您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Việt Nam sản xuất 158 triệu ĐTDĐ trong 9 tháng đầu năm 2022
Ngoại Hạng Anh154人已围观
简介TheệtNamsảnxuấttriệuĐTDĐtrongthángđầunăáp thấp nhiệt đớio số liệu của Bộ Công Thương, trong tháng 9,...
TheệtNamsảnxuấttriệuĐTDĐtrongthángđầunăáp thấp nhiệt đớio số liệu của Bộ Công Thương, trong tháng 9, Việt Nam đã sản xuất 19 triệu điện thoại di động. Sản lượng sụt giảm 5,8% so với cùng kỳ năm trước và tăng nhẹ so với con số 18,9 triệu của tháng 8. Tính đến hết quý III/2022, Việt Nam sản xuất 158 triệu điện thoại di động các loại với nhiều thị trường xuất khẩu lớn như EU, Mỹ...
Tại nhóm ngành công nghiệp thì điện thoại, linh kiện, các mặt hàng điện tử cũng là nhóm hàng có tỷ trọng xuất khẩu lớn khi làn sóng chuyển dịch đầu tư sang Việt Nam. Điện tử là một ngành công nghiệp nhiều triển vọng trong thu hút nguồn vốn đầu tư mới.

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến trong 9 tháng tiếp tục đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chung của hoạt động xuất khẩu với kim ngạch ước đạt 243 tỷ USD, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 86% tổng kim ngạch xuất khẩu chung. Số liệu cho thấy, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện tăng 10,7%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 13,3%; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện tăng 38,9%.
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại và linh kiện mang về cho Việt Nam 57,54 tỷ USD, tăng 12,4% so cùng kỳ năm 2020. Trong khi nhóm hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử đạt gần 51 tỷ USD, tăng hơn 14% so với cùng kỳ. Việt Nam hiện đứng thứ 3 khu vực về xuất khẩu điện tử, theo Tổng cục Thống kê, 95% kim ngạch xuất khẩu thuộc khối doanh nghiệp FDI.
Tại một hội thảo về sóng chuyển dịch đầu tư mới đây, các chuyên gia đánh giá triển vọng sáng về thu hút đầu tư FDI trong lĩnh vực công nghiệp điện tử khi Việt Nam là điểm đến của nhiều công ty sản xuất sản phẩm điện và điện tử trên thế giới.
Các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Dẫu mang lại nhiều triển vọng nhưng thách thức đặt ra là doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Bài toán đặt ra là doanh nghiệp Việt phải tự đổi mới, nâng cao chất lượng, đồng thời có được hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ đủ sức bắt tay với những tập đoàn công nghệ lớn.
Duy Vũ
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 16/02/2025 05:25 Pháp ...
阅读更多App Store thúc đẩy 519 tỷ USD giao dịch thương mại toàn cầu
Ngoại Hạng AnhDù Apple thường tiết lộ một số thống kê về App Store tại WWDC, đây là lần đầu tiên “táo khuyết” nêu chi tiết kết quả nghiên cứu về hệ sinh thái này. Theo báo cáo của Analysis Group, App Store góp phần tạo ra 519 tỷ USD thương mại trên toàn cầu. Con số lớn và mới hơn nhiều so với các công bố trước đó vì nó bao gồm tất cả giao dịch mà App Store thúc đẩy, không chỉ có những giao dịch mang đến hoa hồng cho Apple.
Ra mắt năm 2008, App Store hiện là nhà của gần 2 triệu ứng dụng, đón nửa tỷ người ghé thăm mỗi tuần tại 175 quốc gia. Tổng cộng, người dùng đã tải hàng trăm tỷ lượt phần mềm về thiết bị của mình. Trong khi đó, hệ sinh thái Apple Developer hỗ trợ 23 triệu nhà phát triển.
Đầu năm nay, Apple thông báo đã trả trực tiếp 155 tỷ USD cho các lập trình viên tính đến thời điểm hiện tại nhưng không nhắc tới doanh số từ các nguồn khác như hàng hóa vật lý, dịch vụ. Nghiên cứu mới phân tích thế giới giao dịch rộng lớn hơn trên App Store. Nói cách khác, nó đánh giá doanh số bán lẻ được thực hiện thông qua App Store, chẳng hạn khi người dùng mua hàng qua ứng dụng iOS của Best Buy hay Target, đặt xe công nghệ hay đặt đồ ăn.
Apple chỉ nhận hoa hồng từ các hóa đơn liên kết với dịch vụ, hàng hóa kỹ thuật số. Hơn 85% trong tổng số giao dịch 519 tỷ USD thuộc về các nhà phát triển và doanh nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu chỉ ra doanh số ước tính từ dịch vụ và hàng hóa vật lý chiếm thị phần lớn nhất, đạt 413 tỷ USD. Trong đó, các ứng dụng thương mại di động tạo ra phần lớn doanh số, mảng bán lẻ tạo ra 268 tỷ USD. Mảng bán lẻ bao gồm các cửa hàng như Target cũng như các chợ điện tử như Etsy, không bao gồm dịch vụ chuyển phát hàng tạp hóa. Các ứng dụng thương mại di động hàng đầu khác nằm trong danh mục du lịch, gọi xe, giao đồ ăn, giao hàng tạp hóa.
Doanh thu từ dịch vụ và hàng hóa kỹ thuật số chạm mốc 61 tỷ USD năm 2019, bao gồm dịch vụ stream nhạc, video, tập luyện, giáo dục, sách điện tử, sách âm thanh, tin tức, tạp chí, hẹn hò. Danh mục game tạo ra doanh thu lớn nhất nhưng báo cáo không nêu chi tiết.
Doanh thu từ quảng cáo trong ứng dụng đạt 45 tỷ USD và 44% (20 tỷ USD) đến từ quảng cáo trong game. Các ứng dụng không phải game kiếm tiền từ quảng cáo trong ứng dụng thường miễn phí, chẳng hạn Twitter hay Pinterest.
Không phải ngẫu nhiên mà Apple lại công bố báo cáo ngay lúc này. Theo Axios, cùng với Amazon, Alphabet, Facebook, các nhà điều tra chống độc quyền của Mỹ đang gây áp lực để Apple ra điều trần trước Quốc hội. Amazon là công ty duy nhất trong bộ tứ thông báo sẽ tham dự. Về phần mình, Apple bị cáo buộc điều hành chợ ứng dụng phản cạnh tranh, nơi các dịch vụ riêng của họ đối đầu với các đối thủ khác. Các đối thủ phải trả hoa hồng cho Apple với mỗi giao dịch phát sinh từ App Store. Apple còn lợi dụng vị thế để loại bỏ cạnh tranh bằng cách ra mắt sản phẩm tương tự với đối thủ nhưng được tích hợp sâu hơn trong hệ điều hành iOS.
Như vậy, báo cáo muốn chuyển hướng tập trung từ việc Apple kiếm lời từ các lập trình viên như thế nào sang xây dựng App Store như nơi đóng góp giá trị lớn cho thương mại toàn cầu.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Apple chuẩn bị lấn sân sang lĩnh vực điện toán đám mây?
Theo một báo cáo hồi cuối tháng 5/2020 của trang tin công nghệ Protocol, Apple đang đẩy nhanh việc tuyển dụng các kỹ sư phần mềm có chuyên môn về điện toán đám mây.
">...
阅读更多Cảnh sống khó tin giữa Thủ đô: Vừa đi vệ sinh vừa đội nón
Ngoại Hạng AnhKhu tập thể cũ nát, hạ tầng sập sệ, cảnh sống chen chúc trong mỗi căn nhà, xếp hàng chung nhau đi tắm, đi vệ sinh…là những ám ảnh của người dân đang sống tại những nhà chung cư cũ giữa Thủ đô.
Vừa qua, UBND TP Hà Nội đã công bố danh sách 42 tòa chung cư cũ đang xuống cấp nghiêm trọng và rơi vào trạng thái nguy hiểm trên địa bàn TP. Hà Nội. Nằm trong danh sách trên nhà A1 Giảng Võ được đánh giá mức độ nguy hiểm loại C.
Phản ánh về cuộc sống tại khu nhà nằm trong mức độ nguy hiểm loại C này, bà Lê Thị Thanh tổ trưởng tổ dân phố nhà A1 cho biết sống tại khu này cũng là quá cùng cực. Khu nhà này khác với khu lắp ghép khác đã là lắp ghép thì phải khép kính nhưng ở đây lắp ghép nhưng lại không khép kín. Công trình phụ chung chính vì vậy nhiều nhà tự đua ban công ra và làm công trình phụ thả thẳng xuống đường cống chính rất ô nhiễm môi trường.
Khu nhà A1 Giảng Võ được đánh giá thuộc nhà nguy hiểm cấp C.
Việc cơi nới tự phát công trình phụ của các hộ trong thời gian dài dụng không vệ sinh, thông hút nên dịp Tết vừa qua, người dân sống tại khu nhà phải sống trong cảnh ống nước bị tắc ngập lênh láng trên mặt đường cả nước thải sinh hoạt lẫn phân – bà Thanh kể.
Theo bà Thanh đi một vòng quanh khu tập thể đến đâu cũng thấy bà lắc đầu kêu nguy hiểm từ đường dây điện chằng chịt, đường cầu thang ẩm thấp, những mảng tường bong ra từng mảng…Nhưng cái mà bà Thanh cho rằng khổ nhất vẫn là việc mấy hộ chung nhau một nhà tắm, nhà vệ sinh công cộng ở cuối hành lang.
Từ cầu thang rẽ về phía hành lang mùi nhà vệ sinh đã xông lên rất khó chịu. “Ở đây, cả mấy hộ sử dụng chung một ô, nên họ mua riêng ổ khóa, khóa lại để sử dụng và bảo quản. Dù có ý thức vệ sinh chung nhưng do xuống cấp, quá tải nên không làm thế nào tránh được mùi xông lên” – bà Thanh nói.
Nhà A1 Giảng Võ nhằng nhịt với hệ thống ống nước tự phát của người dân.
Vất vả nhất vẫn là vào những ngày mưa. Mái nhà nứt ra nên trời hơi mưa là các hộ tầng 3, tầng 4 nước chảy ào ào nhà nào cũng phải chăng nilon, mang thau chậu ra hứng nước mưa. Người dân khốn khổ khi vừa đi vệ sinh vừa phải đội nón.
“Năm ngoái Sở Xây dựng cũng cử đoàn đến khảo sát nhưng đến giờ chưa thấy đâu. Việc di dời cũng chưa biết bao giờ nhưng chúng tôi mong nhà được sửa chữa để người dân có chỗ ở cải thiện hơn cả khu công trình phụ chứ sống thế này thì khổ quá” – bà Thanh thở dài.
Hành lang chật chội, ẩm thấp
Khu nhà vệ sinh chung của hơn chục hộ tại mỗi tầng nhà
Vừa đi vệ sinh vừa đội nón mỗi khi trời mưa là nỗi ám ảnh với người dân ở đây.
Nhà tắm chung của các hộ dân được thiết kế riêng bóng đèn. Khi có nhu cầu sẽ bật riêng công tắc từ trong nhà.
Mấy hộ sử dụng chung một ô vệ sinh, nên họ mua riêng ổ khóa, khóa lại để sử dụng và bảo quản.
Dù xuống cấp nhưng người dân vẫn tận dụng từng khoảng không khiến cho tình trạng xuống cấp ngày càng nguy hiểm.
Hồng Khanh
Những hình ảnh rùng mình ở chung cư cũ Hà Nội">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
- Chọn máy lọc nước an toàn đừng bỏ qua chi tiết này
- Truyện Biển Bạc
- 4 sai lầm khiến viêm đại tràng càng chữa càng nặng
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
- Bị Mỹ đánh bầm dập, Huawei quyết đấu Apple tại Trung Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
-
- Nhiều người bệnh ung thư truyền nhau cách chữa ‘bỏ đói tế nào ung thư’: không ăn thịt đỏ, giảm chất đạm, không uống sữa.
Cha bị ung thư trực tràng, chị H. tìm mọi cách bổ sung dinh dưỡng cho cha từ nước ép hoa quả, đến thực phẩm chức năng tăng sức đề kháng.
Tuy nhiên, chị không cho cha uống một chút sữa nào với quan điểm sữa làm cho cơ thể sản xuất chất nhầy, đặc biệt là trong đường ruột. Tế bào ung thư ăn chất nhầy. Không uống sữa thì tế bào ung thư mất thức ăn nên sẽ chết.
Bác sĩ Đinh Thị Kim Liên. Ảnh: TA Chị C. thì nhất quyết không cho người nhà dùng thịt đỏ với quyết tâm tiêu diệt môi trường sống thuận lợi (thịt đỏ tạo ra môi trường axit) cho tế bào ung thư.
Quan điểm này có hợp lý hay không?
Theo BS Đinh Thị Kim Liên, nguyên Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ung thư, trong đó có chế độ ăn chưa hợp lý, do thực phẩm nhiễm bẩn. Từ khâu chế biến, nuôi trồng đến vận chuyển, chỗ nào cũng có thể có nguy cơ gây ung thư.
Với những người đã mắc ung thư, những người tự áp dụng chế độ ăn uống hiện nay có hai xu hướng: một là dùng thực phẩm chức năng như kiểu nước ép cà rốt, nước hoa quả hoặc kiêng một số thức ăn như kiêng thịt động vật, chỉ ăn chay, ăn gạo lứt.
Tuy nhiên, cần hiểu rằng, ung thư là tế bào đột biến. Những tế bào khỏe mạnh khác cũng cần phát triển bình thường. Nếu nhịn ăn, giảm ăn, ăn thiếu đạm để tế bào ung thư không phát triển hay chết đi, thì có nghĩa là các tế bào khỏe mạnh khác cũng chết đi, tiêu hủy đi. Từ đó, cơ thể không còn sức chống đỡ.
“Chế độ ăn hợp lý cho người mắc bệnh ung thư là làm thế nào để các tế bào khỏe mạnh phát triển, át đi phần ung thư thì cơ thể mới có sức chống chọi bệnh tật”, BS Liên cho biết.
Dinh dưỡng trong chữa ung thư rất quan trọng. Cần ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ nhóm lương thực (gạo, mỳ, ngô, khoai, sắn), chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa), dầu mỡ, rau xanh, quả chín. Bỏ một trong số các nhóm này là không đủ dinh dưỡng.
Nếu cho rằng ăn kiêng hoặc nhịn ăn để khối u phát triển chậm lại, thậm chí nó sẽ chết đi là một quan điểm sai lầm. Thực tế cho thấy, 50-90% bệnh nhân ung thư sụt cân, hơn 90% bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối bị suy kiệt.
Hơn thế nữa, việc ăn kiêng dẫn đến giảm cân sẽ gây giảm đáp ứng điều trị, làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ của hóa chất, xạ trị, không đủ sức khỏe để tiếp tục điều trị... Đặc biệt, càng sụt cân, người bệnh càng mệt mỏi, chán ăn, tăng nguy cơ di căn xương, giảm hoạt động của các cơ quan chức năng như tim, phổi, tiêu hóa, thiếu máu, suy yếu đáp ứng miễn dịch nguy cơ nhiễm trùng cao…
Bác sĩ Liên kể, có bệnh nhân ung thư trực tràng, gia đình khá giả, khi mắc bệnh quyết tâm áp dụng chế độ chỉ ăn gạo lứt muối vừng, người sụt cân nghiêm trọng, nhưng vẫn nói cảm giác rất khỏe.
Kết quả bệnh vẫn di căn, y học không thể can thiệp được vì quá yếu và người bệnh tử vong. “Ở đây có thể là yếu tố tinh thần, người bệnh cảm giác khỏe nhưng thực tế không phải vậy. Rất khó điều trị khi thể trạng người bệnh suy sụp. Nếu bệnh nhân hợp tác, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cơ thể sẽ khỏe mạnh hơn là một bộ xương di động”, bác sĩ Liên chia sẻ.
Sữa là ‘tội đồ’?
Theo BS Liên, việc một số bệnh nhân ung thư kiêng uống sữa là sai lầm lớn. Sữa được coi là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và dễ hấp thu, giúp nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, nhất là phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư rất tốt.
“Điều quan trọng là chọn sữa cho phù hợp. Có sữa chuyên dùng cho người ung thư, đã bổ sung thêm EPA - một acid béo không no, có tác dụng điều trị chứng sụt cân cho bệnh nhân ung thư.
Với các loại sữa khác, cần tư vấn từ bác sĩ dinh dưỡng để điều chỉnh liều lượng vừa phải. Tuy nhiên, với bệnh nhân ung thư, dùng nhiều EPA cũng không tốt, vì nhiều quá lại kích thích tế bào phát triển. Giống như dùng thuốc kháng sinh vậy, không đủ liều không khỏi, quá liều thì ngộ độc”, BS Liên nhấn mạnh.
Về việc dùng nhiều nước ép hoa quả, nhất là nước ép cà rốt (được cho là có công dụng thần kỳ trong điều trị ung thư), bác sĩ Liên cho rằng, nước ép hoa quả nói chúng rất tốt vì chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
Tuy nhiên, nước ép cà rốt nhiều lại gây tác dụng phụ. Cà rốt chứa nhiều beta carotene, dùng liên tục với số lượng lớn, cơ thể không kịp đào thải sẽ gây ra các bệnh lý khác như vàng da.
“Tổng lượng hoa quả, rau củ một ngày là 800g. Rau quả cũng phải đủ nhóm, nhóm màu xanh có lá, nhóm vàng, nhóm củ, nhóm quả chứ không phải chỉ có một thứ”, bác sĩ Liên khuyến cáo.
Tốt nhất là trong quá trình điều trị và dự phòng ung thư, người bệnh cần tìm hiểu rõ để thực hiện chế độ ăn uống cho phù hợp với từng loại ung thư, giai đoạn của bệnh và thể trạng của người bệnh.
Thái An
Bài sau: Trường phái mới: Thực đơn cho người bị ung thư
" alt="Ung thư: Thực hư ung thư kiêng sữa">Ung thư: Thực hư ung thư kiêng sữa
-
Truyện Gian Tình Phát Sinh Từ Quyển Nhật Ký
-
Mẹo hay giúp mở cửa xe ô tô khi bỏ quên chìa khóa
-
Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
-
Ảnh minh họa: Internet
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa chính thức công bố cấm xe taxi, xe tải trên 11 tuyến phố vào giờ cao điểm để giảm tình trạng ùn tắc.
Cụ thể, các tuyến đường, phố cấm taxi và xe hợp đồng dưới 9 chỗ (cả hai chiều) trong các khung giờ cao điểm từ 6h-9h và từ 16h30-19h bao gồm: Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Trường Chinh (đoạn từ Vương Thừa Vũ đến Tôn Thất Tùng). Tuyến phố Khâm Thiên cấm chiều từ Lê Duẩn đi Ô Chợ Dừa, trừ ngày lễ, thứ bảy, chủ nhật được hoạt động 24/24h.
" alt="11 tuyến phố ở Hà Nội cấm taxi và xe hợp đồng Grab, be hoạt động">11 tuyến phố ở Hà Nội cấm taxi và xe hợp đồng Grab, be hoạt động