Nhận định, soi kèo Vyskov vs Slavia Prague B, 22h30 ngày 12/8: Cửa trên ‘tạch’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Herediano, 09h00 ngày 14/2: Thắng để giữ đỉnh -
Làm trái quy trình, quy định Loạt sai phạm biến dự án sân golf thể thao và nhà ở thành KĐT Sài Gòn Bình AnTTCP vừa có kết luận thanh tra về công tác quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật trong quy hoạch, quản lý xây dựng, đất đai, môi trường đối với khu công nghiệp, khu đô thị; việc chuyển đổi nhà, đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại TP.HCM. Trong đó, chỉ ra nhiều sai phạm tại dự án KĐT Sài Gòn Bình An.
Đây là dự án do Công ty CP Đầu tư và Phát triển Sài Gòn (SDI Corp) làm chủ đầu tư thực hiện việc giải phóng mặt bằng.
Theo kết luận thanh tra, dự án KĐT Sài Gòn Bình An được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch là khu liên hợp sân golf thể thao và nhà ở vào năm 2001, theo quyết định số 57/QQĐ-TTg.
Sau đó, ngày 15/2/2017, Thủ tướng có văn bản số 224/TTg-CN chấp thuận cho điều chỉnh thành dự án khu đô thị với tổng diện tích hơn 1.174.000m2.
TTCP chỉ ra nhiều sai phạm tại dự án KĐT Sài Gòn Bình An. Tháng 3/2021, dự án được khởi công sau hơn 20 năm triển khai (Ảnh: AnPhong Construction) Trước đó, ngày 30/11/2015, UBND TP.HCM có quyết định số 6292 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 KĐT Sài Gòn Bình An, phường An Phú, quận 2.
Trong đó, UBND TP.HCM phê duyệt tầng cao xây dựng tối đa là 30 tầng trước khi có văn bản số 305 ngày 1/9/2016 của Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình. Điều này là thực hiện không đúng trình tự, quy định Nghị định 20/2009 của Chính phủ.
Ngoài ra, UBND TP.HCM không phê duyệt diện tích sàn dành cho đậu xe đối với khối nhà ở, nhà chung cư kết hợp thương mại, dịch vụ là chưa phù hợp quy định và đảm bảo diện tích đỗ xe theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam năm 2008.
Cũng theo TTCP, do thay đổi hướng tuyến đường dẫn cao tốc Sài Gòn - Long Thành - Dầu Giây, dẫn đến việc chồng lấn ranh quy hoạch của dự án KĐT Sài Gòn Bình An đã được Thủ tướng giao đất tại số 57/TTg-KTN ngày 12/1/2001. Trong đó, có 7.228,3m2 thuộc dự án được UBND quận 2 (cũ) đền bù trước đó nhưng không sử dụng do thay đổi hướng tuyến đường. Đồng thời, UBND TP.HCM đã thu hồi 35.773m2 đất của dự án được chủ đầu tư đền bù, giải phóng mặt bằng, làm đường. Việc này dẫn đến làm thay đổi diện tích đất của dự án KĐT Sài Gòn Bình An so với quyết định thu hồi và giao đất của Thủ tướng.
Do vậy, TTCP đề nghị UBND TP.HCM xem xét để xử lý theo thẩm quyền, trong đó bồi thường cho chủ đầu tư dự án phần diện tích 35.773m2 do thay đổi hướng tuyến đường cao tốc Sài Gòn – Long Thành – Dầu Giây.
Phối cảnh dự án Khu đô thị Sài Gòn Bình An khu nhà ở gồm biệt thự, nhà liên kế, căn hộ cao cấp và khu liên hợp sân golf với các công trình khu nghỉ dưỡng spa, sân golf 18 lỗ… Cùng với đó, tiếp tục xem xét để giao cho nhà đầu tư 7.228,3m2 đất thuộc quy hoạch của dự án đã được Thủ tướng chấp thuận tại văn bản 224/TTg-CN ngày 15/2/2017 do UBND quận 2 thực hiện đền bù. Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM tính tiền sử dụng đất theo quy định, tránh kéo dài đầu tư xây dựng, lãng phí đất và tài sản của nhà nước.
Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM vượt quyền Bộ
Theo kết luận thanh tra, về quản lý môi trường, theo quy định, dự án do Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư thì phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc trách nhiệm của Bộ Tài nguyên Môi trường.
Tuy nhiên, ngày 28/4/2016, Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM có quyết định số 1038 phê duyệt đánh giá tác động môi trường của dự án.
“Việc này là không đúng thẩm quyền, vi phạm quy định của Nghị định 18/2015 của Chính phủ” – TTCP nêu rõ.
Ngày 15/2/2017, Thủ tướng có văn bản số 224/TTg-CN chấp thuận đầu tư dự án KĐT Sài Gòn Bình An, tuy nhiên đến thời điểm thanh tra, Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM và UBND TP.HCM chưa thực hiện các thủ tục đầu và chưa tính, thu tiền sử dụng đất theo quy định. Lý do là việc đền bù, giải phóng mặt bằng kéo dài từ năm 2004 đến năm 2015 và trong thời gian đó, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản số 867/TTg-KTN ngày 18/6/2015 chấp thuận điều chỉnh quy hoạch sân golf thành dự án khu đô thị.
Đến thời điểm thanh tra, dự án đã và đang thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng, kỹ thuật và nhà ở. Do đó, TTCP đề nghị UBND TP.HCM xem xét xử lý đối với các tồn tại, vi phạm. Đồng thời, chỉ đạo, thực hiện xác định để thu tiền sử dụng đất và xử lý các vấn đề còn tồn tại của dự án theo thẩm quyền và quy định của pháp luật. Trong đó, có việc thực hiện trình tự, thủ tục của dự án theo quy định sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tường tại văn bản 2241TTg-CN ngày 15/2/2017.
Vào tháng 3 vừa qua, nhà thầu xây dựng An Phong đã phối hợp cùng Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Tường Việt khởi công dự án KĐT Sài Gòn Bình An sau hơn 20 năm triển khai.
Được biết, KĐT Sài Gòn Bình An được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư cho Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sản xuất Thiên Hải cùng các công ty liên doanh khác để thực hiện dự án trên khu đất có tổng diện tích 120 ha nằm trên địa bàn phường An Phú vào tháng 1/1999.
Sau đó, dự án được các cơ quan chức năng chấp thuận thêm phần tiện ích sân golf An Phú dẫn đến phần diện tích dự án tăng lên 137ha vào năm 2000.
Sau đó, Chính phủ ban hành quyết định thu hồi, giao đất cho SDI Corp để thực hiện dự án tại Quyết định 57/QĐ-TTg ngày 12/1/2001. Lúc này, KĐT Sài Gòn Bình An có tên gọi là Khu liên hợp sân Golf – Thể dục thể thao và nhà ở (tên thương mại là Saigon Golf Country Club and Residences).
Sau nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, tổng diện tích khu đất chỉ còn khoảng 117ha theo Quyết định số 6296/QĐ-UBND về phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 ngày 30/11/2015.
Theo giới thiệu, KĐT Sài Gòn Bình An được chia thành hai khu vực gồm khu nhà ở 22ha với 193 nền biệt thự, nhà liên kế sân vườn và 2 block chung cư với 132 căn hộ cao cấp, 8 căn penthouse; khu liên hợp sân golf rộng 92ha với các công trình khu nghỉ dưỡng spa, sân golf 18 lỗ…
Thuận Phong
Thanh tra Chính phủ điểm mặt sai phạm hàng loạt dự án nhà ở tại TP.HCM
Thanh tra Chính phủ vừa kiến nghị UBND TP. HCM chủ trì, xem xét xử lý các sai phạm trong công tác quản lý xây dựng, quy hoạch, đất đai.
"> -
TOD - Transit Oriented Development - là mô hình đô thị lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển. Tại Hà Nội, đại đô thị Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm, Hà Nội) với tâm điểm là dự án The Metrolines có thể được coi là TOD tiên phong theo chuẩn thế giới ở Việt Nam. Những vùng đất ‘lột xác’ nhờ metroCác tuyến metro có vai trò lớn trong việc phát triển kinh thế văn hóa của các đô thị trên thế giới
New York (Mỹ) - Thành phố không ngủ với hệ thống metro dày đặc
Là một trong những thành phố phát triển hệ thống metro đầu tiên, tới nay, New York sở hữu một trong những tuyến metro dài nhất thế giới với chiều dài hoạt động hơn 1.100 km.
Hệ thống tàu điện ngầm New York được đánh giá là một trong những mạng lưới giao thông đồ sộ nhất thế giới với tổng chiều dài 471 km, cùng 36 tuyến tàu ngang dọc khắp thành phố. Hệ thống này hoạt động 24h/ngày, chuyên chở gần 6 triệu lượt khách mỗi ngày, hơn 1,3 tỷ người một năm.
Không chỉ là phương tiện giao thông công cộng phổ biến, metro còn trở thành mạch nối luân chuyển của nền kinh tế, kết nối các khu vực với nhau, đánh thức sự trù phú và thịnh vượng.
Người dân New York cũng tự hào rằng tàu điện ngầm là biểu tượng của thành phố, nơi khoảng cách giàu nghèo không còn ranh giới. Chính những tuyến tàu điện ngầm này cũng là hình ảnh đặc trưng xuất hiện trong nhiều bộ phim kinh điển.
Thượng Hải - Thành phố phồn hoa nhờ phát triển hệ thống metro bậc nhất
Từ tuyến metro đầu tiên năm 1993, Shanghai Metro trở thành một trong những hệ thống phát triển nhanh và lớn nhất thế giới với 743km chiều dài. Mỗi ngày, Shanghai Metro đáp ứng hơn 10 triệu lượt di chuyển, phục vụ 52% cư dân của thành phố này.
Mạng lưới kết nối rộng khắp của hệ thống metro đã góp phần đưa Thượng Hải trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Đặc biệt, sức bật từ metro đã giúp lột xác nhiều khu vực tại Thượng Hải, tiêu biểu có thể kể tới khu phố Đông. Trước khi có Metro, khu phố Đông của Thượng Hải chỉ là những bãi đất bên sông nghèo nàn, lạc hậu.
Năm 1999, tuyến đường số 2 của tàu điện Metro kết nối phía tây và phía đông thành phố đi vào hoạt động. Phố Đông lập tức trở thành trung tâm tài chính, kinh tế sầm uất nhất của thành phố này. Metro đã thay thế hoàn hảo những cây cầu khi kết nối hơn 6 triệu dân tại khu vực trung tâm của Thượng Hải, biến nơi đây trở thành thành phố có kết nối hạ tầng giao thông công cộng tốt nhất thế giới.
Bangkok - Thức tỉnh tiềm năng du lịch nhờ hệ thống metro
Một ví dụ rất gần gũi với Việt Nam là Thái Lan. Trước đây, nhắc tới Bangkok (Thái Lan) là nhắc tới một trong những thành phố có tỉ lệ ùn tắc giao thông cao nhất thế giới. Trước khi metro được xây dựng, tốc độ di chuyển nội đô tại Bankok thường ở mức dưới 10 km/h. Điều này đã phần nào kìm hãm tiềm năng của thành phố, vốn được quy hoạch về phát triển du lịch và xây dựng để trở thành “thành phố không ngủ” của khu vực Đông Nam Á.
Dự án MRT Bangkok chính thức xây dựng vào năm 1996 và đi vào hoạt động vào năm 1999. Metro Bangkok là kết hợp hài hòa giữa các tuyến tàu điện ngầm và tàu cao tốc trên không.
Chỉ hơn 20 năm mô hình metro đi vào hoạt động, không những chỉ giảm tải cho hệ thống giao thông, “văn hóa metro” còn trở thành văn hóa đại chúng ở trái tim của Thái Lan, thúc đẩy sự phát triển của nền du lịch.
Điểm đặc biệt là Metro ở Bangkok có sự kết nối tới các trung tâm mua sắm, siêu thị lớn, thậm chí cả sân bay. Tới nay, hệ thống này phục vụ gần 1 triệu lượt khách mỗi ngày, góp phần đưa Bangkok trở thành thành phố thu hút nhiều lượt khách du lịch nhất thế giới với hơn 22 triệu lượt khách mỗi năm.
The Metrolines - Thành phố quốc tế bừng sáng phía tây Hà Nội
Vì nhiều lý do đặc thù, hệ thống metro tại Hà Nội đi sau khá nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, về tầm nhìn chiến lược dài hạn, phát triển hệ thống metro là yếu tố then chốt góp phần giải quyết tình trạng giao thông thủ đô, đưa Hà Nội trở thành một đô thị mang đẳng cấp quốc tế.
The Metrolines nằm tại vị trí đắc địa là tâm điểm kết nối 3 tuyến metro 5, 6, 7
Hưởng lợi lớn nhất từ sự phát triển các tuyến metro tại Hà Nội có thể kể tới dự án The Metrolines - Thành phố quốc tế nằm trong lòng đại đô thị Vinhomes Smart City. The Metrolines nằm ở chính giữa 3 tuyến metro quan trọng số 5, 6, 7. Chính các tuyến metro này sẽ là sức bật đánh thức tiềm năng của khu hành chính mới phía tây, trong đó có The Metrolines.
Như mọi sản phẩm khác của thương hiệu Vinhomes, The Metrolines ngoài việc hưởng hoàn toàn tiện ích của đại đô thị Vinhomes Smart City, còn được đánh giá cao bởi kiến trúc độc đáo, tầm nhìn kiến tạo khác biệt với các phân khu mang dáng dấp các “siêu đô thị” của thế giới. The Miami mang tới sức sống tràn trề của miền nhiệt đới, với bể bơi ngoài trời rộng lớn, phong cách resort 5 sao phóng khoáng của người Mỹ. The Sakura lại thổi hồn nét văn hóa Á Đông từ xứ sở hoa anh đào, với kiến trúc công viên nội khu đề cao sự tĩnh lặng trong tâm hồn. Trong khi đó, The Victoria tái hiện hoàn hảo nhịp sống sầm uất, sôi động của xứ cảng thơm Hồng Kông.
Đúng như tên gọi, The Metrolines hứa hẹn trở thành một dự án đẳng cấp quốc tế, nối liền các mạch máu kinh tế của đô thị, lan tỏa sự phồn hoa tại khu vực phía tây Thủ đô.
Minh Tuấn
"> -
Trận đấu giữa vs Arsenal vs Man City diễn ra vào lúc 23h30 ngày 21/2 (giờ Việt Nam), trên SVĐ Emirates. Link trực tiếp Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 21/2Trận thư hùng này được phát sóng trực tiếp trên các kênh K+PM của truyền hình số vệ tinh Việt Nam.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu Arsenal vs Man City, bắt đầu từ lúc 23h00 cùng ngày.
Link xem trực tiếp TẠI ĐÂY:
Trận đấu MArsenal vs Man City là tâm điểm của vòng 25 Ngoại hạng Anh Bàn thắng: Sterling (2')
Đội hình ra sân
Arsenal: Leno, Bellerin, Tierney, Holding, Mari, Elneny, Xhaka, Saka, Odegaard, Pepe, Aubameyang.
Man City: Ederson, Cancelo, Ruben Dias, Stones, Zinchenko, Bernardo Silva, Fernandinho, De Bruyne, Mahrez, Gundogan, Sterling.
">Premier League 2020/2021Vòng 25 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Man City
25 18 5 2 50 15 35 59 2 Leicester
25 15 4 6 44 27 17 49 3 Man Utd
24 13 7 4 50 31 19 46 4 West Ham
25 13 6 6 39 29 10 45 5 Chelsea
25 12 7 6 41 25 16 43 6 Liverpool FC
25 11 7 7 45 34 11 40 7 Everton
24 12 4 8 37 33 4 40 8 Aston Villa
23 11 3 9 37 26 11 36 9 Tottenham
24 10 6 8 37 27 10 36 10 Arsenal
25 10 4 11 31 26 5 34 11 Wolverhampton
25 9 6 10 26 32 -6 33 12 Leeds United
24 10 2 12 40 43 -3 32 13 Southampton
24 8 6 10 31 40 -9 30 14 Crystal Palace
24 8 5 11 27 42 -15 29 15 Burnley
25 7 7 11 18 30 -12 28 16 Brighton
24 5 11 8 25 30 -5 26 17 Newcastle
24 7 4 13 25 40 -15 25 18 Fulham FC
25 4 10 11 21 32 -11 22 19 West Brom
25 2 8 15 19 55 -36 14 20 Sheffield United
25 3 2 20 15 41 -26 11