Thời gian gần đây thị xã La Gi là địa phương thu phút được sự quan tâm của giới đầu tư BĐS bởi sự đổ bộ của hàng loạt doanh nghiệp trong và ngoài nước với các dự án đầu tư lên đến hàng tỷ USD. Việc này kết hợp với định hướng La Gi sắp lên thành phố vào năm 2025,ạtdựánkhucôngnghiệptạosứcbậtchoBĐleipzig vs cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết đẩy nhanh tiến độ thi công, sân bay Phan Thiết hoàn thành giải phóng mặt bằng khiến La Gi trở thành tâm điểm của thị trường BĐS phía Nam.
La Gi xuất hiện loạt dự án công nghiệp tầm cỡ dòng vốn hàng ngàn tỷ đồng
Đầu tiên, dự án khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị Becamex VSIP Bình Thuận tại Hàm Tân và La Gi, do Tổng công ty Becamex IDC và Tổng công ty VSIP hợp tác phát triển. Với quy mô 4.984 ha, tổng vốn đầu tư 18.840 tỷ đồng, Becamex VSIP Bình Thuận được kỳ vọng thu hút hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước với dòng vốn hàng ngàn tỷ đồng.
Công ty cổ phần Sonadezi Bình Thuận cũng sẽ triển khai đầu tư 1.200 tỷ đồng để xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Tân Đức tại La Gi và Hàm Tân với quy mô 300ha.
Bên cạnh đó, Bình Thuận còn ghi nhận dự án dự án FDI có quy mô lớn trong lịch sử là chuỗi dự án điện khí LNG của Tập đoàn AES (Mỹ) với tổng kinh phí đầu tư khoảng 1,31 tỉ USD. Đây được xem là dự án không chỉ góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh mà có ý nghĩa quan trọng trong ngành năng lượng Việt Nam.
Xu hướng đầu tư đất nền ven biển lên ngôi
Trong tương lai, với sự xuất hiện của loạt dự án tầm cỡ, lực lượng lao động bản xứ đang làm việc ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai sẽ dịch chuyển về đại bản doanh công nghiệp ở phía Nam Bình Thuận. Điều này khiến các quỹ đất vàng ven biển được nhiều giới đầu tư săn tìm với nhiều mục đích phát triển du lịch cảng biển, đô thị công nghiệp, đô thị sinh thái và những phức hợp thương mại dịch vụ. Nguồn cung này lại càng khan hiếm và khó tìm hơn trước những thay đổi hạ tầng tích cực cũng như việc La Gi chuẩn bị lên thành phố năm 2025.
Dễ thấy chỉ vài năm trước đây, giá đất tại các cung đường ven biển như Võ Nguyên Giáp (Đà Nẵng), Trần Phú (Nha Trang) chỉ nằm quanh mức vài chục triệu đồng/m² đến nay như “vô giá”. Thực tế cho thấy đất nền ven biển, sở hữu lâu dài đã chứng minh vị trí “top 1” về tiềm năng sinh lời và tính an toàn, bền vững cho nhà đầu tư.
Đất nền ven biển La Gi là tâm điểm đầu tư của thị trường hiện nay
Còn Nha Trang, Cam Ranh giá đã tăng đến 150%, ven biển Cam Ranh có những dự án tính từ lúc mở bán đầu tiên đến nay giá đã tăng từ 5 đến 10 lần. Tại Mũi Né - Phan Thiết giá đất tăng nhiều so với trước, tại những vị trí đẹp ven biển thuận tiện phát triển cơ sở du lịch giá đất xấp xỉ 90 - 120 triệu/m2. Khu vực Long Hải, Long Điền, Bà Rịa đã tăng khoảng 70%.
Tại thị trường “nóng” La Gi, khảo sát cho thấy giá đất nền một số dự án ven biển hiện nay dao động từ 35 - 45 triệu đồng/m², mức giá này khá cạnh tranh với các khu vực khác do đó có nhiều tiềm năng gia tăng trong thời gian tới.
Đối với nhà đầu tư hiện nay việc lựa chọn xuống tiền cũng cần cân nhắc nhiều yếu tố trong đó nên ưu tiên lựa chọn các dự án đến từ các nhà phát triển BĐS uy tín, pháp lý minh bạch. Bên cạnh đó, các dự án sở hữu quy hoạch bài bản không chỉ làm gia tăng tính thanh khoản trong tương lai mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền cũng của toàn thị trường.
Ở nhiều cụm thi trên cả nước khái quát môn Toán ít điểm cao, nhiều điểm liệt. Cụ thể cụm thi Trường ĐH Sài Gòn, cụm thi Sóc Trăng, cụm thi Bà Rịa - Vũng Tàu do Trường ĐH Tôn Đức Thắng chủ trì, cụm Tây Ninh do Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM chủ trì, cụm Trà Vinh ...Điểm thi môn Toán tại các cụm Hậu Giang, Bạc Liêu và Cần Thơ cũng trong tình trạng tương tự.
Tại các cụm thi do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM)chủ trì cũng chỉ có khoảng 50% thí sinh có điểm thi môn Toán đạt từ 5 trở lên.
Theo thống kê điểm thi môn Văn, Ngoại ngữ, Sinh học, Lịch sử từ các cụm thi cho thấy, điểm bài thi các môn không nhiều điểm cao, chủ yếu điểm trung bình.
Riêng môn Lịch sử điểm liệt lại rất nhiều. Trong số các môn thi tại cụm thi do Trường ĐH Sài Gòn chủ trì, môn Lịch sử có nhiều bài điểm liệt nhất. Cụm này có đến 106 thí sinh bị điểm liệt. Chỉ có 261 thí sinh đạt từ 5 điểm trở lên.
Các cụm thi có điểm thi môn Lịch sử đạt điểm trung bình chiếm nhiều gồm: cụm Cần Thơ, Bạc Liêu, Hậu Giang, Trà Vinh, Tây Ninh....Môn Địa lý, Hóa học, Vật lý điểm có nhỉnh hơn nhưng ghi nhận từ các cụm thi cho thấy điểm thi có sự phân hóa rõ. Điểm tuyệt đối chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Ông Nguyễn Phong Điền - Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nộicho biết, ở cụm thi này không có thí sinh nào đạt điểm tối đa, không có môn thi nào có điểm 10 tròn, kể cả Toán. Đánh giá chung của ông Điền về kết quả thi của thí sinh là điểm cao (9, 10 điểm) giảm so với năm 2015, nhưng điểm quá thấp cũng giảm, phổ điểm các môn tập trung ở mốc 4-7 điểm. Các môn Vật lý, Hóa, Địa có phổ điểm cao nhất, tập trung trong 6-7 điểm.
Ông Nguyễn Văn Long, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho biết, trong tổng số 6.751 thí sinh dự thi môn Toán, số đạt điểm trên trung bình là 5.590 em, 46 thí sinh có điểm từ 1 trở xuống và có 2 thí sinh đạt điểm tối đa. Môn Vật lý cũng có mặt bằng kết quả thi khá cao với 4.238/4.702 thí sinh dự thi được điểm từ trung bình trở lên, chỉ 1 thí sinh bị điểm liệt.
Ít điểm cao, đại học sẽ dễ tuyển
Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Đỗ Văn Dũng, đơn vị chủ trì cụm thi tỉnh Bình Thuận cho biết, nhìn chung điểm năm nay đẹp hơn năm trước vì độ phân hóa cao hơn, điểm thấp hơn. Năm ngoái mức điểm từ 7-8 nhiều quá nên các trường khó chọn nhưng năm nay phổ điểm là 5-6 điểm, mức 7-8 điểm ít hơn nên các trường sẽ dễ tuyển hơn.
Tổ trưởng chấm thi tổ toán cụm thi của Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Ngô Thiện cho rằng, điểm thi năm nay có sự phân hóa rõ ràng về trình độ thí sinh. Năm ngoái, thí sinh ở 3 mức trung bình - trung bình khá - khá không phân định được rõ ràng vì mức điểm tập trung 6 - 7.
Năm nay đề phân loại tốt hơn, thí sinh có học lực trung bình chỉ đạt được 4 - 4,5 điểm môn Toán, trung bình khá 5 - 5,5 điểm và khá từ 6 - 6,5 điểm. Ở phân đoạn điểm cao hơn đề cũng có sự phân hóa chi tiết hơn, thí sinh giỏi cũng có các mức điểm khác nhau từ 7 đến trên 8, nhưng từ 9 - 10 thì phải xuất sắc mới đạt được.
Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Trương Tiến Sĩ nhận định, với phổ điểm năm nay thì ở mức điểm càng cao số thí sinh đạt được càng giảm so với năm ngoái.
Theo ông Sĩ, chỉ tính riêng tổ hợp (Toán, Lý, Hóa) cũng thấy rõ hiện tượng sụt giảm điểm so với năm ngoái. Năm nay mỗi môn phổ điểm trung bình đều thấp hơn từ 1 - 1,5 điểm, nếu tính tổng 3 môn sẽ giảm từ 2 - 3 điểm.
Trao đổi với VietNamNet,Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, mức độ phân hóa của đề thi năm nay khá tốt. Về phổ điểm, có thể hình dung: bài thi ở dải điểm cao như 9,10 giảm vì điểm năm nay chia nhỏ hơn nên khoảng cách phân bố nhỏ hơn nên phổ điểm không bị dốc ở phần điểm cao. Năm nay, ở các trường tốp trên tuyển sinh sẽ dễ hơn. Mọi năm nhiều em cùng ngưỡng điểm, cùng kết quả phải dùng đến tiêu chí phụ để tuyển - thì năm nay các trường không phải sử dụng đến tiêu chí phụ trong xét tuyển.
Điểm sàn ĐH sẽ giảm?
PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cho biết, năm ngoái rất nhiều bài thi đạt 7 điểm nhưng năm nay điểm 5 là chủ yếu. Như vậy, đề thi năm nay phân hóa hơn, phổ điểm chắc chắn sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, năm nay số lượng TS tham dự kỳ thi THPT quốc gia giảm gần 20% so với năm ngoái, trong đó số thí sinh thi để xét tuyển ĐH, CĐ giảm xuống.
“Điều này sẽ dẫn đến ngưỡng điểm sàn xét tuyển có khả năng sẽ giảm. Mức giảm tối thiểu có thể lên tới 1 điểm so với năm ngoái”, ông Dũng dự đoán.
Ảnh Lê Văn
Trong khi đó, ông Nguyễn Khắc Khiêm, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Hàng hải cho hay, mặt bằng điểm năm nay của thí sinh Hải Phòng không chênh lệch so với năm 2015. Dự đoán điểm sàn xét tuyển đại học năm nay sẽ ở mức 15 điểm - tương đương như năm 2015.
Ngưỡng điểm sàn xét tuyển ĐH được Bộ GD-ĐT xác định năm 2015 là 15 điểm (là tổng điểm 3 môn không nhân hệ số dành cho thí sinh khu vực 3 và nhóm không ưu tiên). Các khối thi truyền thống như A, B, C và các tổ hợp môn thi có ít nhất từ hai môn tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) trở lên thì mức điểm trung bình thí sinh đạt được nằm trong khoảng 16-18. Các tổ hợp gồm môn Toán kết hợp với các môn xã hội hoặc môn Ngoại ngữ thì điểm thi trung bình ở mức 13-15.
Nhiều ĐH dự kiến điểm chuẩn giảm
Năm ngoái Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCMnhận hồ sơ xét tuyển vào trường có tổng điểm 3 môn từ 18 trở lên. Tuy nhiên năm nay trường có thể chỉ đưa ra mức điểm sàn ở mức 17. Điểm chuẩn của trường dự kiến sẽ giảm từ 1 - 1,5 điểm tùy theo ngành. Năm ngoái, điểm chuẩn trường này nhân hệ số 2 môn chính, ngành có điểm chuẩn cao nhất 31,5 (công nghệ kỹ thuật cơ điện tử) và thấp nhất 22,75 (thiết kế thời trang).
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, dự đoán điểm chuẩn có thể giảm mạnh. Cụ thể điểm chuẩn các ngành 17 - 20 (năm ngoái) có thể giảm xuống 15 - 18 tùy ngành.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho rằng các ngành năm ngoái điểm chuẩn cao có khả năng giảm nhẹ. Riêng nhóm ngành Y dược điểm chuẩn được nhà trường sẽ không giảm. Nhà trường dự kiến điểm sàn xét tuyển sẽ vẫn giữ ở mức bằng năm ngoái (17 điểm).
Dự đoán, điểm trúng tuyển của các trường tốp trên và tốp dưới sẽ không thay đổi nhiều so với năm ngoái. Riêng nhóm trường giữa vốn có điểm chuẩn dao động từ 19-20 điểm thì khả năng điểm chuẩn sẽ có biến động, nhất là các ngành không phải nhóm tổ hợp môn truyền thống khả năng điểm sẽ giảm.
Dự kiến ngày 25-28/7 này, Hội đồng xác định ngưỡng điểm đầu vào sẽ họp tư vấn cho Bộ trưởng ngưỡng điểm xét tuyển vào ĐH. Với bậc CĐ thì theo quy chế năm nay thì những thí sinh tốt nghiệp THPT đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển vào các trường CĐ - nên không xác định ngưỡng xét tuyển CĐ như mọi năm.
Nguyễn Hiền
" alt="Tiết lộ ban đầu về điểm sàn đại học 2016"/>
TP.HCM sẽ kiến nghị Chính phủ cho học sinh nghỉ hết tháng 3
Cũng theo quyết định này học sinh TP.HCM sẽ nghỉ học tới hết tháng 2/2020.
Quyết định của UBND TP.HCM xét trên đề xuất của Giám đốc Sở GD-ĐT về báo cáo việc chuẩn bị cho học sinh đi học lại, căn cứ vào tình hình thực tế địa phương.
Lê Huyền
Học sinh TP.HCM tiếp tục nghỉ học đến hết tháng 2
- Như vậy, học sinh TP.HCM tiếp tục nghỉ học thêm 2 tuần nữa.
" alt="TP.HCM sẽ kiến nghị Chính phủ cho học sinh nghỉ hết tháng 3 tránh dịch virus corona"/>
Vũ Mạnh Cường biến hóa hình tượng qua mỗi tập "Tài danh tân cổ".
Theo Vũ Mạnh Cường, những lần khoe giọng trên sân khấu Tài danh tân cổchỉ mang tính chất hoạt náo, mong không bị đánh giá. "Tôi không dám thi thố vọng cổ nhưng ca hồ quảng, hò, lý... đều biết chút đỉnh đấy", anh tiết lộ.
Nỗ lực làm mới mình của Vũ Mạnh Cường ở Tài danh tân cổđược các đồng nghiệp như NSƯT Hữu Quốc, NSƯT Vũ Luân, nghệ sĩ Bình Tinh... đánh giá cao.
Hữu Quốc - Tổng đạo diễn, Giám đốc nghệ thuật chương trình Tài danh tân cổmùa 2023 nhận xét Vũ Mạnh Cường là MC rất vững nghề, luôn chịu khó tìm hiểu kiến thức để dẫn tốt chương trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là văn hóa dân tộc.
"Tôi rất thích cách Cường hoạt náo, giao lưu với khách mời. Vì tình yêu với bộ môn, cậu ấy và Bình Tinh trở thành cặp đôi đẹp, cùng nhau truyền tải thông tin một cách hài hước, dễ thương và tạo những điểm mới lạ cho chương trình", NSƯT nói.
Vũ Mạnh Cường khoe giọng cùng Bình Tinh
Ngoài ra, Vũ Mạnh Cường cũng tạo ấn tượng với trang phục. Mỗi tập, anh mặc 1 bộ áo dài, không trùng lặp xuyên suốt chương trình. MC được các NTK áo dài Sỹ Hoàng, Việt Hùng, Thuận Việt, Minh Châu... hỗ trợ. Anh chia sẻ vui: "Chỉ thương Bình Tinh kiếm áo cặp với tôi hơi vất vả".
Vũ Mạnh Cường có tình yêu lớn dành cho văn hóa dân tộc nói chung và bộ môn cải lương nói riêng. Trước khi nhận các chương trình về cải lương, anh luôn tìm hiểu kỹ lịch sử, cách ca diễn của nghệ thuật cải lương và đờn ca tài tử.
Suốt quá trình làm MC Tài danh tân cổ, anh thường xuyên xúc động khi chứng kiến các nghệ sĩ đổ mồ hôi, nước mắt, thậm chí là máu trên sàn tập để đổi lại phút thăng hoa cho nghề.
Vũ Mạnh Cường cũng nhiều lần thấy cảnh "nghệ sĩ trên sân khấu biểu diễn đông hơn khán giả ngồi bên dưới" nhưng không ai lơ là hay chưa diễn hết mình. Đây là động lực để MC cố gắng góp sức đưa cải lương đến sâu rộng người xem truyền hình.
Vũ Mạnh Cường và NSƯT Vũ Luân.
"Tôi luôn muốn gắn bó các chương trình, sự kiện về văn hóa, mong muốn là một nghệ sĩ trẻ góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa - nghệ thuật truyền thống. Tiền quan trọng nhưng tôi luôn có sự cân nhắc riêng. Tôi từng từ chối một số show cát-sê cao chỉ để về dẫn chương trình, sự kiện ở quê nhà Tây Ninh", anh cho hay.
Trước Tài danh tân cổ, Vũ Mạnh Cường từng dẫn các chương trình, sự kiện liên quan văn hóa dân tộc như Lễ vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Giải thưởng Trần Hữu Trang, cuộc thi Chuông vàng vọng cổ, Tài tử miệt vườn, Giọt nắng phù sa, chương trình Vầng trăng cổ nhạc...
MC Vũ Mạnh Cường sinh năm 1986, được biết đến với danh xưng "MC của các cuộc thi hoa hậu" khi từng dẫn nhiều cuộc thi như Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Hoa khôi Đồng bằng sông Cửu Long, Hoa khôi Sinh viên Việt Nam...
Nỗi sợ 'lạ lùng' của gia đình MC Vũ Mạnh CườngVì luôn lo lắng cho cha mẹ, MC Vũ Mạnh Cường thường bị mất tập trung nếu ông bà ngồi ở hàng ghế khán giả theo dõi con trai dẫn chương trình." alt="MC Vũ Mạnh Cường mong khán giả thông cảm vì hát lố"/>