Danh sách ĐT Nhật Bản dự Copa America 2019: Gọi tên nhiều sao trẻ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Đại học Xây dựng Miền Tây 'giải bài toán' xâm nhập mặn, triều cườngNgày 22/11/2021, Hội đồng Tư vấn Bộ Xây dựng tổ chức cuộc họp đánh giá, nghiệm thu Nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn, triều cường, điều kiện địa chất, môi trường khí hậu tới tuổi thọ công trình tại Đồng bằng sông Cửu Long..." (nguồn ảnh: xaydung.gov.vn).
Từ kết quả khảo sát thực địa các công trình xây dựng ở Đồng bằng sông Cửu Long và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình, nhóm đề xuất hướng giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng ở khu vực này theo 4 lĩnh vực.
Cụ thể, các hướng giải pháp bao gồm: giải pháp về đánh giá nguyên nhân sạt lở bờ sông, bờ biển và đánh giá hiệu quả công trình; giải pháp địa kỹ thuật và công trình trên nền đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long; giải pháp về vật liệu và cấu kiện mới trong xây dựng ở Đồng bằng sông Cửu Long; giải pháp về quy hoạch và thiết kế công trình xây dựng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Kết luận cuộc họp, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường Lê Minh Long tổng hợp những ý kiến góp ý của các chuyên gia thành viên Hội đồng, đề nghị nhóm nghiên cứu xem xét, tiếp thu đầy đủ, hoàn thiện báo cáo tổng kết và các sản phẩm nhiệm vụ, sớm trình lãnh đạo Bộ Xây dựng xem xét, quyết định.
H.A.H
Ứng dụng khoa học và công nghệ để bảo vệ rừng ven biển, chống sa mạc hóa
Để đạt mục tiêu phòng chống sa mạc hóa, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đề án giai đoạn 2021-2030 nêu giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ.
"> -
NFT có nghĩa là gì mà được chọn là Từ nổi bật của năm 2021 vượt qua cả CovidĐộ phổ biến của NFT năm nay "vượt qua sự ồn ào của Covid-19" để trở thành Từ của năm. Tần suất sử dụng từ NFT tăng 11.000% so với năm ngoái, vượt qua các chủ đề nóng như Covid-19, Crypto, Metaverse để trở thành từ nổi bật của năm.
Năm ngoái, "Lockdown" (phong tỏa) được chọn là Từ của năm khi đại dịch Covid-19 xuất hiện và hoành hành ở khắp mọi nơi trên thế giới. Alex Beecroft, Giám đốc điều hành của Collins Learning, cho biết: "Đó là sự tăng trưởng bất thường của một từ viết tắt được sử dụng trong năm. Dữ liệu mà chúng tôi thu thập phản ánh sự phát triển vượt bậc của NFT trong năm 2021. NFT đã xuất hiện ở khắp nơi từ lĩnh vực nghệ thuật, tài chính, các phòng trưng bày, buổi đấu giá đến các nền tảng mạng xã hội".
NFT bắt đầu khuấy động cả thế giới khi ca sĩ Grimes bán bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số với giá 4,4 triệu bảng Anh. NFT có giá trị nhất hiện này bức tranh ghép "Everydays: The First 5000 days" của nghệ sĩ Beeple được bán với giá 50,3 triệu bảng Anh.
Ngoài NFT, hai từ khóa công nghệ khác cũng nằm trong top 10 là "Crypto" (tiền mã hóa) và "Metaverse" (vũ trụ ảo). Trong đó, mức độ phổ biến của Crypto tăng 468% so với năm ngoái.
Từ điển Collins ra đời từ năm 1824 và hiện ghi nhận hơn 4,5 tỷ từ vựng. Hàng năm, Collins sẽ đưa ra danh sách những từ phổ biến nhất dựa trên công cụ thống kê của họ trên Internet với mục đích cho thấy xu hướng và mức độ quan tâm của người dùng trên khắp thế giới với các chủ đề nhất định trong một năm qua.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, The Guardian)
NFT gây chia rẽ thế giới game: Steam cấm cửa hoàn toàn, Epic Store lại dang tay chào đón
Có thể thấy các tựa game NFT hoặc dựa trên nền tảng tiền mã hóa đang gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng game thế giới.
"> -
Người dùng 3G chủ yếu đọc tin tức và lướt webNgười dùng 3G thường có thói quen sử dụng dịch vụ để đọc báo/tin tức nhiều nhất (87%), tiếp sau với thói quen đọc báo, người dùng 3G cũng thường truy cập dịch vụ qua thiết bị di động để lướt web/tìm kiếm thông tin (84%), truy cập mạng xã hội (82%) và chat (74%). Đây là các hoạt động phổ biến khi sử dụng 3G với tần suất mỗi ngày một lần.
Kết quả này được đưa ra trong “Báo cáo dự án nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ 3G của người dùng Việt Nam năm 2014”. Do báo Bưu điện Việt Nam và Công ty nghiên cứu thị trường Công nghệ và bán lẻ GfK Việt Nam thực hiện trên 576 mẫu nghiên cứu ở ba thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tỷ lệ người dùng 3G ở nhà là thường xuyên nhất (96%), sử dụng khi ở nhà đồng nghiệp/bạn bè/người thân (59%), ngoài trời (49%), nhà hàng/quán ăn (48%) và nơi làm việc (42%).
Lý do khiến người tiêu dùng quyết định sử dụng 3G để có thể truy cập, kết nối mọi lúc mọi nơi chiếm tỷ lệ cao nhất (93%); kế đó là người dùng 3G thay thế cho ADSL hoặc Wi-Fi là 40%; do được gia đình/người thân/bạn bè khuyên sử dụng (33%); thu nhập đủ để chi trả việc sử dụng 3G (33%); cần cho công việc (25%)
Trước khi quyết định sử dụng dịch vụ 3G của nhà mạng nào, người dùng thường tham khảo thông tin dịch vụ từ gia đình/bạn bè/người thân nhiều nhất (90%) và người thân cũng ảnh hưởng nhiều nhất đến việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ 3G; tiếp theo người dùng mới tham khảo ý kiến của nhân viên bán hàng tại cửa hàng (40%).
Báo cáo của GfK cũng cho thấy: Tiềm năng để phát triển của dịch vụ 3G vẫn còn nhiều bởi tỷ lệ người sử dụng dịch vụ 3G ở cả 3 thành phố lớn còn chưa đạt con số 50%. Người tiêu dùng tin tưởng dịch vụ 3G sẽ phát triển mạnh ở Việt Nam và chất lượng 3G sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
">