当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2: Bệ phóng sân nhà
Cô cho biết cả nhóm tuyển dụng không làm gì cả vì quy trình không hiệu quả. Cũng không có đủ việc để làm cho cả nhóm. Mức lương cô được trả là 200.000 USD/năm.
Bình luận của Machado được đưa ra trong bối cảnh Meta bắt đầu vòng sa thải thứ ba. CEO Mark Zuckerberg thông báo cắt giảm 11.000 nhân sự vào tháng 11/2022, 10.000 nhân sự vào tháng 3. Theo Insider, công ty mẹ Facebook đã cho gần 1/4 lực lượng lao động nghỉ việc kể từ năm ngoái.
Cựu nhân viên Meta chia sẻ, mỗi người trong nhóm được giao nhiệm vụ liên lạc với tối đa 5 ứng viên tiềm năng một tuần. Dù vậy, hầu hết đều không đạt mục tiêu. “Tôi biết điều đó ngay khi bắt tay vào làm. Họ có quá nhiều nhân viên tuyển dụng nhưng có quá ít ứng viên giỏi”. Do đó, khả năng liên hệ trùng nhau là khó tránh khỏi.
Trong một video TikTok (đã bị xóa), Machado nói về các phúc lợi khi làm việc tại Meta. Một trong số đó là khoản trợ cấp chăm sóc sức khỏe hàng năm 3.000 USD khi làm việc tại nhà. Cô bị Meta đuổi việc tháng 2/2022.
Machado – người đang điều hành công ty tuyển dụng riêng – tiết lộ lý do cô bị đuổi trong video TikTok tháng trước. Cô nộp đơn xin thôi việc sau khi họp với bộ phận pháp lý Meta về các video TikTok của mình. Họ cho rằng các video này “xung đột lợi ích” và cô bị sa thải vài ngày sau đó.
Theo Machado, cô bắt đầu công việc tại Meta chỉ hai tuần sau khi cựu nhân viên Facebook công bố tài liệu nội bộ về cách nền tảng xử lý nội dung độc hại. Điều đó khiến cho việc tìm kiếm ứng viên tài năng trở nên khó khăn hơn nhiều. Ba tháng sau, nhóm của cô phát hiện nhiều người giỏi không muốn làm việc cho Facebook.
(Theo BI)
Cựu nhân viên Meta nhận lương 200.000 USD nhưng không làm gì
TIN BÀI KHÁC:
Nga công khai danh tính nhân chứng vụ MH17" alt="Phụ nữ Nepal đổ xô đi học võ sau động đất"/>Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà
Trong tổng số gần 800 học viên được nhận chứng chỉ tốt nghiệp lần này, có 185 học viên đạt điểm cao nhất trong các kì thi. Cụ thể có 51% học viên thi TOELF iBT đạt 80 điểm trở lên; có 68% học viên thi TOEFL Junior đạt 800 điểm trở lên; 56% học viên thi IELTS đạt 6.5 điểm trở lên; hơn 60% học viên KET đạt 85 điểm trở lên; và có 21% học viên học lớp luyện thi TOEIC 500 điểm đạt 700 điểm trở lên.
![]() |
Ông Phạm Tấn Nghĩa - Chủ tịch Hệ thống Anh văn Hội Việt Mỹ trao quà và chứng chỉ tốt nghiệp cho các học |
Hiện, 80/120 điểm TOEFL iBT hay 6.5/9.0 điểm IELTS là số điểm Anh ngữ học thuật cao, đáp ứng yêu cầu đầu vào của các trường đại học danh tiếng ở các nước như Hoa Kỳ, Anh, Úc, ...
Còn 85/100 điểm KET là mức điểm rất cao mà học sinh cấp 2 đạt được hay 800/900 điểm TOEFL Junior là mức điểm yêu cầu đầu vào của một số trường cấp 3 uy tín tại Hoa Kỳ.
Trong khi đó, sở hữu 700/990 điểm TOEIC sẽ giúp người đi làm dự tiêu chuẩn đầu vào của các tập đoàn đa quốc gia khi hiện nay, tiêu chuẩn tuyển tiếp viên hàng không của Vietnam Airline là 410 điểm.
![]() |
Riêng học viên đã hoàn thành chương trình IELTS hoặc TOEFL iBT tại VUS sẽ được cấp chứng chỉ tốt nghiệp do VUS và Đại học CUNY (The City University of New York) - Đại học công lập lớn thứ ba Hoa kỳ và là đối tác chiến lược về chuyên môn của VUS đồng kí, được công nhận tại hầu hết các trường Đại học trên thế giới.
VUS là đơn vị đầu tiên đưa các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế vào Việt Nam, từ năm 1999, VUS đã kết hợp với Đại học CUNY Hoa Kỳ, cùng với Viện Giáo dục Quốc tế IIE Hà Nội và Viện Kiểm định Giáo dục Hoa Kỳ ETS tổ chức cho học viên tiếp cận với kỳ thi chứng chỉ quốc tế international TOEFL (trước đó, Việt Nam chỉ có institutional TOEFL). Năm 2000, VUS tiên phong đưa hàng nghìn học viên thiếu nhi tham gia kỳ thi Cambridge Starters, Movers và Flyers, là tiền đề cho học sinh Việt Nam biết đến chứng chỉ quốc tế Cambridge.
Năm 2003, VUS được Viện Kiểm định Giáo dục Hoa Kỳ ETS, thông qua IIG Việt Nam, chỉ định là Trung tâm Khảo thí TOEIC đầu tiên tại Việt Nam, và TOEIC Bridge - chứng chỉ quốc tế cho học viên thiếu niên cũng được đưa vào giảng dạy tại VUS trong năm này. Năm 2006, VUS trở thành đơn vị đào tạo Anh ngữ đầu tiên đưa TOEFL iBT vào chương trình giảng dạy (chỉ sau 6 tháng chương trình triển khai tại Hoa Kỳ). Tháng 8/2013, VUS trở thành “Trung tâm Ủy thác Khảo thí IELTS chính thức của Hội đồng Anh” có quy mô Châu Á - Thái Bình Dương.
Hàng năm, VUS thường xuyên tổ chức các kỳ thi, tạo điều kiện cho hàng ngàn học viên đạt được chứng chỉ quốc tế, giúp học viên hoàn thiện tất cả các kĩ năng cũng như tạo nền tảng Anh ngữ vững chắc nhất để tự tin hội nhập cùng thế giới, nhất là trong bối cảnh Việt nam đang hội nhập như hiện nay.
VUS là đơn vị đào tạo tiếng Anh chuyên nghiệp quy mô lớn tại TPHCM cũng như trên cả nước với 15 cơ sở, hơn 1.200 giáo viên nước ngoài và Việt Nam cùng trợ giảng. VUS có chương trình đào tạo phong phú, được xây dựng trên cơ sở hợp tác với The City University of New York (Đại học CUNY), trường Đại học công lập quy mô hàng đầu Hoa Kỳ với 24 trường trực thuộc, 1.400 chương trình đào tạo và trên 550.000 học viên. Anh Văn Hội Việt Mỹ là đơn vị giảng dạy tiếng Anh đầu tiên được Chủ tịch nước tặng HCLĐ hạng 3 vì những thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo, giảng dạy tiếng Anh và công tác xã hội từ thiện năm 2010 - 2014, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo tiếng Anh. Bên cạnh đó, VUS còn được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý như: Huân chương “Vì sự nghiệp giáo dục” (Bộ Giáo dục & Đào tạo), Kỷ niệm chương Hòa Bình Hữu nghị (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam), Bằng khen, chứng nhận là 1 trong 99 Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu trong nhiều năm liền của UBND Tp. HCM. Tìm hiểu thêm tại: www.vus-etsc.edu.vn |
Đại diện Cục Tần số cho hay, ngày hôm nay (19/4), sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Sau thời điểm này, các đơn vị của Bộ TT&TT sẽ tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp. Sau khi doanh nghiệp trúng thầu băng tần sử dụng cho các công nghệ như 4G và 5G sẽ được Bộ TT&TT cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông.
Theo đại diện Cục Tần số, đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm.
Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia thị trường này và sử dụng công nghệ 4G và 5G.
Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-202).
Trước đó, ngày 4/11, tại phiên chất vấn của Quốc hội đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ) đã đưa ra câu hỏi về việc triển khai đấu giá sử dụng tần số vô tuyến điện.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trước năm 2016, lượng tần số đã cấp phát đủ cho nhu cầu của các doanh nghiệp và không có nhu cầu cấp phát thêm. Sau thời điểm năm 2016, các nhà mạng bắt đầu phát sinh nhu cầu mới. Ở giai đoạn từ năm 2010-2016, khi Luật Tần số Vô tuyến điện và Luật Viễn thông có hiệu lực, Việt Nam đã hoàn thiện thể chế, trong đó có quy định về đấu giá tần số và việc quy hoạch tần số để mang ra đấu giá. Đến năm 2016, khi thấy thị trường phát sinh nhu cầu, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo và bộ máy để thực hiện việc đấu giá tần số.
Ở thời điểm những năm 2018, việc thực hiện đấu giá đã đi vào giai đoạn cuối. Tuy nhiên, lúc này những luật mới như Luật Quản lý tài sản công, Luật Đấu giá bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, có quy định về cách thức đấu giá, cách thức xác định giá khởi điểm phải dựa trên Nghị định của Chính phủ chứ không phải quyết định của Thủ tướng.
Bộ TT&TT muốn tiếp tục thực hiện việc đấu giá tần số theo cách cũ trong giai đoạn giao thời. Sau khi xin ý kiến tất cả các bộ ngành, Bộ TT&TT thấy điều này thiếu cơ sở pháp lý, do vậy đã dừng lại và xin phép Chính phủ cho làm Nghị định về đấu giá.
Cuối năm 2021, Nghị định 88/2021 Quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần đã được ban hành. Bộ TT&TT đang dùng Nghị định này để thực hiện tiến trình đấu giá tần số, cụ thể là đấu giá tần số 4G và sắp tới là 5G.
Trong lúc chưa đấu giá được tần số, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng đưa tần số 2G sang làm 3G, đưa tần số 3G sang làm 4G. Các nhà mạng lớn cũng lên tiếng về việc không còn đủ băng tần để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Vì vậy, các nhà mạng muốn việc đấu thầu băng tần 4G và 5G diễn ra sớm để họ có thể đưa băng tần này vào khai thác.
'Chốt sổ' đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng