Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4: Phong độ lên cao
ậnđịnhsoikèoAstonVillavsNottinghamhngàyPhongđộlêlịch thi đấu bóng đá chấm com Chiểu Sương - 05/04/2025 01:21 Ngoại Hạng Anh
相关推荐
-
Soi kèo góc Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4
-
Dưới đây là 10 lý do khác biệt trong việc dạy dỗ một đứa trẻ Nhật Bản giúp họ đạt được những phẩm chất trên. Học cách cư xử trước khi học kiến thức
Ở các trường học Nhật Bản, học sinh không phải tham gia bất cứ kỳ thi nào cho tới khi vào lớp 4 (khoảng 10 tuổi). Các em chỉ làm những bài kiểm tra nhỏ. Người Nhật tin rằng mục tiêu 3 năm học đầu tiên của trẻ không phải là đánh giá kiến thức của đứa trẻ, mà là hình thành cách cư xử tốt và phát triển tính cách.
Trẻ em Nhật được dạy cách tôn trọng người khác, nhẹ nhàng với động vật và thiên nhiên. Chúng cũng được dạy phải hào phóng, nhân hậu và biết cảm thông. Ngoài ra, trẻ cũng được dạy những phẩm chất như biết ơn, tự quản và công bằng.
Năm học mới bắt đầu vào mùa hoa anh đào
Trong khi hầu hết các trường trên thế giới đều bắt đầu năm học vào tháng 9 hoặc tháng 10 thì ở Nhật Bản, tháng 4 là thời điểm bắt đầu năm học mới. Ngày đầu tiên tới trường thường trùng với một trong những hiện tượng tự nhiên đẹp nhất đất nước này - đó là thời điểm hoa anh đào nở rộ.
Năm học ở Nhật Bản được chia thành 3 kỳ: từ 1/4 đến 20/7, từ 1/9 đến 26/12 và từ 7/1 đến 25/3. Học sinh Nhật được nghỉ 6 tuần vào mùa hè, ngoài ra còn có 2 tuần nghỉ đông và xuân.
Hầu hết các trường không có lao công
Học sinh sẽ phải lau dọn lớp học, nhà ăn, thậm chí là cả nhà vệ sinh. Khi dọn vệ sinh, học sinh được chia thành những nhóm nhỏ và được phân công nhiệm vụ luân phiên suốt năm học.
Người Nhật tin rằng việc yêu cầu học sinh dọn dẹp sẽ dạy trẻ cách làm việc theo nhóm và biết giúp đỡ lẫn nhau. Ngoài ra, việc dành thời gian và công sức cho những việc như quét dọn sẽ khiến bọn trẻ tôn trọng công việc của người khác.
Cơm trưa tự phục vụ
Các trường học Nhật Bản cố gắng hết sức để đảm bảo rằng học sinh được ăn uống lành mạnh và đầy đủ chất dinh dưỡng.
Ở các trường tiểu học và trung học cơ sở, bữa trưa được nấu theo một thực đơn chuẩn do các đầu bếp và chuyên gia chăm sóc sức khỏe đưa ra. Tất cả học sinh sẽ ngồi ăn trong lớp học cùng với giáo viên. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ thầy trò tích cực.
Học sinh cũng chính là những người hỗ trợ bộ phận bếp phục vụ cả lớp. Nhiệm vụ này được luân phiên mỗi ngày.
Học thêm giờ rất phổ biến ở Nhật
Để vào được một trường trung học tốt, hầu hết học sinh Nhật Bản đều phải học thêm. Các lớp học thường được tổ chức vào buổi tối. Việc trẻ đi học thêm về muộn vào buổi tối là cảnh tượng hết sức quen thuộc ở Nhật Bản.
Học sinh Nhật học 8 tiếng ở trường, nhưng thậm chí trong các kỳ nghỉ hay cuối tuần, chúng lại vẫn phải học tiếp.
Không có gì phải ngạc nhiên khi học sinh ở đất nước này hầu như không bao giờ phải học lại ở cấp tiểu học, trung học.
Học thư pháp và thi ca
Thư pháp và thi ca Nhật dạy bọn trẻ nên tôn trọng văn hóa và các truyền thống lâu đời của đất nước này.
Mặc đồng phục để xoá bỏ khoảng cách
Hầu hết các trường đều yêu cầu học sinh phải mặc đồng phục. Trong khi một số trường có đồng phục riêng, thì đồng phục truyền thống của học sinh Nhật là trang phục kiểu quân đội dành cho nam sinh và áo váy thủy thủ cho nữ sinh.
Chính sách đồng phục của giáo dục nước này nhằm xóa bỏ các khoảng cách về mặt tầng lớp xã hội, giúp cho học sinh có tâm trạng thoải mái hơn trong trường học. Ngoài ra, mặc đồng phục cũng giúp nâng cao tính cộng đồng của trẻ.
Tỷ lệ đi học khoảng 99,99%
Có thể mỗi chúng ta từng trốn học ít nhất một lần trong đời. Nhưng, học sinh Nhật Bản thì không. Thậm chí họ còn hiếm khi đi học muộn. Khoảng 91% học sinh ở Nhật Bản cho biết, họ chưa bao giờ hoặc chỉ có một vài tiết học không chú ý tới những gì giáo viên đang giảng.
Thi cử gắt gao
Vào cuối cấp trung học phổ thông, học sinh Nhật Bản phải tham gia một kỳ thi rất quan trọng sẽ quyết định tương lai của họ. Học sinh có thể chọn một trường đại học mà họ muốn vào, và trường sẽ đưa ra những yêu cầu về điểm số. Nếu học sinh không đạt được tiêu chí đó thì sẽ không được vào.
Sự cạnh tranh để vào đại học ở Nhật là rất gắt gao - chỉ có 76% học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học đại học. Không phải ngẫu nhiên mà giai đoạn chuẩn bị vào đại học được đặt tên là ‘địa ngục thi cử’.
Thời sinh viên - ‘kỳ nghỉ’ tốt nhất trong đời
Sau khi đã vượt qua ‘địa ngục thi cử’, sinh viên Nhật sẽ được nghỉ ngơi một chút. Ở đất nước này, thời sinh viên được cho là những năm tháng sung sướng nhất trong cuộc đời. Đôi khi, người Nhật gọi giai đoạn này là ‘kỳ nghỉ’ trước khi bước vào thế giới công việc đầy áp lực của một người trưởng thành.
Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ
Cuộc sống ở Nhật Bản được hé mở rất chân thực và đa dạng dưới góc nhìn của một bà mẹ nhiều năm xa quê.
" alt="10 điều bên trong trường học khiến người Nhật được cả thế giới ngưỡng mộ">10 điều bên trong trường học khiến người Nhật được cả thế giới ngưỡng mộ
-
Độc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.
‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.
Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.
Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.
‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.
Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.
'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!
Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.
‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.
Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’">‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
-
Minh Phạm (sinh năm 1994) là chủ căn hộ nhỏ xinh xắn này và cũng là người tự tay thiết kế, mua sắm từng món đồ gia dụng để trang trí. Căn hộ 25m2 trước khi được cải tạo, thiết kế. Trước khi cải tạo, căn hộ cũ và xuống cấp này là một không gian chỉ rộng 25m2, nằm ở khu vực trung tâm Quận 1 (TP.HCM), được xây dựng đã hơn 40 năm. Khi nhận nhà, Minh nhận thấy căn hộ có đường điện rất tạm bợ, nước yếu, các trang thiết bị thiếu tiện nghi.
Vốn yêu cây cảnh, thích phong cách ‘vintage’ châu Âu và một chút hiện đại nên Minh đã chọn phong cách Scandinavian cho căn hộ.
‘Toàn bộ chi phí cho căn hộ là khoảng 130 triệu, trong đó khoảng 75 triệu được chi cho phần cải tạo phần thô như: lắp sàn giả gỗ, lát gạch nhà vệ sinh, đập vách ngăn cũ và xây vách ngăn mới, sơn, hệ thống điện…’, Minh chia sẻ.
Sau khi lên ý tưởng thiết kế, thời gian thi công các hạng mục chỉ trong khoảng 2 tuần là hoàn thành.
Căn hộ sau khi được thiết kế, cải tạo lại. Về phần đồ gia dụng và trang trí, cậu tự tay đi khắp các cửa hàng ở Sài Gòn để lựa chọn. Một số đồ trang trí như tranh thì cậu mua nguyên liệu, in tranh về để tự làm, tiết kiệm chi phí. Khá cầu kỳ ở khâu ‘decor’, một số món cậu phải đặt hàng từ nước ngoài.
‘Với niềm đam mê thiết kế nội thất và để tiết kiệm chi phí nên mình tự thiết kế thay vì nhờ các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Do có kinh nghiệm khi xây dựng các cửa hàng của mình nên việc thi công và mua sắm cũng không gặp quá nhiều khó khăn. Để tự thiết kế, cải tạo nhà, mình cũng chỉ lượm nhặt, bắt chước mỗi nơi một ít và tham khảo ý kiến bạn bè anh em, từ đó cho ra thành phẩm như bây giờ’.
Minh chia sẻ, công đoạn bận rộn nhất là trong 2 tuần thi công. Vì vừa là người chỉ đạo thi công vừa là thiết kế nên cậu phải giám sát đội thợ hằng ngày để thành phẩm đúng ý mình nhất có thể. Cùng lúc đó, cậu cũng phải rảo hết các cửa hàng nội thất, decor để đặt hàng.
‘Mọi thứ được mình thực hiện theo sở thích và tham khảo nhiều nguồn, chứ mình chưa hề qua một lớp học chính thống nào về thiết kế’, Minh nói.
Minh sơn các bức tường màu trắng để tối ưu hoá ánh sáng. Những bức tranh treo tường do Minh tự tay làm. Vách tường cũ được đập bỏ đi để thay bằng vách hình mái vòm.
Phần tường nhà bếp và nhà vệ sinh được ốp gạch vuông màu trắng đơn giản. Các vật dụng nhà bếp bằng gỗ, tre cũng rất xinh xắn. Với tiêu chí rẻ, đẹp, Minh cho biết đã phải loay hoay mãi mới tìm được sơn màu gỗ đúng ý. Ngôi nhà đẹp từng centimet do mẹ Việt tại Đức tự tay sơn sửa
Với mong muốn có một không gian sống như ý, vợ chồng chị Thu Thủy đã tự tay sơn sửa, trang trí lại ngôi nhà của mình, tạo thành một tổ ấm đúng nghĩa.
" alt="Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn">Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn
-
Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
-
Đại học Ngoại thương trở thành "cái nôi" của showbiz Việt với nhiều mỹ nhân tài năng. Hoa hậu Kỳ Duyên không chỉ sở hữu nhà riêng, xe sang mà còn có bộ sưu tập hàng hiệu khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
Một góc trong căn phòng chứa đồ của Kỳ Duyên khiến người khác phải trầm trồ.
Mặc dù mới đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2014, Kỳ Duyên đã nổi tiếng là một trong những tay chơi hàng hiệu của showbiz Việt.
Á hậu Thụy Vân cũng xuất thân từ trường Đại học ngoại thương. Cô được coi là nữ MC nổi tiếng xinh đẹp, thành đạt ở nhà đài.
Đăng quang ngôi vị Á hậu hai tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2008 nhưng Thụy Vân chọn gắn bó với nghề MC - nghề nghiệp mà cô đã chọn trước khi đi thi hoa hậu. Gia đình Thụy Vân sống trong một căn hộ sang trọng rộng 160m2 trị giá nhiều tỷ đồng.
Căn nhà toát lên phong cách sang trọng, cho thấy gu của người chủ sở hữu rất hiện đại.
Mọi không gian trong nhà đều được bài trí rất hài hòa, nội thất được chọn lựa tinh tế.
Ông xã của Thuỵ Vân hơn cô 8 tuổi và là giám đốc một công ty bất động sản.
Ngoài ra, Thụy Vân còn là chủ một cơ sở làm đẹp. Cô được coi là nữ MC giàu có nổi tiếng trong nhà đài.
Nữ diễn viên Diễm My 9X từng tốt nghiệp đại học Ngoại thương.
"Tôi tự chủ hơn về tài chính bởi cát-xê của tôi giờ tăng nhiều lần. 25 tuổi, tôi mua được nhà, xe, lo lắng cho gia đình, tự chèo chống cho cả êkíp riêng giống như một công ty nhỏ" - Diễm My chia sẻ trong một bài phỏng vấn trước đây.
Người đẹp Lan Phương là gương mặt quen thuộc trên màn ảnh Việt. Cô xuất thân là sinh viên đại học Ngoại thương.
Cô kết hôn cùng ông xã người nước ngoài cao 2m, khoảng cách chiều cao chênh lệch của cả hai khiến nhiều người chú ý.
Căn hộ của vợ chồng cô ở TP. HCM trị giá khoảng 4 tỷ đồng
Không gian nhà bếp được bài trí gọn gàng, sạch sẽ.
Trong nhà, Lan Phương treo nhiều bức ảnh kỷ niệm cá nhân và gia đình.
Người đẹp có thói quen đọc sách nên trong nhà cô có rất nhiều các cuốn sách khác nhau.
Hot girl Bích Ngọc học từ trường Ngoại thương cũng đang trở thành nhân vật được chú ý nhờ vai diễn trong 2 phim truyền hình đang được phát sóng là "Tình yêu và tham vọng", "Nhà trọ Balanha".
Nét dễ thương của Bích Ngọc giúp hot girl sinh năm 1997 này dễ dàng có được cảm tình của khán giả.
Mỹ nhân có nhà 7 tầng, hơn 40 phòng, mặt tiền 'đất vàng' Sài thành là ai?
Sau 2 năm xây dựng, cơ ngơi của Khánh My trên mặt tiền Điện Biên Phủ, Bình Thạnh, TP.HCM đã hoàn thành.
" alt="Mỹ nhân từ ĐH Ngoại thương: Kẻ lấy chồng Tây, người làm MC nức tiếng giàu có ở VTV">Mỹ nhân từ ĐH Ngoại thương: Kẻ lấy chồng Tây, người làm MC nức tiếng giàu có ở VTV
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
- Quang Hải kể về năm 9 tuổi xa nhà theo đuổi tình yêu bóng đá
- Những lời chúc ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 ý nghĩa nhất
- Chồng U70 vẫn thích ngoại tình, đi tìm 'của lạ'
- Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
- Sử dụng thời gian rảnh thế nào để phát triển bản thân hiệu quả
- Tôi muốn vay 400 triệu xây mộ cho bố mẹ nhưng vợ phản đối
- Tôi trẻ, đẹp, giỏi giang, không hiểu sao chồng vẫn ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- Sống chậm cùng con nhờ... dịch Covid
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
- Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị
- Cô gái Nhật Bản gây sốc vì cởi áo khoe đồ lót khi phỏng vấn trên truyền hình
- Tại sao một người có thể tái mắc Covid
- Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- ‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
- Mẹo làm giòn bì món thịt heo quay như ngoài hàng
- Lời nhắn nhủ tha thiết của nữ y tá mắc Covid
- Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- Mẹo làm sạch vòng, nhẫn bạc chỉ trong một phút
- Gánh nặng thuế
- Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh'
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà
- Clip đốn tim cộng đồng mạng: Lính cứu hỏa, bác sĩ, robot nhảy Ghen Cô Vy
- Âu Dương Chấn Hoa kỷ niệm 28 năm cưới
- ‘Say lòng’ với vẻ đẹp Hà Giang trong MV Vì một Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp
- Vợ cũ rủ tôi ngủ lại một đêm với một lý do khiến tôi mềm lòng, dù sắp cưới
- Lòng thù ghét con chồng của mẹ kế
- Man Utd giữ Ten Hag
- 搜索
-
- 友情链接
-