您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nghe mẹ đọc đề thi, nam sinh bị ung thư máu chỉ biết khóc vùi
NEWS2025-02-25 17:27:15【Giải trí】0人已围观
简介Hơn một tháng nay,ẹđọcđềthinamsinhbịungthưmáuchỉbiếtkhócvùket qua bd anh em Tống Khánhket qua bd anhket qua bd anh、、
Hơn một tháng nay,ẹđọcđềthinamsinhbịungthưmáuchỉbiếtkhócvùket qua bd anh em Tống Khánh Duy (trú thôn 5, xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vẫn chưa hết bàng hoàng khi được bác sĩ thông báo bản thân đã mắc căn bệnh ung thư máu.
Nằm trên giường bệnh với khuôn mặt phờ phạc, mệt mỏi, Duy ứa nước mắt nói: "Em muốn được khỏe trở lại để về đi học đi làm, đỡ đần bố mẹ. Nhà vẫn còn hai em nhỏ đang đi học, em lại nằm một chỗ thế này, thương bố mẹ và các em nhiều quá".
Bố của Duy, anh Tống Quang Đạt (SN 1983) cho biết, ngày 20/5 vừa qua, khi đang chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 thì Duy xuất hiện triệu chứng ho, sốt cao.

Nghĩ rằng chỉ cảm cúm bình thường, anh Đạt mua thuốc về cho con uống, song tình trạng không thuyên giảm. Lo sợ điều chẳng lành, anh đưa con ra Hà Nội thăm khám. Tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, bác sĩ chẩn đoán Duy mắc bệnh ung thư máu.
"Nghe bác sĩ nói, tôi rụng rời chân tay còn cháu thì suy sụp, không thốt nên lời. Cháu nó chưa kịp thi vào lớp 10 đã đổ bệnh. Giờ bạn bè đang náo nức khoe điểm, còn con thì nằm truyền hoá chất, lòng tôi đau như cắt", người cha nghẹn đắng.
Được biết, mỗi ngày, gia đình anh Đạt phải chi trả gần 15 triệu đồng tiền thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm và viện phí. Đây là một gánh nặng quá lớn khiến họ lao đao. Anh Đạt cùng vợ là chị Nguyễn Thị Thuỷ (SN 1982) có 3 người con, trong đó Duy là con lớn. Cả nhà chỉ dựa vào 3 sào ruộng do nhà ngoại thương tình cho sau khi anh chị kết hôn.
Để trang trải cuộc sống và nuôi các con ăn học, ngoài làm nông, vợ chồng anh phải làm đủ thứ nghề, từ phụ hồ, lượm ve chai,... Tháng 6/2022, anh Đạt vay mượn bạn bè, người thân được một khoản tiền rồi đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan, nhưng vừa sang nước bạn được 2 tháng, anh đã bị trả về do không đáp ứng được yêu cầu.

Cuộc sống chưa khi nào hết vất vả thì nay tai hoạ lại ập xuống. Từ ngày nhập viện đến nay, Duy luôn trong tình trạng mê man. “Con sốt triền miên. Ngày 6/6 vừa qua, khi các bạn cùng lớp bước vào phòng thi thì con vẫn li bì trên giường bệnh. Tối hôm đó tỉnh lại, con nhờ tôi lên mạng đọc đề Toán cho nghe. Sau khi nghe xong, cháu úp mặt vào gối khóc nức nở", chị Thuỷ kể.
Chị cũng cho biết, để chăm sóc Duy ở bệnh viện, vợ chồng phải gửi 2 con nhỏ ở nhà cho bà ngoại chăm sóc. Buổi tối nếu mẹ ở lại phòng bệnh chăm con thì bố ra hành lang bệnh viện ngủ và ngược lại.

Ông Nguyễn Văn Lệ, thôn trưởng Thôn 5, xã Cẩm Quang thông tin, gia đình anh Đạt - chị Thủy vốn là hộ cận nghèo trong xã. Năm 2020, họ chính thức thoát nghèo, tuy nhiên cuộc sống hiện tại còn thiếu thốn.
“Tình trạng của cháu Duy đang rất nguy kịch, trong khi chi phí điều trị bệnh ung thư vô cùng đắt đỏ. Gia đình cháu khó khăn, rất mong được mọi người quan tâm, giúp đỡ", ông Lệ bày tỏ.

“Dù hoàn cảnh gia đình thuộc diện khó khăn nhưng Duy là học sinh ngoan, vâng lời và chăm học. Em là lớp trưởng của lớp 9C Trường THCS Nguyễn Hữu Thái, xã Cẩm Quang. Thầy cô và bạn bè trong trường đều rất thương cảm, xót xa khi em chưa kịp vào lớp 10 đã mắc trọng bệnh. Mong sao em nhận được nhiều sự quan tâm, động viên, sớm ngày khoẻ lại", cô Nguyễn Thị Thu Hiền, giáo viên chủ nhiệm lớp 9C Trường THCS Nguyễn Hữu Thái chia sẻ.
Sỹ Thông - Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Tống Quang Đạt, thôn 5, xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0393825480. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.167 (Em Tống Khánh Duy) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
很赞哦!(77293)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Lớp học ở Trung Quốc đánh học sinh tới 840 roi khi điểm thi thấp
- MC nổi tiếng xin trợ giúp khẩn cấp khi mất kim cương trên thảm đỏ Quả cầu vàng
- Nước sông Đà: Xinxing chưa chịu gửi mẫu gang chứng minh sạch
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- 3 Bộ nói gì về việc tạm đình chỉ và xử lý kỷ luật ông Lê Vinh Danh?
- TP.HCM: Một chung cư phải di dân khẩn cấp do đã quá 'già nua'
- Obama đến Việt Nam: Bạn trai hoa hậu Thu Thảo không nghĩ mình có điều kiện
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Trực thăng Mỹ hạ cánh khẩn cấp giữa đường phố Romania
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Tiếp theo phần 1, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp các quy luật giảm cân thú vị không phải ai cũng hiểu.3 cách để cải thiện thái độ của bạn trong quá trình giảm cân">
11 quy luật giảm cân thú vị không phải ai cũng hiểu (Phần 2)
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư Nguyễn Trọng Nghĩa phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: HUST) Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, trên bảng xếp hạng cơ sở giáo dục đại học của Tổ chức QS (Vương quốc Anh), năm 2023, ĐH Bách khoa Hà Nội xếp hạng 248 cơ sở giáo dục đại học xuất sắc nhất châu Á; ở vị trí 54 cơ sở giáo dục đại học xuất sắc nhất Đông Nam Á.
Ông nhấn mạnh yêu cầu ĐH Bách khoa Hà Nội hướng tới xây dựng, trở thành cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á; một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, tự chủ toàn diện; một trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc của khu vực.
Để làm được điều này, theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương cần phối hợp giúp đỡ để xây dựng ĐH Bách khoa Hà Nội cùng một số đại học trọng điểm sớm trở thành đại học đẳng cấp khu vực và quốc tế; đồng thời tháo gỡ những rào cản, điểm nghẽn về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để các đại học phát triển đúng tầm, nhất là vấn đề tự chủ đại học và việc tăng ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục đại học.
PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội (Ảnh: HUST) Chia sẻ tại buổi lễ, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, năm học vừa qua đánh dấu năm đầu tiên nhà trường thực hiện vai trò là đại học. ĐH Bách khoa Hà Nội đã hoàn thành việc tái cấu trúc mô hình tổ chức, chuyển đổi sang mô hình đại học, với 40 đơn vị thuộc/trực thuộc. Số lượng đơn vị hành chính được tinh gọn giảm 25% so với trước khi tái cấu trúc.
Giai đoạn 2030-2035, Đảng và Nhà nước đã giao nhiệm vụ cho ĐH Bách khoa Hà Nội phải có sự phát triển đột phá, vượt bậc để nằm trong nhóm các trường đại học hàng đầu châu Á. “Đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn”, ông Thắng nói.
Theo ông, hiện nhà trường đã hoàn thành “Đề án phát triển ĐH Bách khoa Hà Nội trong nhóm các cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á” trình Bộ GD-ĐT để xin ý kiến của các bộ, ngành, địa phương liên quan và dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 11/2024.
Trường ĐH Y Hà Nội lần đầu lọt bảng xếp hạng đại học thế giới9 đại học của Việt Nam vừa lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới năm 2025 của THE, trong đó có một số cái tên mới như ĐH Kinh tế TPHCM, Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Mở TPHCM.">Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương: Xây dựng Bách khoa Hà Nội thành ĐH đầu châu Á
Sở GD-ĐT Đồng Tháp cho hay đã nhận được thông tin báo chí phản ánh chuyện một số học sinh lớp 6 của Trường THCS - THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình) còn yếu về kiến thức, kỹ năng.
Một lãnh đạo Sở này cho rằng, việc học sinh chưa đảm bảo kiến thức, kỹ năng xảy ra tại các cơ sở giáo dục do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.
Tuy nhiên, nguyên nhân chính xuất phát từ việc các cơ sở giáo dục thực hiện chưa tốt việc dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. Thậm chí, có cơ sở giáo dục còn gây áp lực cho giáo viên bằng chỉ tiêu thi đua không phù hợp. Thực trạng này tuy chỉ là hiện tượng cá biệt, nhưng đã ảnh hưởng đến toàn ngành và gây bức xúc trong dư luận.
Để chấn chỉnh thực trạng này, Sở GD-ĐT Đồng Tháp yêu cầu các phòng GD-ĐT, các trường THPT và cơ sở giáo dục thường xuyên kiểm tra, rà soát, thống kê về số học sinh, học viên còn yếu.
Sở cũng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn nghiêm túc phân tích nguyên nhân, trong đó làm kỹ nguyên nhân về phía nhà trường (như tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh yếu kém,...). Từ đó, có biện pháp khắc phục cụ thể, khả thi, phù hợp.
Trường THCS - THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) Đồng thời, tổ chức kèm cặp, bồi dưỡng học sinh, học viên yếu để các em từng bước củng cố lại kiến thức, kỹ năng chưa đạt.
Yêu cầu không giao chỉ tiêu học sinh lên lớp với giáo viên
Sở GD-ĐT Đồng Tháp cũng yêu cầu các trường không giao chỉ tiêu học sinh lên lớp cho giáo viên và không sử dụng tiêu chí này làm điều kiện “cứng” hay “khống chế” trong đánh giá, xếp loại và xét thi đua khen thưởng vào cuối năm học.
Bên cạnh đó, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ, cuối kỳ học sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT. Kiên quyết không để học sinh, học viên chưa đảm bảo chuẩn kiến thức và kỹ năng tối thiểu của từng khối lớp được lên lớp.
Có phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ, đối chiếu với kết quả đánh giá thường xuyên của giáo viên để tìm ra nguyên nhân (nếu có chênh lệch) và có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục.
Cùng đó, tổ chức nghiêm túc việc khảo sát chất lượng học sinh, học viên đầu năm học để phân loại học sinh, học viên yếu kém và có biện pháp kèm cặp, bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng.
Thanh Hùng
Đồng Tháp lên tiếng vụ học sinh lớp 6 chưa đọc thông, viết thạo
Đại diện Sở GD-ĐT Đồng Tháp cho biết đã yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) rà soát lại trước thông tin học sinh lớp 6 Trường THCS - THPT Tân Mỹ chưa đọc, viết thông thạo.
">Vụ học sinh lớp 6 chưa đọc thông viết thạo: Sở GD
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Bài viết dưới đây là chia sẻ của một nữ sinh từng quyết định từ bỏ giấc mơ đại học trường top khi việc này trở thành gánh nặng tài chính với gia đình.
">Quyết định bỏ ngang đại học khi thấy bố mẹ định cắm đất vay tiền lo học phí
Cùng dự buổi làm việc có ông Nguyễn Văn Phóng, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên cùng các đơn vị chức năng tỉnh và huyện Ân Thi.
Bài học của cả nước
Trao đổi tại đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngay sau khi nắm được thông tin vụ việc, ông đã trực tiếp gọi điện cho Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên và chỉ đạo đơn vị chức năng của Bộ có văn bản yêu cầu địa phương kiểm tra, xử lý kịp thời.
“Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, đau lòng, ảnh hưởng đến niềm tin xã hội, phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc” - Bộ trưởng khẳng định.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định vụ việc học sinh đánh bạn ở Hưng Yên là rất nghiêm trọng Bộ trưởng cho rằng, qua sự việc cho thấy, hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm chưa ý thức hết chức trách, nhiệm vụ được giao, chưa chủ động nắm bắt tình hình, chưa sát sao với học sinh và các hoạt động của nhà trường. Lãnh đạo nhà trường đã buông lỏng quản lí, khi sự việc xảy ra chỉ nghe báo cáo, không có các giải pháp xử lý triệt để, kịp thời.
“Với vai trò là hiệu trưởng, là giáo viên chủ nhiệm, các thầy cô phải có trách nhiệm sát sao nắm bắt tâm tư nguyện vọng của học sinh. Nếu có trường hợp học sinh cá biệt phải kịp thời có biện pháp hỗ trợ. Các thầy cô cần phải quan tâm hơn đến các em, khi thấy có dấu bất thường phải phối hợp với gia đình để có biện pháp giáo dục thích hợp” - Bộ trưởng nói.
Về việc xử lý của Hội đồng kỷ luật nhà trường sau khi sự việc xảy ra, Bộ trưởng cho rằng, Hội đồng đã xử lý chưa thỏa đáng, có phần du di, xuê xoa, không đủ sức răn đe.
Bộ trưởng cho biết, bạo lực học đường đang có những diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 80 quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, phòng, chống bạo lực học đường cùng nhiều chính sách khác. Tuy nhiên, qua thực tế, cần xem xét việc quán triệt các văn bản này đã đến địa phương, đến giáo viên chưa, các cấp quản lí ở huyện, ở xã đã vào cuộc chưa, đã kiếm tra giám sát chưa?
“Tôi đề nghị, Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu không hoàn thành nhiệm vụ thì xem xét cho thôi. Đây là bài học không chỉ cho ngành giáo dục Hưng Yên mà là bài học chung cho cả nước” - Bộ trưởng nêu rõ.
Đoàn công tác của Bộ GD-ĐT vào thăm em H. Y. đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần kinh tỉnh Hưng Yên Qua đây, Bộ trưởng đề nghị lãnh đạo địa phương, các nhà trường nhận thức sâu sắc về trách nhiệm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, phòng, chống bạo lực học đường, có các giải pháp quyết liệt để không tái diễn các trường hợp tương tự. Ban Giám hiệu, giáo viên các cơ sở giáo dục phải thực hiện nghiêm các quy định để xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tạo niềm tin cho phụ huynh gửi con đến trường.
Khi nhận được thông tin báo cáo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ về làm việc với tỉnh Hưng Yên sáng nay, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ trưởng và lãnh đạo tỉnh Hưng Yên chỉ đạo xử lý nghiêm vụ việc.
Bộ trưởng cũng đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Hưng Yên điều tra làm rõ sự việc, xử lý nghiêm sai phạm, sớm ổn định tình hình để các thầy cô chuyên tâm dạy dỗ, chăm lo cho học sinh. Bộ trưởng đề nghị chính quyền địa phương, các thầy cô giáo quan tâm, thăm hỏi, động viên hỗ trợ tối đa để em Yến sớm ổn định tâm lý, sớm trở lại học tập bình thường.
Đề nghị xem xét cách chức Ban Giám hiệu Trường THCS Phù Ủng
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Văn Phóng tại buổi làm việc với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Đồng thời thừa nhận “Đây là sự việc rất đau lòng, làm ảnh hưởng không những là danh dự, uy tín ngành giáo dục của thầy giáo cô giáo và nhiệm vụ chính trị của tỉnh, của huyện, của xã”.
Ông Phóng thông tin, sau khi nắm được thông tin sự việc này, tỉnh đã có chỉ đạo quyết liệt để xử lý. Kết quả, về mặt hành chính, huyện Ân Thi đã tạm dừng điều hành đối với hiệu trưởng nhà trường và giáo viên chủ nhiệm không làm chủ nhiệm nữa. Ngành Giáo dục cũng đã phối hợp với chủ tịch huyện Ân Thi triển khai ngay các biện pháp đồng bộ và hiệu quả để sớm ổn định tình hình dạy và học.
Công an tỉnh tăng cường lực lượng chuyên môn nghiệp vụ giỏi điều tra làm rõ vụ việc này với tinh thần kết luận sớm nhất sai phạm của tập thể, cá nhân, Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, học sinh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên chỉ đạo: “Đối với Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu Trường THCS Phù Ủng đề nghị xem xét làm quy trình xử lý cách chức, cách chức cả chi ủy nhà trường, cách chức tổng phụ trách đội, xem xét kỷ luật hội đồng kỷ luật nhà trường vì bao che, nương nhẹ. Xem xét trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm ở hình thức nặng hơn nữa vì không nắm được tâm tư nguyện vọng, tình cảm diễn biến của học sinh”.
Ông Nguyễn Văn Phóng đề nghị xem xét làm quy trình xử lý cách chức, cách chức cả chi ủy nhà trường, cách chức tổng phụ trách đội, xem xét kỷ luật hội đồng kỷ luật nhà trường... của Trường THCS Phù Ủng Về các học sinh đánh bạn, ông Phóng yêu cầu, xem xét hạnh kiểm của những học sinh này và cả những các cháu các chứng kiến việc bạo hành mà không can ngăn, bênh vực.
“Sau vụ việc này, nếu có các vụ việc bạo lực học đường xảy ra trên đại bàn tỉnh Hưng Yên sẽ xử lý tương tự như vậy” – Ông Phóng nói.
Ông Phóng yêu cầu Sở Y tế, Sở LĐTBXH các sở ngành liên quan thăm hỏi, động viên học sinh và động viên cháu điều trị, yêu cầu bác sĩ tốt nhất để chăm sóc làm sao cháu sớm hồi phục để cháu được đi học bình thường, sớm hòa nhập với nhà trường và xã hội, khắc phục những sang chấn, những ảnh hưởng tâm lý. Toàn bộ kinh phí điều trị giao cho Sở LĐTBXH chu cấp.
Cũng tại Hưng Yên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đến thăm, động viên em H. Y. - nữ sinh bị bạn đánh hội đồng - đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần kinh tỉnh Hưng Yên.
Minh Thu
Nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng: “Cứ nhìn thấy góc lớp là em sợ”
Nữ sinh bị nhóm bạn lột đồ, đánh hội đồng ngay tại lớp học giờ đây cứ nghĩ đến cảnh nhìn thấy các bạn, góc lớp là em không có cảm giác muốn đi học.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Vụ việc nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng là bài học của cả nước
- Lấy ý tưởng từ nhu cầu thiết thực của bản thân và những người xung quanh, đôi bạn Nguyễn Thế Tôn và Cao Hoàng Hải đã quyết định đầu tư cho đề tài tự động hóa rèm cửa tích hợp nhiều tính năng khiến ngôi nhà trở nên thông minh hơn.
Quen nhau nhờ mê khoa học
Sản phẩm “Rèm tự động thông minh”của đôi bạn này đã vượt qua nhiều ý tưởng khác để đạt giải nhất cuộc thi Hackathon STEM IOT 2016do Học việnSTEM và Intel Việt Nam phối hợp tổ chức.
Hải và Tôn (từ trái sang) bên mô hình sản phẩm Rèm tự động thông minh.
Tạo được một ekip làm việc hiểu nhau thế nhưng thời gian mà Thế Tôn (lớp 7 Toán 1 trường THCS Đoàn Thị Điểm) và Hoàng Hải (lớp 8A3 trường THCS Nguyễn Tất Thành) biết nhau thực sự không nhiều.
Mà đúng hơn hai cậu bạn biết nhau khi từng cùng tham dự một cuộc thi về robot. Cơ duyên đưa đẩy khi đến với buổi giới thiệu cuộc thi này, Tôn và Hải gặp nhau và quyết định về cùng một đội.
Sản phẩm của đôi bạn trẻ này sẽ biến chiếc rèm cửa đơn giản trở nên thông minh khi có thể tự động đóng mở khi có người bước vào phòng, có chức năng hẹn giờ tự động chào buổi sáng. Thậm chí có thể điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp với căn phòng.
Hoàng Hải chia sẻ: “Từ thực tế bản thân cũng như giới học sinh là ngủ rốn mỗi sáng cùng với mong muốn có một phòng ngủ lý tưởng, chúng em quyết định đưa ra ý tưởng rèm thông minh có bảng mạch về thời gian, nhiệt độ,...Sản phẩm có thể đánh thức mình dậy bằng tiếng động thông qua việc cài giờ trước và tự động kéo rèm. Cùng đó, hiển thị nhiệt độ bên ngoài trời để không cần ra ngoài, mình vẫn có thể chọn được trang phục hợp lý. Đặc biệt có thể đóng mở rèm tự động qua nút ấn hoặc cảm ứng”.
Để làm được sản phẩm này, ý tưởng là một chuyện, việc tìm mua mô tơ hay rơle làm sao cho tương thích với bảng mạch để mô hình sản phẩm có thể chạy được cũng không phải dễ dàng và khiến đôi bạn mất rất nhiều thời gian. Thậm chí, phải sau nhiều lần đặt mua, Hải và Tôn mới có được những linh kiện ưng ý.
“Em phải tự lên mạng tìm kiếm rồi gọi điện liên hệ tới rất nhiều cửa hàng để đặt mua, song có những thứ mua về lại không tương thích. Mỗi lần mua cũng phải mất cỡ 200 nghìn đồng nhưng sau nhiều lần quyết tâm, cuối cùng cũng tạo nên một hệ thống hoàn thiện”, Tôn kể lại.
Nói về số linh kiện từng mua về nhưng không dùng được, Hải và Tôn không lấy làm buồn và cho là phí phạm. Bởi ngay lập tức, hai bạn đã lên kếhoạch tối ưu hóa bằng việc không vứt đi mà để lại dùng cho những lần thử nghiệm sau. “Chúng em sẽ tìm cách tận dụng những cái đó triệt để. Ví dụ như môtơ to hơn sẽ để dành làm loại rèm lớn hơn”, Hải nói.
Không sợ lập trình khó
Nhưng khó khăn lớn nhất mà hai bạn trẻ phải đối mặt đó là việc viết code- thuật toán lập trình cho sản phẩm bởi đây là một việc khá xa lạ nếu không muốn nói là như tờ giấy trắng.
Thế nên dù đang là thời gian nghỉ hè nhưng liên tục trong 2 tuần, sáng nào Tôn và Hải cũng mày mò học 3 tiếng đồng hồ dưới sự giúp đỡ của một thầy giáo dạy lập trình.
“Sáng nào cũng 8 rưỡi đến 11 rưỡi liên tục trong 2 tuần, chúng em học thêm về lập trình. Đến nay, bọn em đã có thể tự viết ra những thuật toán để điều khiển sản phẩm theo ý của mình. Chúng em cũng đang lên kế hoạch làm thêm cảm biến ánh sáng để rèm thông minh này có thể chỉnh ánh sáng trong phòng.Ví dụ có người trong phòng thì là ánh sáng nên như thế nào mà rèm tự động kéo mở từng nấc sao cho phù hợp”,Tôn chia sẻ.
Để có thể hoàn thành dự án này, đôi bạn trẻ quyết tâm học thêm những kiến thức về lập trình.
Theo tính toán của Hải và Tôn, nếu sản phẩm này được làm thực tế mức chi phí cũng rất phù hợp so với các gia đình khi chỉ dao động khoảng 1 triệu đồng.
Điều khiến ban tổ chức đánh giá cao và quyết định trao giải nhất cho sản phẩm của đôi bạn này tại cuộc thi này là ngay từ việc triển khai mô hình các bạn đã biết cách kết hợp giữa việc sử dụng công nghệ cao nhưng vẫn tận dụng được vật liệu tái chế.
Ông Đỗ Hoàng Sơn, đại diện ban giám khảo cuộc thi chia sẻ: “Có một ưu điểm rõ nét là các bạn trẻ này đã biết sử dụng vật liệu tái chế cùng với áp dụng công nghệ cao. Đó là hướng đi đúng với tiêu chí của một cuộc thi về khoa học, công nghệ và kỹ thuật”.
Nói về dự kiến trong tương lai, đôi bạn trẻ cho biết sẽ đầu tư để nghiên cứu tích hợp một bộ điều khiển để có thể khi đến giờ cài đặt cácthiết bị trong nhà sẽ hoạt động tự động, chứ không chỉ dừng lại ở rèm phòng ngủ.
- Văn Phong
">Cặp nam sinh 10X sáng chế rèm tự động thông minh