Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam câu lạc bộ bóng đá olympique marseillecâu lạc bộ bóng đá olympique marseille、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
2025-04-15 22:41
-
‘Vượt mặt’ tỉnh, huyện tự ý chuyển đổi gần 7ha đất rừng
2025-04-15 22:40
-
Thông tin chi tiết về bệnh viêm não mô cầu, cách phòng tránh
2025-04-15 21:26
-
Theo Phó Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Khắc Lịch, việc làm sao để các nền tảng đám mây "Make in Việt Nam" được dùng rộng rãi cũng là một mục tiêu mà những doanh nghiệp Việt Nam phải đạt được.
Mục tiêu kép của lĩnh vực điện toán đám mây tại Việt Nam
Trao đổi tại tọa đàm, ông Lịch cho biết, Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số, có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.
Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ, như ICTnews đã đưa tin, vừa được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, theo đại diện Cục ATTT, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. “Chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi. Có như vậy, chúng ta mới có thể thành công”, ông Lịch nhấn mạnh.
Nhiều cơ hội mở rộng thị trường
Thông tin rõ hơn về bức tranh thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam, ông Hoàng Văn Ngọc, Giám đốc Viettel IDC cho hay, trong khoảng 200 triệu USD doanh thu năm 2019 của thị trường Cloud Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài chiếm hơn 80%, các doanh nghiệp Việt chỉ chiếm gần 20%. Một nguyên nhân là doanh nghiệp Việt đi sau nhiều so với các "ông lớn" công nghệ thế giới trong lĩnh vực này.
Đại diện Viettel IDC cho biết thêm, tốc độ tăng trưởng trung bình 3 năm gần đây của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam khoảng 40-45%, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới là 29%. Dự kiến đến 2025, tốc độ tăng trưởng của thị trường Việt Nam duy trì mức 40%, dù con số trung bình thế giới được dự báo vẫn từ 25-29%.
“Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Chúng tôi cho rằng, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo”, ông Ngọc phân tích.
Theo ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom, thị trường Cloud về cơ bản thường chia làm 3 giai đoạn: Cloud như một giải pháp ưu tiên, dần trở thành giải pháp bắt buộc trong hệ thống CNTT và được định hướng chuyển thành hành động chiến lược. Cách đây 1 - 2 năm, Việt Nam ở vào giai đoạn coi Cloud như giải pháp ưu tiên.
Tuy nhiên, ông Sơn nhận định, vừa qua, Việt Nam có 2 yếu tố rất mạnh thúc đẩy sự thay đổi của thị trường, dẫn đến tăng trưởng 3 con số, đưa Cloud Việt Nam chuyển sang giai đoạn bắt buộc. Yếu tố đầu tiên là sự chỉ đạo xuyên suốt từ Đảng, Chính phủ, Bộ TT&TT và các bộ về thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số, công nghệ số… “Đây chính là nền tảng quan trọng đưa đến sự thay đổi trong các vấn đề về tiêu dùng, nhất là với những khách hàng lớn khối cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính. Và yếu tố thứ hai, ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân là đại dịch Covid-19”, ông Sơn chia sẻ.
Các doanh nghiệp Việt đang và sẽ cung cấp giải pháp điện toán đám mây tham dự tọa đàm đều thống nhất mục tiêu hướng tới là chiếm 50% thị trường trong nước (Ảnh minh họa) Bên cạnh cơ hội để mở rộng “miếng bánh” thị phần, các diễn giả tham gia tọa đàm cũng thảo luận về những thách thức của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây.
Theo Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh, điện toán đám mây càng phổ biến thì điểm yếu về ATTT sẽ trở thành vấn đề lớn. Dẫn ra kết quả bình xét danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020 cho các sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa được VNISA thực hiện mới đây, ông Khánh cho hay, trong 45 sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu, chỉ có 1 giải pháp là nhắm trực tiếp tới điện toán đám mây.
Nói về thách thức mà CMC cũng như các doanh nghiệp cung cấp nền tảng điện toán mây đều phải đối mặt, ông Sơn cho rằng có 3 rào cản cần vượt qua là: sự nhận thức “rời khỏi vùng an toàn”, sự tin tưởng về tính toàn vẹn và ATTT khi dịch chuyển lên Cloud; bài toán cạnh tranh với các Cloud quốc tế có tiêu chuẩn và quy mô toàn cầu; bài toán về nhân lực CNTT cấp cao nói chung và ATTT nói riêng.
Phát triển dựa trên công nghệ mở
Chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các vấn đề trên, ông Sơn cho hay, bên cạnh việc tuân thủ các chính sách để nâng cao mức độ sẵn sàng lên Cloud, CMC đã nghiên cứu, xây dựng nhiều giải pháp ngành vừa đáp ứng nhanh bài toán thực tiễn, đáp ứng các tiêu chí khắt khe về an toàn dữ liệu “đặt tại Việt Nam”, vừa song song kết hợp cung cấp Multi Cloud thông qua nền tảng CMC Cloud. Ngoài ra, doanh nghiệp liên tục bổ sung mạnh mẽ, tăng cường đào tạo, liên kết đội ngũ chuyên gia, cộng đồng chuyên gia Cloud.
Ở góc độ của Cục ATTT, ông Lịch cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Theo ông Lịch, 5 doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở.
““Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam”, ông Lịch nhấn mạnh.
Chia sẻ về lý do VNPT chọn OpenStack để phát triển nền tảng dịch vụ VNPT Cloud, Tổng giám đốc VNPT IT Ngô Diên Hy cho hay, 2 năm trước khi bắt đầu với OpenStack, VNPT đã chọn đối tác để cung cấp dịch vụ Cloud trên môi trường ảo hóa Vmware và gặp phải một số vấn đề, trong đó có việc người dùng không sẵn sàng bỏ chi phí cao để sử dụng, dẫn đến bài toán kinh doanh không hiệu quả.
Từ năm 2012, VNPT đã thí điểm với ý tưởng phát triển Private Cloud (đám mây riêng - PV) nguồn mở cho tập đoàn để triển khai các ứng dụng nội bộ, tiếp đó nhân rộng và từ 2017 đã cung cấp dịch vụ dựa trên nền tảng OpenStack cho người dùng.
Vân Anh
Bộ TT&TT công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn
Bộ TT&TT vừa công bố, trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ nền tảng điện toán đám mây đã đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử gồm Viettel, VNG, CMC, VNPT và VCCorp.
" width="175" height="115" alt="Doanh nghiệp Việt đặt mục tiêu chiếm 50% thị trường điện toán đám mây trong nước" />Doanh nghiệp Việt đặt mục tiêu chiếm 50% thị trường điện toán đám mây trong nước
2025-04-15 21:18



Đây là một trong những chiếc xe mui trần tuyệt vời nhất mà ai cũng muốn sở hữu. Nó đẹp đến nỗi người nhìn chỉ cần liếc mắt qua lần đầu tiên là đã muốn lập tực chinh phục nó. Mẫu xe này từng được bình chọn là một trong những mui trần đẹp nhất mọi thời đại.
Thế hệ thứ ba của Continental được sản xuất từ năm 1961 đến năm 1969 và đó là chiếc xe đã giúp nhà sản xuất Lincoln trụ vững trong giai đoạn khó khăn. Lincoln Convertible Continental có chiều dài tới hơn 5m, được trang bị động cơ V8 7.0 lít mạnh mẽ, sản sinh công suất khoảng 300 mã lực.
2. Ford Mustang Boss 302
![]() |
Chiếc Ford Mustang Boss 302 được trang bị động cơ V8 5.0 lít tạo ra công 290 mã lực |
Chiếc Boss 302 chỉ được sản xuất trong 2 năm, từ năm 1969 đến năm 1970, được Ford chế tạo nhằm cạnh tranh với Camaro Z/28 đang thống trị thị trường vào thời điểm đó. Tuy số lượng không quá nhiều nhưng Mustang Boss 302 thực sự gây ấn tượng bởi vẻ đẹp trong thiết kế.
Boss 302 được trang bị động cơ V8 5.0 lít tạo ra công 290 mã lực. Những đường nét mạnh mẽ cùng khối động cơ siêu khoẻ đã khiến chiếc xe này trở thành một trong những chiếc Ford Mustang mang tính biểu tượng nhất từng được sản xuất.
3. Chevrolet Chevelle SS
![]() |
Chevrolet Chevelle SS thế hệ thứ hai. |
Thế hệ thứ hai của Chevelle được sản xuất từ năm 1967 cho đến năm 1972. Chắc chắn SS là một trong những chiếc xe cơ bắp nổi tiếng nhất từng được sản xuất tại Hoa Kỳ.
Chevrolet Chevelle SS thế hệ thứ hai có rất nhiều tùy chọn động cơ nhưng đáng chú ý nhất là khối động cơ V8 7,4 lít còn được gọi là 'Big Block' sản sinh công suất 450 mã lực.
4. Cadillac De Ville
![]() |
Cadillac De Ville mang vẻ đẹp sang trọng, thanh lịch. |
Thế hệ thứ hai của De Ville được sản xuất từ năm 1961 đến năm 1964 có thể không bắt mắt bằng thế hệ trước, tuy nhiên nó vẫn có nét quyến rũ rất riêng. Chiếc xe 2 cửa mang dáng vẻ đơn giản nhưng lại hết sức thanh lịch.
Cadillac De Ville được trang bị một động cơ khá mạnh mẽ là V8 7,0 lít sản sinh công suất 340 mã lực. De Ville chính là mẫu xe mang tính biểu tượng của thập niên 60 của ngành công nghiệp sản xuất ô tô nước Mỹ.
5. Ford GT40
![]() |
GT40 là một chiếc xe đua đúng nghĩa với chiều cao chỉ hơn 1 mét. |
Chiếc xe này được chế tạo với một nhiệm vụ duy nhất là thống trị giải đua Le Mans vốn bị tay đua huyền thoại Enzo Ferrari "làm mưa làm gió" nhiều năm liền. Và GT40 đã giành được bốn chức vô địch liên tiếp từ năm 1966 đến năm 1969, khẳng vị thế không chỉ cho hãng Ford mà còn cho các hãng xe xứ Cờ Hoa.
Chiếc xe được trang bị động cơ V8 7,0 lít tinh chế, sản sinh 485 mã lực và có thể đạt tốc độ tối đa 212 dặm/h (xấp xỉ 340 km/h). Chiếc Ford GT40 cũng chỉ cao có 40 inch (hơn 1 mét).
6. Chevrolet Camaro SS
![]() |
Camaro được sản xuất từ năm 1966 đến năm 1969. |
Cùng với Chevrolet Chevelle SS, Camaro SS là một biểu tượng khác của thời đại đó khi nhắc đến các siêu xe cơ bắp đậm chất Mỹ. Mẫu xe này được sản xuất từ năm 1966 đến năm 1969.
Camaro SS được trang bị khối động cơ V8 6,5 lít, sản sinh công suất 425 mã lực. Camaro SS không chỉ mạnh mẽ trên đường mà còn tuyệt vời khi nhìn vào với vẻ lịch lãm hiếm có.
7. Dodge Charger
![]() |
Dodge Charger được xuất hiện trong rất nhiều bộ phim hành động đình đám của Mỹ. |
Khi nhắc đến những chiếc xe đẹp nhất thập niên 60 mà không kể đến thế hệ thứ hai của Dodge Charger thì thật thiếu sót. Đây được coi là chiếc xe mạnh mẽ hàng đầu của Chrysler vì nó được trang bị động cơ V8 7,2 lít sản sinh công suất 375 mã lực.
Điều khiến chiếc xe này trở thành biểu tượng không chỉ là sức mạnh đáng kinh ngạc mà còn là vẻ ngoài bóng bẩy của nó. Mặt sau thon dài và những đường nét tinh tế đã khiến Charger trở thành một trong những chiếc xe đẹp nhất từng được nhìn thấy trên đường phố vào những năm 1960.
8. Shelby Cobra 427
![]() |
Nhìn vào mẫu Cobra 427, nhiều người sẽ không nghĩ nó được sản xuất cách đây xấp xỉ 60 năm. |
Dù đã được thiết kế và chế tạo cách đây 60 năm nhưng Cobra 427 trông vấn rất hiện đại, trẻ trung. Chiếc xe mui trần này được trang bị động cơ V8, hút khí tự nhiên, dung tích 7,0 lít, tạo ra công suất 410 mã lực.
Cobra 427 không chỉ mạnh mà còn cực kỳ nhẹ với khối lượng khoảng 1,06 tấn. Điều này cho phép 427 có khả năng tăng tốc từ 0-62 dặm/h (xấp xỉ 100 km/h) chỉ trong 4,5 giây.
9. Chevrolet Corvette C2
![]() |
Chevrolet Corvette C2 với biệt danh "cá đuối". |
Chevrolet Corvette C2 được sản xuất từ năm 1962 cho đến năm 1967 nhưng hơn nửa thế kỷ sau vẫn được coi là một trong những chiếc xe đẹp nhất từng được sản xuất bởi Chevy và toàn bộ ngành công nghiệp ô tô Mỹ. C2 còn được gọi là "cá đuối' vì thiết kế khá độc đáo ở phía sau.
Chiếc xe được trang bị động cơ V8 7.0 lít sản sinh công suất 425 mã lực. Đây là một trong những phương tiện phổ biến nhất trong những năm 60 với hơn 100.000 chiếc được bán ra.
10. Ford Mustang Shelby GT500
![]() |
Ford Mustang Shelby GT500 đứng đầu trong danh sách những chiếc siêu xe đẹp nhất thập niên 60 |
Ford đã sản xuất rất nhiều biến thể khác nhau của dòng xe huyền thoại Mustang nhưng chưa có mẫu nào đạt đến mức độ đẹp như Shelby GT500. Chiếc xe chỉ được sản xuất từ năm 1967 đến năm 1968 nhưng chừng ấy là đủ để được coi đây là chiếc xe tốt nhất của thập kỷ và được coi là một trong những chiếc xe biểu tượng của ngành công nghiệp ô tô thế giớimọi thời đại.
Shelby GT500 được trang bị động cơ Cobra Jet V8 7,0 lít sản sinh công suất 360 mã lực. Chiếc siêu xe này đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như 'Gone in 60 Seconds – Biến mất trong 60 giây', nơi Nicolas Cage bay qua các đường phố của Long Beach trong khi trộm xe.
Hoàng Hiệp(theo Hot Cars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 mẫu xe ngoại hình xấu xí nhưng lái cực hay
Khi vẻ bề ngoài không phải điểm mạnh nhưng khả năng vận hành và cảm giác lái lại mang lại giá trị thực sự cho những mẫu xe này.
" alt="10 mẫu siêu xe dù đã 60 năm tuổi vẫn đẹp mê mẩn" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- Hà Nội dự kiến kiểm định xong hơn 1.500 chung cư cũ trước quý IV/2023
- Đấu giá biển số sáng 16/11: Biển TP.HCM 51K
- Bức ảnh động có giá gần 1.000.000 USD
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- Hình dáng cơ thể tiết lộ nhiều bí mật về sức khỏe
- Thư giãn siêu đơn giản chỉ trong 5 phút kiểu Nhật
- Đồng bộ dữ liệu bảo hiểm xã hội vào thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
