当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
GS Ngô Bảo Châu đã có những chia sẻ với các bạn trẻ về con đường làm nghiên cứu khoa học.
Chủ nhân giải thưởng Fields từng nghi ngờ khả năng của mình
Trong bài giảng, GS Ngô Bảo Châu đã chia sẻ lại những chặng đường từ khi còn là một học sinh phổ thông đến khi trở thành nhà nghiên cứu khoa học thực thụ. Theo ông, điều quan trọng nhất trên hành trình ấy chính là phương pháp và kỹ năng tư duy.
“Nhiều người hỏi, đã bao giờ tôi có ý định rời bỏ con đường nghiên cứu khoa học hay không? Về cơ bản là không, nhưng cũng có một vài thời điểm tôi thật sự nghi ngờ về khả năng của mình”, GS Châu nói.
Sau khi giành được tấm Huy chương Vàng tại Kỳ thi Olympic Toán học quốc tế vào năm lớp 11, cậu học trò Ngô Bảo Châu không còn cảm thấy thích thú với việc sẽ tiếp tục đi thi vào năm sau nữa. Cũng trong thời điểm này, ông biết được toán cao cấp có nhiều điểm khác biệt so với toán sơ cấp.
Vì thế, ông đã đến tìm gặp GS Đoàn Quỳnh, người đã từng tham gia hướng dẫn đoàn học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi IMO, đồng thời được thầy cho mượn một cuốn giáo trình về toán cao cấp. Nhưng đến khi mang về đọc, Châu bất ngờ vì thấy mình không hiểu gì cả.
“Sau đó tôi bỏ cuộc và bắt đầu nghi ngờ vào khả năng học toán lý thuyết của bản thân”, GS Châu nói.
Cảm giác đó tiếp tục lặp lại sau khi ông sang Pháp. Việc học ngày càng khó hơn khiến ông dần thấy ngợp. Nhưng rất may sau đó, ông đã gặp được người thầy là Giáo sư Gérard Laumon. Người thầy đặc biệt này hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của học trò và có cách giảng dạy dễ tiếp nhận. Nhờ đó, Ngô Bảo Châu bắt đầu làm chủ được kiến thức toán học.
GS Ngô Bảo Châu tại buổi tọa đàm
GS Ngô Bảo Châu đúc kết ra rằng, người quan trọng nhất trong hành trình theo đuổi khoa học của một người mới bước chân vào con đường nghiên cứu chính là người thầy. Việc “chọn thầy để học” cũng quan trọng không kém việc cưới vợ, cưới chồng. Cuộc đời khoa học phụ thuộc rất nhiều vào bước quyết định ban đầu này.
“Trước đó, nhiều người khuyên tôi nên lựa chọn một người thầy tên tuổi hơn. Thế nhưng tôi vẫn quyết định theo thầy giáo của tôi. Thầy tôi khi ấy còn rất trẻ, thậm chí chưa có tên tuổi gì. Nhưng tôi cảm thấy rất tin tưởng. Tôi bỏ qua những lời khuyên bên ngoài để đi theo thầy.
Sau này tôi mới nhận thấy, quả thực thầy có một tầm nhìn xa và sâu sắc. Ông luôn có cách hiểu rất mới và có cái nhìn đặc biệt về các vấn đề của toán học”, GS Ngô Bảo Châu nhớ lại.
Đến thời kỳ postdoc (làm nghiên cứu sau tiến sĩ), theo GS Châu, đây là giai đoạn đặc biệt. Lúc này, nhà khoa học phải trở thành một nhà nghiên cứu độc lập, đồng thời phải tự tìm ra vấn đề và phương pháp thay vì “dựa” vào một bờ vai nào. Do đó, một trong những kỹ năng khó nhất trong nghiên cứu khoa học là luôn luôn phải đổi mới mình.
“Một nhà khoa học có tham vọng thực sự là phải đổi mới mình liên tục; không bao giờ được viết quá 2 bài báo cho một ý tưởng; đồng thời luôn luôn phải có ý thức tìm ra cái mới”, GS Châu nói.
Ông cũng kể lại câu chuyện, bản thân đã từng đưa ra quyết định đầy rủi ro khi muốn làm bổ đề cơ bản.
“Tôi không muốn mình bị phân tán bởi các vấn đề khác nữa. Vì thế tôi quyết định viết thư cho tất cả các đồng nghiệp của tôi về việc xin phép rút lui khỏi những đề tài đang làm, kể cả có bài tôi tham gia đóng góp đến 80%. Tôi quyết định rời bỏ ‘vùng an toàn’ để đến nơi đầy rủi ro, nhưng đó thực sự là điều tôi muốn làm”, GS Châu kể lại.
Mức lương luôn là thiệt thòi của người làm khoa học
Theo GS Ngô Bảo Châu, người làm khoa học luôn thiệt thòi về thu nhập. Ngoài ra, người làm khoa học cũng không có thời gian đi giao lưu xã hội, gặp gỡ bạn bè.
“Cho đến tầm tuổi 30 - 40, tôi vẫn không có khái niệm đi ăn quán. Việc giao lưu với bạn bè cũng rất hãn hữu. Tôi cảm thấy mình không có nhu cầu. Mặc dù tôi cũng nhìn thấy một xã hội rất đáng mơ ước nhưng nó vẫn như thể chẳng liên quan gì đến mình. Đó chính là cái giá phải trả nếu bạn muốn theo đuổi việc nghiên cứu khoa học”.
Về mặt thu nhập, theo GS Ngô Bảo Châu, với những nhà khoa học trẻ, bài toán kinh tế vô cùng khó khăn. Khi còn ở Pháp, bản thân ông cũng từng vài lần “sốc”, bởi lúc trẻ ông nghĩ mình không cần tiền mà chỉ cần thời gian để nghiên cứu, chỉ cần đủ ăn và có một chỗ ở.
Đến khi được bổ nhiệm làm giáo sư, ông lại nghĩ rằng, từ đây mình sẽ có một cuộc sống dư dả hơn, không cần quá lo lắng về kinh tế. Nhưng ông đã tiếp tục sốc khi nhận được tờ bảng lương đầu tiên của mình. Với số tiền này, ông còn không đủ để mua một chiếc vé máy bay về Việt Nam.
“Đó không phải do cách đối xử của người ta với tôi không tốt mà mặt bằng chung ở Pháp như thế. Hay như ở Mỹ, mức lương của người làm khoa học cũng kém xa so với những người làm nghề khác. Nhiều nghề, sinh viên vừa ra trường đã nhận được mức lương ngang với giáo sư toán học”, ông nói về những thiệt thòi của những người theo đuổi việc nghiên cứu.
Tuy vậy, GS Châu vẫn động viên những người trẻ nên sẵn sàng theo đuổi công việc này nếu thực sự có đam mê.
“Hiện nay, điều kiện nghiên cứu của các nhà khoa học ở Việt Nam đã tốt hơn rất nhiều. Những công sức nhà khoa học bỏ ra sẽ được xã hội đền đáp xứng đáng.
Người làm khoa học giờ đây đã có thể sống bằng nghề của mình, không phải đi làm thêm ngoài giờ như trước. Ngoài các quỹ đầu tư của nhà nước, một số quỹ tư nhân cũng bắt đầu hình thành để hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học. Do đó, các nhà khoa học trẻ hoàn toàn có thể yên tâm làm nghiên cứu”, GS Ngô Bảo Châu khích lệ.
Thúy Nga
Nhiều nhà toán học hàng đầu trong nước đã cùng ngồi lại, thảo luận về những vấn đề cấp thiết trong công tác đào tạo và nghiên cứu toán học tại Việt Nam.
" alt="GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”"/>GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”
Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh
>> Kinh hoàng kênh rác bủa vây: Người dân Sài Gòn mắc màn ăn cơm
Ông Nguyễn Trung Thông, Trưởng Ban quản trị chung cư Tín Phong cho biết: “Chung cư Tín Phong được hoàn thành và cư dân bắt đầu vào ở từ năm 2015. Hiện tại các căn hộ đều đã có người ở, với tổng cộng khoảng 1.200 nhân khẩu. Cư dân ở đây đa số là người có thu nhập thấp, nhiều người phải tích cóp cả đời, phải vay mượn nhiều nơi, phải mua trả góp mới có thể sở hữu được một căn hộ.
Cư dân chung cư Tín Phong căng rất nhiều băng rôn phản đối trạm ép rác |
Đến tháng 7/2018 vừa qua, cư dân chung cư Tín Phong tình cờ phát hiện đơn vị thi công mang máy móc và vật liệu tới bãi đất trống gần Block A, để chuẩn bị xây dựng công trình trạm ép rác. Biết được thông tin này, toàn bộ cư dân chung cư Tín Phong đều kịch liệt phản đối”.
Theo ông Thông: “Việc xây dựng các trạm ép rác là một chủ trương đúng góp phần giúp phố phường xanh sạch đẹp và cần được ủng hộ. Đây sẽ là những trạm trung chuyển, rác ở các vùng lân cận được tập kết về đây, xử lý và ép chặt lại trước khi chuyển tới bãi rác tập trung. Tuy nhiên việc dự án trạm ép rác này được xây dựng ngay trước mặt chung cư là không hợp lý.
Các cư dân ở chung cư Tín Phong phần đông là người già, phụ nữ và trẻ em. Khi dự án trạm ép rác được hoàn thành và đưa vào sử dụng, cho dù công nghệ tiên tiến đến đâu cũng không thể không gây ra mùi. Thậm chí chỉ cần các xe rác vận chuyển rác ra vào ngày đêm, nước rác rơi vãi dọc đường cũng đủ khiến không khí của chung cư Tín Phong bị ô nhiễm”.
Ngay sau đó, Ban quản trị chung cư Tín Phong đã đại điện cho cư dân nhiều lần gửi đơn thư kêu cứu tới nhiều cơ quan chức năng, với mong muốn di dời trạm ép rác này đi nơi khác phù hợp hơn. “Tuy nhiên, tới nay chúng tôi thấy rằng các cơ quan liên quan vẫn kiên quyết tiến hành dự án này. Điều này khiến sự lo lắng của cư dân ngày càng tăng cao. Nhiều người đã rao bán nhà để chuyển đi nơi khác nhưng không có ai mua. Bản thân tôi cũng 3 lần rao bán nhà mà không bán được dù chỉ bán với giá gốc. Bởi, chẳng có ai muốn sinh sống ở cạnh một cái trạm ép rác cả.
Chúng tôi đang lâm vào tình cảnh đi không được mà ở cũng không xong. Bất đắc dĩ, tất cả các cư dân đã căng băng rôn kín chung cư, để phản đối việc xây trạm ép rác trước mặt chung cư”, ông Thông chia sẻ.
Liên quan tới vụ việc này, ngày 9/8, Công ty Hưng Thịnh, nhà phân phối và đầu tư thứ cấp căn hộ tại chung cư Tín Phong đã có công văn số 282/CV-HT/2018, kiến nghị UBND TP.HCM và các cơ quan liên quan xây dựng trạm ép rác tại một vị trí khác phù hợp hơn. “Việc xây dựng trạm ép rác ở địa điểm trên là không phù hợp với quy mô và mật độ dân số hiện nay. Khi trạm ép rác hoạt động, mỗi ngày vận chuyển, xử lý 100 tấn rác, sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe của không chỉ cư dân chung cư Tín Phong mà cả dân cư khu vực lân cận”, công văn nêu.
Đáp lại những lo ngại trên, lãnh đạo quân 12 cho rằng, việc xây dựng trạm ép rác đảm bảo đúng quy chuẩn an toàn về môi trường cũng như khoảng cách với khu dân cư và không để ảnh hưởng đến đời sống của cư dân khu vực lận cận. Công nghệ của trạm ép rác được nhập từ châu Âu, là thiết bị hiện đại nhất hiện nay, có hệ thống khử mùi, cây xanh, xử lý nước thải… nên sẽ không ô nhiễm như bà con lo lắng.
“Các cơ quan chức năng của quận sẽ cùng bà con giám sát, nếu như trạm ép rác không đảm bảo vệ sinh môi trường sẽ yêu cầu nhà máy ngưng vận hành”, ông Trần Hữu Trí, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận 12 khẳng định.
Mạnh Đức
Bỏ tiền tỷ để mua căn hộ ở Nam Sài Gòn, nhưng nhiều người phải bán nhà đi nơi khác vì mùi thối. Những người ở lại phải sống chung với bầu không khí ngạt thở từ nhiều năm qua.
" alt="Cư dân chung cư Tín Phong sợ mùi rác tấn công"/>Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Cả hai chưa hề tính chuyện xa xôi nhưng trong tình thế này, chắc phải tính đến đám cưới. Nếu không đám cưới, liệu còn phương án nào tốt hơn? Cô ấy có vẻ cũng giống tôi, hoang mang và bối rối trước sự kiện này. Cả hai quả thực chưa yêu đậm sâu đến mức quyết định kết hôn, chuyện có thai là ngoài ý muốn.
Cô ấy bảo tôi, nhân cái lúc thai còn nhỏ, cô ấy có thể chọn không sinh ra. Chuyện kết hôn là chuyện cả đời, không nên vội vàng chỉ vì đứa trẻ.
Tuy nhiên, tôi là đàn ông, cảm thấy mình cần có trách nhiệm, còn gì hèn hơn việc từ chối chính con của mình. Hơn nữa, tôi thấy bạn gái về mọi mặt đều ổn và chúng tôi đang yêu nhau, không có lý do gì để không nghĩ đến đám cưới.
Bạn gái bảo, nếu đằng nào cũng cưới thì cưới sớm, khi bụng cô ấy còn chưa kịp lộ, mặc váy cưới sẽ xinh hơn. Tôi nghĩ, phụ nữ ai cũng muốn làm cô dâu xinh đẹp nên đã thúc giục bố mẹ mình đi xem thầy, chọn ngày cưới sớm. Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ai cũng bất ngờ khi tôi thông báo sắp kết hôn
Ngày cưới diễn ra hoàn hảo nhờ sự chuẩn bị chu đáo của hai bên gia đình. Vì thời gian chuẩn bị cưới hơi gấp nên khá mệt, bù lại tôi cảm thấy hạnh phúc vì mình được làm chú rể, làm chồng, làm bố sớm hơn dự định.
Đêm tân hôn, vì nghĩ vợ đang mang thai lại đi đứng suốt cả ngày dài mệt mỏi nên tôi quyết định để vợ nghỉ ngơi, chuyện "động phòng" để sau cũng được.
Lúc vợ đang trong phòng tắm, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn lạ. Tin nhắn chỉ vỏn vẹn có mấy chữ: "Chúc mừng anh đã đổ vỏ thành công".
Mấy chữ ấy khiến tôi giật mình và khó chịu. Lý do gì vào đêm tân hôn của tôi, ai lại nhắn một cái tin ác ý như vậy? Tôi không biết anh ta là ai, nhưng chắc chắn anh ta biết tôi, còn biết cả số điện thoại của tôi.
Khi vợ từ phòng tắm bước ra, tôi đưa cho vợ xem tin nhắn, hỏi có biết người này là ai không? Vợ im lặng, bối rối một lúc mới thú nhận, đó là bạn trai cũ của cô ấy. Họ từng yêu nhau nhưng vì cảm thấy không phù hợp, cô ấy đã quyết định dừng lại. Người đàn ông kia không cam tâm, luôn tìm cách níu kéo.
"Hắn ta đang muốn phá em thôi, anh đừng nghĩ nhiều". Vợ tôi chỉ nói đơn giản như vậy nhưng làm sao tôi không nghĩ được. Suốt đêm đó, tôi không ngủ vì bị ám ảnh bởi tin nhắn kia. Còn vợ tôi đặt lưng xuống ngủ ngon lành.
Tôi nằm nghĩ lại quá trình tôi và vợ đến với nhau, rồi chuyện cô ấy có thai, cưới xin gấp gáp. Có khi nào đứa trẻ không phải là con tôi không? Suy nghĩ này khiến tôi phải ngồi bật dậy vì khó thở.
Sáng hôm sau, tôi nói thẳng những điều mình nghĩ suốt đêm qua với vợ. Tôi nói rằng, mình chưa từng nghĩ cuộc hôn nhân này có vấn đề. Tôi yêu cô ấy, cũng muốn con mình danh chính ngôn thuận ra đời.
Tuy nhiên, tin nhắn đêm hôm qua khiến tôi nghĩ ngợi. Vì việc chung sống với nhau lâu dài, tôi muốn mọi nghi ngờ phải được giải tỏa rõ ràng. Tôi hỏi vợ có đồng ý làm xét nghiệm ADN bào thai không?
Cô ấy tức giận nhìn tôi, ném vèo chiếc gối ra khỏi giường và nhấn mạnh: "Em nói cho anh nhớ lại. Chính anh là người muốn giữ cái thai, cũng chính anh là người chủ động muốn đám cưới. Bây giờ chỉ vì một tin nhắn của người lạ, anh nghi ngờ cả vợ con anh?".
Tôi nói rằng công bằng mà nói, đứa bé là con ai, chỉ cô ấy mới biết rõ, tôi có lý do để nghi ngờ. Tuy nhiên, sự thật chỉ có một. Nếu đó đúng là con tôi, việc xét nghiệm chính là cách minh oan cho cô ấy.
Cuối cùng, cô ấy đồng ý xét nghiệm với một điều kiện: Nếu kết quả cái thai là con của tôi, cô ấy vẫn sẽ ly hôn. Cô ấy cho rằng, đó là hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cô ấy.
Thật ra, tôi nghĩ việc này giải quyết rất đơn giản. Chỉ cần xét nghiệm, nếu đứa trẻ là con tôi, tôi tin tưởng vợ mình, còn cô ấy không phải sống trong sự nghi ngờ của chồng. Nếu không phải, đương nhiên kết thúc là giải pháp.
Nếu là tôi, khi bị hàm oan, chỉ cần có cơ hội minh oan, giá nào tôi cũng chịu. Sao vợ tôi lại muốn làm phức tạp mọi chuyện lên như vậy?
Nếu không xét nghiệm, tôi không tự tin đó là con của mình. Nếu xét nghiệm ra cô ấy không lừa dối, tôi sẽ mất vợ con. Dù làm cách nào thì kết quả cũng giống nhau. Cô ấy đặt điều kiện như vậy chẳng phải quá bất công với tôi hay sao?
Theo Dân trí
Theo đại diện công an tỉnh, em N.M.A (học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thông) cho nữ sinh H.K.N (15 tuổi, học sinh Trường Cao đẳng Vĩnh Long) mượn 200.000 đồng để mua bia tổ chức sinh nhật.
Sau đó, A. nhắn tin đòi lại tiền và được N. trả. Tuy nhiên, N.T.T (15 tuổi, học sinh Trường Cao đẳng Vĩnh Long, bạn trai của N.) bức xúc về việc A. dự sinh nhật bạn gái mình và cho mượn tiền nhưng đòi lại.
T. rủ thêm 8 em cùng học tại Trường Cao đẳng Vĩnh Long hẹn A. đến khu vực đường hẻm gần trường để giải quyết mâu thuẫn.
Phía A. rủ thêm 2 bạn học cùng trường. Gặp nhau, T. và A. lao vào đánh nhau, các em còn lại đứng bên ngoài xem.
Hậu quả T. bị rách môi, A. không bị thương tích. Sau khi đánh nhau, hai bên tự giải tán. Vụ việc xảy ra, nhà trường không thông báo cho cơ quan công an.
Ngày 27/9, Trường Cao đẳng Vĩnh Long kỷ luật bằng hình thức đình chỉ học tập có thời hạn đối với T.; cảnh cáo 8 học sinh còn lại.
Trường THPT Nguyễn Thông kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với A.; kiểm điểm đối với 2 em còn lại.
Trong 5 nguyên tắc về dạy thêm, học thêm, dự thảo này chỉ giữ lại một trường hợp không dạy thêm ở quy định hiện hành, là: Không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tuy nhiên, dự thảo cũng nêu rõ dạy thêm, học thêm chỉ được tổ chức khi học sinh có nhu cầu, tự nguyện và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm.
Không cắt giảm nội dung chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường để đưa vào dạy thêm, học thêm; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường; không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm, học thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Dạy thêm, học thêm trong nhà trường
Theo dự thảo, với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường, tổ chuyên môn sẽ tổ chức họp để thống nhất đề xuất với người đứng đầu nhà trường việc dạy thêm, học thêm đối với các môn học do tổ chuyên môn đảm nhận. Đối với các môn học có đề xuất việc dạy thêm, học thêm, phải trình bày rõ lý do, mục tiêu, nội dung, thời lượng đề và danh sách giáo viên đăng ký dạy thêm theo môn học ở mỗi khối lớp.
Hiệu trưởng sẽ căn cứ đề xuất của các tổ chuyên môn tổ chức cuộc họp với thành phần gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch, vì quyền lợi học sinh.
Tổng thời lượng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và dạy thêm, học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp tiểu học, không quá 42 tiết/tuần đối với cấp THCS, không quá 48 tiết/tuần đối với cấp THPT.
Nhà trường phải công khai việc tổ chức dạy thêm, học thêm về mục tiêu, nội dung, thời lượng, mức thu tiền học thêm và danh sách giáo viên dạy thêm theo môn học, ở mỗi khối lớp để học sinh có nguyện vọng tự nguyện đăng ký học thêm.
Hiệu trưởng căn cứ nguyện vọng của học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm (xếp lớp, phân công giáo viên, xếp thời khóa biểu theo từng môn học ở mỗi khối lớp); báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp trước khi tổ chức dạy thêm, học thêm. Kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm của nhà trường được công khai trên trang thông tin điện tử của trường và thông báo cho phụ huynh.
Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
Cũng theo dự thảo, với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động này phải thực hiện các yêu cầu: Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; Công khai các môn, thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, thời gian tổ chức; danh sách giáo viên dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh.
Giáo viên (bao gồm Phó Hiệu trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu) đang làm việc và hưởng lương từ quỹ lương của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục thường xuyên công lập tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải thực hiện các yêu cầu như:
- Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm nguyên tắc dạy thêm.
- Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên có học sinh của lớp mình đang trực tiếp dạy trong trường, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Hiệu trưởng tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo và được sự đồng ý của trưởng Phòng GD-ĐT (đối với cấp THCS), giám đốc Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT).
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý cho dự thảo này đến hết ngày 22/10/2024.