rồi họ mời Phó Giám đốc Công ty M1 ra ngồi cùng cà phê và tuyên bố: “Chúng em quyết tâm rồi!”.

Và khi đã quyết tâm thì “hóa ra chế tạo vỏ cơ khí không quá khó, chỉ là việc mình chưa từng làm”, Nguyễn Văn Ty - Trưởng phòng Kỹ thuật Công ty M1, nguyên phụ trách Trung tâm từ tháng 11/2011 đến 1/2013 kể lại.

Khi lao vào nghiên cứu, tìm nguồn cung cấp, những kỹ sư của Nhà máy M1 cũng phát hiện ra rằng: hóa ra một vài linh kiện điện tử mấu chốt được gọi là bí mật công nghệ thường được bán với giá rất cao chỉ là một linh kiện bình thường được đóng gói với một quy cách khác… “Việc khó mà quyết tâm thì sẽ tìm được lời giải. Còn nếu cứ đứng ngoài mà sợ thì chẳng có phép màu nào xuất hiện”, Nguyễn Văn Ty nhận xét.

Sau 8 tháng tập trung chỉ làm một dự án, chiếc máy thông tin quân sự đầu tiên do Viettel làm chủ toàn bộ đã ra đời. Chiếc máy thứ 2 mà Nhà máy M1 được giao sản xuất là thông tin sóng ngắn 150 wat chuyên dùng cho Quân chủng Phòng không Không Quân.

Theo dự kiến, chiếc máy này chỉ cần 3 tháng là hoàn thành nhưng những phức tạp kỹ thuật thực tế đã khiến thời gian vọt lên tới 1 năm và cần sự tham gia điều hành trực tiếp của Ban Tổng giám đốc Tập đoàn thời đó (ông Hoàng Anh Xuân, ông Nguyễn Mạnh Hùng, ông Tống Viết Trung). Ở những khâu then chốt, mỗi tuần một lần nhóm nghiên cứu lại mang máy móc, đồ nghề, bản vẽ bày la liệt lên phòng giao ban Tập đoàn để làm việc…

" alt="Thiết bị công nghệ cao “Made by Viettel” đã bắt đầu khó tin như thế nào?" width="90" height="59"/>

Thiết bị công nghệ cao “Made by Viettel” đã bắt đầu khó tin như thế nào?