Kinh doanh

10 thí sinh giành quyền dự chung kết quốc gia Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-14 01:50:47 我要评论(0)

10 thí sinh nêu trên là những thí sinh đã đạt thành tích cao nhất trong vòng sơ khảo quốc gia cuộc tbournemouth đấu với arsenalbournemouth đấu với arsenal、、

Danh sách 10 thí sinh giành quyền góp mặt tại vòng chung kết quốc gia cuộc thi Danh sách 10 thí sinh xuất sắc nhất ở vòng sơ khảo quốc gia cuộc thi Vô địch Thiết kế đồ họa thế giới - Adobe Certified Associate World Championship - ACAWC 2018 mới được Ban tổ chức công bố gồm có: Cao Phương Uyên,ísinhgiànhquyềndựchungkếtquốcgiaVôđịchthiếtkếđồhọathếgiớbournemouth đấu với arsenal Đại học Văn Lang; Lê Đình Duy, Đại học Greenwich Việt Nam; Tống Khánh Linh, Đại học Greenwich Việt Nam; Nguyễn Hoàng Ly, Đại học Kiến trúc Hà Nội; Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở TP.HCM; Đào Khánh Hòa, Đại học Greenwich Việt Nam; Ngô Lê Duy, Đại học Tôn Đức Thắng; Huỳnh Đức Trọng, Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng; Lê Nguyễn Thy Phương, Đại học Greenwich Việt Nam; và Đỗ Tuệ San, trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành.

Theo thống kê, trong 10 thí sinh sẽ tham gia đua tài trong vòng chung kết quốc gia cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2018 dự kiến được tổ chức vào ngày 20/5, có 7 thí sinh của khu vực miền Nam, miền Bắc có 2 thí sinh và 1 thí sinh của khu vực miền Trung. Cũng theo danh sách này, Tổ chức giáo dục FPT (FPT Education) có tới 5/10 thí sinh giành quyền vào thi vòng chung kết quốc gia, gồm 4 sinh viên Đại học Greenwich Việt Nam và 1 sinh viên Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng.

10 thí sinh nêu trên là những thí sinh đã đạt thành tích cao nhất trong vòng sơ khảo quốc gia cuộc thi Vô địch Thiết kế đồ họa thế giới 2018 được IIG Việt Nam - đại diện quốc gia của Certiport, tổ chức vào ngày 13/5 vừa qua tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM. Vòng sơ khảo quốc gia đã thu hút sự tham dự của gần 120 thí sinh đại diện cho đội tuyển của 30 trường THPT, Cao đẳng, Đại học trong cả nước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
- Có hai cô con gái “hát rất hay, tôi đã làm CD cho các cháu, in 1.000 bản để tặng bạn bè” – như  lời NSƯT Quốc Hưng chia sẻ - nhưng “tôi sẽ không cho con đi thi bất cứ một cuộc thi hát nào dành cho thiếu nhi”.

- Cháu lớn đang học piano, nhưng chỉ là học chơi. Cháu bé tôi sẽ cho học violon. Sau này có thể tôi sẽ cho các cháu thi vào học viện với hai nhạc cụ này.

Nhiều gia đình cho con học đàn từ  4 - 5 tuổi, tại sao muốn cho con học đàn mà anh chị lại chờ đến bây giờ vẫn chỉ “học chơi”?

- Các cháu ở độ tuổi 4, 5 xương tay còn rất mềm, ấn xuống phím đàn chưa đủ mạnh, rất khó để có tiếng đàn tốt. Vì vậy, để thực học ít nhất là phải 7 tuổi, khi xương bắt đầu cứng cáp.

Với hai cháu nhà tôi, tôi vẫn cho rằng các cháu còn bé, chưa biết rõ mình thích hay không thích. Để cho các cháu lớn hơn một chút nữa, bản thân các cháu sẽ xác định rõ mình thích học loại nhạc cụ gì.

{keywords}

NSƯT Quốc Hưng hiện là phó trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia

Con hát hay, anh là giảng viên thanh nhạc(NSƯT Quốc Hưng hiện là phó trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia - PV), mà lại định cho học đàn? Tại sao anh không cho con học thanh nhạc?

- Tôi xin khuyên các bậc phụ huynh là khi con còn nhỏ không nên cho học thanh nhạc. Hãy chờ đến khi nữ được 16 tuổi, nam 17 tuổi hãy học hành bài bản. Bởi vì học thanh nhạc từ bé, khi giọng hát chưa ổn định, giọng sẽ bị vào rãnh, sau này không chữa được nữa.

Theo NSUT Quốc Hưng, cha mẹ muốn con trở thành ca sĩ chuyên nghiệp thì hãy chờ đến 16 - 17 tuổi hãy học hành bài bản

Chúng ta có thể thấy nhiều ca sĩ khi bé  hát hay kinh khủng, nhưng lớn lên giọng vẫn thế, vẫn  “nheo nhéo” như trẻ con.

Nếu các cháu thích hát, hát hay, hãy để cho các cháu hát tự nhiên, muốn hát kiểu gì thì hát. Có  thể sinh hoạt ở nhà thiếu nhi, tham gia các đội hát tập thể… Nhưng hãy hát tự nhiên, đừng dạy đừng học gì cả.

Với các cuộc thi hát dành cho thiếu nhi thì sao, có nên tham gia không, thưa anh?

- Chắc chắn tôi sẽ không cho con tôi tham gia. Các phụ huynh cần cân nhắc kỹ khi cho con đi thi.

Tôi thấy bố mẹ vất vả cho con đi thi, mà cuối cùng chả giải quyết được gì.

Trẻ thua cuộc thì tự ti, không tin tưởng vào cuộc sống cũng như bản thân. Trẻ thắng cuộc cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định về tâm lý.

Tất cả những cháu nào muốn  đi theo con đường ca sĩ chuyên nghiệp thì, như tôi đã nói, hãy chờ đến 16 tuổi đối với các cháu gái, và 17 tuổi đối với các cháu trai. Khi đó cơ thể và nhất là thanh quản của các cháu đã phát triển ổn định, hãy bắt đầu học hành “tử tế”.

Nếu các cháu có năng khiếu thật sự, phụ huynh nên làm gì trong lúc chờ đến tuổi học thanh nhạc?

- Nếu có điều kiện, phụ huynh hãy cho các cháu học piano, vilon, oorgan. Đây là những nhạc cụ cơ bản của âm nhạc. Nắm chắc rồi chuyển sang học thanh nhạc sẽ rất thuận lợi.

Còn nhạc cụ dân tộc thì sao?

- Nhạc dân tộc cũng rất tốt, nhưng những nhạc cụ tôi kể trên là cơ bản nhất. Nhạc dân tộc là “ngũ cung” – tức là chỉ có 5 nốt, không phải 7 nốt nhạc cơ bản.

Anh có “bắt” con nghe nhạc đỏ - loại nhạc của bố?

- Tôi chẳng bắt con phải nghe gì hay không được nghe gì. Nhưng các cháu có lẽ sống trong môi trường âm nhạc của bố, nên không nghe được nhạc trẻ, kể cả những ca sĩ đang nổi trong giới trẻ hiện nay.

Còn anh, ngoài nhạc đỏ, anh có nghe các loại nhạc khác?

- Trừ nhạc trẻ là không thể nghe được, tôi vẫn nghe nhạc “sến”, chèo, cải lương... Nghe những loại nhạc đấy tôi thấy dễ chịu. Tôi đặc biệt thích các chương trình cải lương của miền Nam.

Xin cảm ơn anh.

XEM THÊM

Trò chuyện với bố nuôi cậu bé 9 tuổi không đến trường" alt="Đừng cho con học hát trước 16 tuổi" width="90" height="59"/>

Đừng cho con học hát trước 16 tuổi

 - Ngoài vấn đề về con cái, tiền bạc là một vấn đề lớn cần giải quyết trong vụ ly hôn của "Ông bà Smith".

Rộ tin Angelina Jolie bí mật kết hôn với tỷ phú người Anh

Angelina Jolie đối diện nguy cơ mất quyền nuôi con

Theo The Blast, Angelina Jolie cho biết cô đã gửi những thông tin tài chính cá nhân tới Brad Pitt và đội ngũ pháp lý của chồng để tiến hành thủ tục ly hôn trong thời gian tới. Theo những nguồn tin thân cận, với việc chủ động gửi những tài liệu minh bạch tài chính của mình, Angelina Jolie đang cố gắng để đạt được thỏa thuận ly hôn sau sau 2 năm đệ đơn ly dị. 

{keywords}
Angelina Jolie minh bạch tài chính với Brad Pitt để đẩy nhanh ly hôn.

Về phía Brad Pitt, anh cũng sẽ cung cấp những thông tin về tài chính cá nhân của mình tới Angelina Jolie. Được biết, giá trị tài sản cá nhân của Brad Pitt lớn hơn của vợ khá nhiều.

Hai năm trước, cả hai quyết định đệ đơn ly hôn lên tòa án. Tuy nhiên, cặp đôi đã gặp phải nhiều vấn đề gây tranh cãi. Brad Pitt cho rằng, mẹ của các con mình đang cố gắng làm xấu hình ảnh của anh. Nhưng sau đó, họ đã bình tĩnh hơn, ngồi lại cùng nhau để có thể thỏa thuận một cách có lợi cho đôi bên.

Về vấn đề tài chính, một trong những cuộc thảo luận đau đầu nhất của cặp đôi có lẽ là làm sao để phân chia nhà máy rượu vang tại Pháp. Brad Pitt và Angelina Jolie đã mua tài sản nói trên vào năm 2011 với giá 60 triệu USD. Ban đầu, họ dự tính sẽ để các con cai quản khối tài sản này.

Angelina Jolie và Brad Pitt đệ đơn ly hôn từ tháng 9/2016 nhưng sau gần hai năm vẫn chưa hoàn tất thủ tục vì tranh chấp quyền nuôi con. Hai người có ba con chung là Shiloh, Knox, Vivienne và ba con nuôi là Maddox, Pax, Zahara. Hiện, các bác sĩ tâm lý đang tiến hành những thủ tục cần thiết để đánh giá sau thời gian dài tiếp xúc với cả gia đình Brad Pitt - Angelina Jolie. Cùng với những đánh giá khác, tòa án sẽ đưa ra quyết định cuối cùng.

{keywords}
Cặp đôi đệ đơn ly hôn 2 năm trước nhưng chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng.

Những thủ tục của cuộc ly hôn này hiện được tiến hành theo một hướng tích cực. Với lần đệ trình thông tin lên tòa án gần nhất, cặp đôi đang tiến đến những bước cuối cùng để hoàn thành việc ly hôn.

Băng Tâm

Nữ giáo sư 42 tuổi lần đầu lên tiếng về tin đồn hẹn hò Brad Pitt

Nữ giáo sư 42 tuổi lần đầu lên tiếng về tin đồn hẹn hò Brad Pitt

Nữ kiến trúc sư 42 tuổi người Israel nhấn mạnh rằng cô và Brad Pitt chỉ là bạn bè và là đối tác trong công việc.

" alt="Angelina Jolie minh bạch tài chính với Brad Pitt để đẩy nhanh ly hôn" width="90" height="59"/>

Angelina Jolie minh bạch tài chính với Brad Pitt để đẩy nhanh ly hôn

-Theo chia sẻ của phụ huynh có con học tại một trường tiểu học có tiếng ở Hà Nội, cô chủ nhiệm còn có những “cánh tay phải” đắc lực của riêng mình để "móc túi" phụ huynh. Chuyện “tay trong” của cô diễn ra ở một số trường, một số lớp cũng dẫn đến nhiều tình huống bi hài.

  {keywords}
Ảnh minh họa: Lê Huyền

Vị phụ huynh này kể, lớp vẫn có ban phụ huynh được bầu chọn như thông lệ, tuy nhiên thủ quỹ sẽ là một phụ huynh có quen biết, là người nhà của cô, được cô tin cậy và quan trọng nhất là đứng về phe cô và thực hiện mọi việc theo ý cô.

Lẽ thường thủ quỹ có trách nhiệm giữ tiền, ban phụ huynh được quyết định thu chi sau khi đã thông qua các phụ huynh khác, nhưng trong trường hợp này thủ quỹ riêng của cô lại thường xuyên gợi ý, thậm chí yêu cầu ban phụ huynh mua thứ này thứ kia theo ý cô.

Ban phụ huynh vì cả nể nên không thể không làm theo. Chính vì thế, ban phụ huynh không phải là người quyết định, mà người đứng sau chính là cô chủ nhiệm và vị thủ quỹ kia.

Cũng nhờ mối thân tình giữa cô chủ nhiệm và thủ quỹ, việc tiền nong, mua sắm thực tế như thế nào cũng chỉ có hai người biết. Thủ quỹ sẽ tìm những nơi có hoa hồng cao nhất để mua trong khi thông báo với ban phụ huynh một con số khác.

Không những thế, cô chủ nhiệm còn nhờ một phụ huynh trong lớp làm kế toán riêng để hợp lý hóa các khoản chi tiêu. Thường thì quỹ hội phụ huynh chỉ dùng để chi cho 3 khoản: chi phí quà biếu thầy cô các dịp lễ tết, chi phí mua sắm trang thiết bị cho học sinh và chi phí cho các hoạt động ngoại khóa.

Theo kế hoạch công khai trước phụ huynh thì chi phí mua sắm trang thiết bị bao giờ cũng là khoản tiêu tốn nhất, sau đó đến chi phí cho các hoạt động dã ngoại, cuối cùng là chi phí quà tặng thầy cô. Nhưng trên thực tế, vị phụ huynh này cho biết chi phí cao nhất luôn là quà tặng cho các thầy cô. Vì thế để qua mặt phụ huynh, cô chủ nhiệm cần kế toán riêng để hợp lý hóa các khoản chi tiêu.

Công việc hợp lý hóa sổ sách hoàn toàn do kế toán đảm nhiệm để mọi việc được tiến hành theo đúng ý cô chủ nhiệm, chứ không phải theo ý ban phụ huynh. Cuối năm học, kế toán sẽ phải làm 2 bản thu chi, một bản thu chi thực chỉ những người trong cuộc biết, một bản ảo để công khai cho phụ huynh.

Các phụ huynh khác trong lớp gần như không biết chuyện những “cánh tay phải” của cô trong lớp, chỉ biết là phụ huynh này phụ huynh kia giúp lớp hoạch định chi tiêu, mua sắm. Hầu hết phụ huynh đều là những người bận rộn, chỉ mong con cái học hành yên ổn, nên không quan tâm nhiều tới bản chi tiêu này. Số ít phụ huynh tỏ ra không hài lòng, hay thắc mắc nhưng cũng không làm gì được.

Những tình huống bi hài

Chuyện “tay trong” của cô diễn ra ở một số trường, một số lớp cũng dẫn đến nhiều tình huống bi hài cho cả cô và phụ huynh. Một phụ huynh từng là kế toán riêng của cô kể, năm con chị học lớp 1, chị chỉ biết răm rắp nghe lời cô thì không có chuyện gì xảy ra. Đến năm con lên lớp 2, chị tỏ ra khó chịu với yêu cầu của cô thì ngay lập tức cô thay kế toán.

Một vị phó ban phụ huynh cũng tỏ ra không hài lòng khi thủ quỹ riêng của cô thường xuyên truyền đạt lại ý của cô chủ nhiệm một cách trịnh thượng, như ra lệnh cho ban phụ huynh phải làm.

Hay hài hước hơn khi cô chủ nhiệm thay vì công khai bản thu chi ảo cho phụ huynh thì lại in nhầm bản thu chi thật khiến kế toán riêng của một lớp khác hốt hoảng gọi ngay cho cô chủ nhiệm lớp mình đề nghị xóa ngay file thật dù đã là 1h đêm.

Trong khi các thành viên trong ban phụ huynh thường bị… ghét bỏ, bị coi là công cụ để nhà trường thu các khoản “xã hội hóa” thì nhiều mẹ nằm trong ban phụ huynh lại có những nỗi niềm riêng.

Chia sẻ trên một diễn đàn dành cho các bậc cha mẹ, một mẹ làm hội phụ huynh trưởng tỏ ra bức xúc với cách chi tiền của cô chủ nhiệm nhân ngày 20/11. Chuyện là kỳ học đó cô chủ nhiệm giữ tiền quỹ lớp. Sau ngày 20/11, ban phụ huynh đến nhà cô thì được cô đưa cho bản thu chi, trong đó có phần quà cho thầy cô ngày 20/11: giáo viên môn phụ: 1 triệu, giáo viên chủ nhiệm: 2 triệu. Điều đáng nói là cô chủ nhiệm được nhận 2 phần quà của cả giáo viên phụ và giáo viên chủ nhiệm vì cô cũng là giáo viên dạy môn phụ. “Thà rằng cô cứ chi cho giáo viên chủ nhiệm 3 triệu còn hơn là làm thế này, khiến ai trong ban phụ huynh cũng tỏ ra bức xúc nhưng cũng không dám ý kiến gì, cố ngậm bồ hòn làm ngọt” – mẹ này chia sẻ.

Nhiều mẹ kêu trời khi buộc phải nằm trong ban phụ huynh, vì là người ở giữa, “được lòng cô thì mất lòng phụ huynh”, nhiều chuyện tế nhị không biết giải quyết thế nào cho hợp ý cả hai bên.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Lộ chiêu mới 'móc túi' phụ huynh" width="90" height="59"/>

Lộ chiêu mới 'móc túi' phụ huynh