Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán

Giải trí 2025-04-01 21:31:34 91574
ậnđịnhsoikèonữFomgetGenclikvsnữCekmekoyhngàyKếtquảdễđoávòng chung kết u23 châu á   Hư Vân - 27/03/2025 04:30  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://live.tour-time.com/html/62b499181.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
CEO Tim Cook

So sánh Apple với Nokia là điều dễ hiểu, bởi cả Apple 2018 và Nokia 2007 đều là những gã khổng lồ di động hùng mạnh, không mấy ai lại nghĩ có thể sụp đổ. Ấy thế nhưng, trước khi so sánh Apple với Nokia, liệu bạn đã hiểu đúng lý do cho cuộc trượt dài của gã khổng lồ xứ Phần Lan?

Mọi thứ bắt đầu khi điện thoại phần lớn chỉ để nghe gọi và smartphone rất khó sử dụng, lại ít tính năng. Năm 2007, khi vén màn iPhone tại Macworld 2007, Steve Jobs khiến cho cả thế giới sững sờ vì tích hợp được cả 3 công dụng quan trọng vào làm 1 – đó vừa là iPod, vừa là điện thoại, vừa là "thiết bị liên lạc Internet". iPhone sử dụng màn hình cảm ứng điện dung cỡ lớn và giao diện dễ sử dụng – cả 2 yếu tố đều không có mặt trên smartphone cùng thời. Ẩn dưới giao diện thân thiện đó lại là kiến trúc phần cứng kiểu-PC, là một hệ điều hành đầy đủ vốn được tùy biến từ Mac OSX.

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Nokia sụp đổ cả thị trường thiết bị di động thay đổi

Cái chết của Nokia sau đó diễn ra từ từ, nhưng tất yếu: bản chất của trải nghiệm "di động" bị thay đổi. Vì iPhone, người dùng từ bỏ không gian hạn hẹp của "dế", từ bỏ giao diện thô kệch, sự phân mảnh và nghèo nàn tính năng của các hệ điều hành như Symbian hay Windows CE. Với tên gọi "modern smartphone", iPhone và những chiếc Android sẽ sớm xóa sổ toàn bộ thị trường di động cũ: thanh kẹo, nắp trượt, vỏ sò, QWERTY, bút stylus... sẽ lần lượt nắm tay nhau đi vào dĩ vãng.

Thứ gì đánh gục được kẻ thống trị?

So sánh Apple với Nokia có phần khập khiễng, bởi Apple chưa bao giờ áp đảo cả thị trường như Nokia: thị phần Nokia năm 2007 là 49,4% còn Apple vào quý 3/2018 chỉ chiếm khoảng 12%. Nhưng Apple giống Nokia ở chỗ, cả 2 cùng áp đảo trong cuộc chơi mà họ tham gia. Nokia chọn cách tham gia tất cả các phân khúc giá, còn Apple chỉ chiếm phân khúc cao cấp. Theo số liệu Counterpoint, Apple chiếm tới 47% thị phần smartphone cao cấp (400 USD trở lên), cao gấp đôi Samsung và gấp 4 lần Huawei. Các mức giá cao hơn hoàn toàn do nhà Táo làm chủ khi iPhone chiếm 61% thị trường smartphone trên 600 USD và thậm chí là 79% của khúc giá trên 800 USD.

Tính đến năm 2018, Android đã có 10 năm tuổi đời. Vậy mà, Apple vẫn đang áp đảo thị trường cao cấp. Có thể nói không sai rằng, đánh bại Apple sẽ là điều bất khả thi với các nhà sản xuất smartphone khác.

11 năm trước, Forbes cũng đã nói điều tương tự về Nokia, rằng đánh bại Nokia là điều bất khả thi. Điều nhiều người không nhận ra là, nhận định sai lầm đó vẫn có phần đúng: kẻ đã đẩy Nokia vào chỗ chết không phải là những đối thủ hùng mạnh cùng thời như Sony Ericsson, Motorola hay BlackBerry. Thứ đã khiến Nokia khốn đốn cũng đã khiến cho toàn bộ thị trường di động 2007 khốn đốn: đó là một thiết bị mang bản chất khác hẳn, không giống như smartphone Symbian, cũng chẳng giống như những thanh kẹo (hay chiếc lá) có bàn phím số.

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Thứ gì có thể 'giết chết' smartphone?

Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa Apple 2018 và Nokia 2007: smartphone chưa bị đẩy lùi theo cách tương tự. Số phận của Apple gắn liền với chiếc modern smartphone theo cái cách số phận của Nokia đã gắn liền với di động tính năng. Chưa có thứ gì thay thế được smartphone cả: một tỷ chiếc smartphone bán ra mỗi năm vẫn là nguồn thu lớn nhất của giới phần cứng; các sự kiện vén màn smartphone vẫn là tâm điểm sự chú ý của người hâm mộ.

Tình huống xấu nhất

Cứ cho rằng một loại thiết bị (form factor) nào đó có thể thay thế được smartphone, Apple cũng chẳng cần phải lo lắng. Hãy nhớ rằng Apple vô địch thế giới về lợi nhuận, và đi cùng với lợi nhuận là khối dự trữ tiền mặt hiện lên tới gần 300 tỷ USD. Cứ cho rằng iPhone bỗng dưng thất bại và Apple lỗ 821 triệu USD mỗi năm (như Nokia trước khi bán mình cho Microsoft), Apple có thể đốt tiền được hơn... 35 năm.

Ở phía còn lại, năm 2007, trên đỉnh cao, Nokia chỉ nắm vỏn vẹn 12,7 tỷ USD dự trữ tiền mặt, tức khoảng 15,4 tỷ USD theo tỷ giá ngày nay. Nokia dùng khoản tiền đó bé nhỏ để duy trì được đến 2014 mới phải nhảy khỏi " con thuyền đang bùng cháy ".

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Apple rất khó bị đánh bại

Nhưng quan trọng nhất, từ khi Steve Jobs ra đi, Apple vẫn liên tục tham gia vào các trào lưu mới: smartwatch, "hearable", loa thông minh... Một số trong các sản phẩm này thậm chí còn thành công áp đảo các sản phẩm đối thủ, điển hình là Apple Watch và AirPods. Tuy chưa một loại hình thiết bị nào khác có thể thế chỗ cho iPhone, thành công của Apple trên những thị trường mới lạ này cho thấy 2 triết lý quan trọng của Tim Cook: 1, Apple sẽ không đứng yên tại chỗ và 2, sức mạnh của thương hiệu Táo không chỉ áp dụng cho smartphone.

Bạn không thể nói điều tương tự về Nokia. Quá thành công, Nokia đã tạo ra một bộ máy lãnh đạo quan liêu và coi thường đối thủ, không chỉ ngạo mạn cười chê đối thủ mà còn tự triệt tiêu các sáng tạo của chính mình (MeeGo). Đến cuối đời, Nokia vẫn không có chỗ đứng trên bất kỳ thị trường nào ngoài di động.

Thứ quý giá nhất Nokia để lại cho cả thế giới công nghệ là một bài học đáng giá: đừng bao giờ đứng yên, ngay cả khi đang ở trên đỉnh cao.

Bài học đó đang được tất cả các ông lớn khắc cốt ghi tâm. Microsoft đã dám hạ thấp Windows để theo đuổi đám mây, Facebook từ khi thấy đối thủ nhen nhóm là thâu tóm luôn, Google thì liên tục theo đuổi AI, liên tục chịu lỗ để đi tìm hướng đi ngoài công nghệ... Apple cũng không phải là ngoại lệ: không chỉ ra mắt nhiều dòng sản phẩm mới, Apple cũng phát triển AI, cũng ra mắt ngôn ngữ lập trình riêng, cũng phát triển dịch vụ...

Không ai có thể nói rằng Apple sẽ sống mãi. Nhưng chí ít là Apple đang không mắc cùng một sai lầm của Nokia.

">

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?

Ngày 23/5, OnePlus tổ chức sự kiện bán hàng tại chỗ ở New York, Mỹ. Người dùng tại địa phương và các khu vực xung quanh đã đến đây để chờ đợi cơ hội sở hữu OnePlus 6, mẫu smartphone mới của hãng này.

Những người đầu tiên đã phải xếp hàng từ 6h30 sáng, 12 tiếng trước khi cửa hàng mở cửa. Nhiều người khác phải nghỉ việc nhiều ngày để đi từ New Jersey và Long Island đến New York xếp hàng. Thậm chí trong dòng người còn có cả khách du lịch đến từ Italy.

Người dùng xếp hàng trước giờ mở cửa 12 tiếng để chờ mua OnePlus 6. Ảnh: Business Insider.

Trước đây, người ta chỉ biết đến những dòng người xếp hàng chờ mua iPhone của Apple khi chúng ra mắt.

Có rất ít hãng smartphone Android làm được như OnePlus. Theo tweet trên trang chính thức của OnePlus, có hơn 15.000 người tại 26 thành phố thuộc 11 quốc gia trên khắp thế giới đã xếp hàng chờ mua sản phẩm của hãng.

Tại New York, OnePlus không có được "độ phủ sóng" dày đặc như các thiết bị của Apple và Samsung. Nhiều người đi bộ qua khu xếp hàng tự hỏi OnePlus là gì mà khiến mọi người háo hức như vậy?

Có hơn 15.000 người từ 26 thành phố ở 11 quốc gia xếp hàng chờ mua OnePlus 6.

Tuy không thông dụng như các thiết bị khác nhưng OnePlus 6 chỉ có giá 530 USD, rẻ hơn con số 1.000 USD của iPhone X gần một nửa. OnePlus 6 không trang bị sạc không dây, chống nước như iPhone X. Điểm mạnh của sản phẩm này, ngoài giá bán, là thông số kỹ thuật thuộc hạng cao nhất thị trường, cùng hiệu năng mạnh mẽ.

OnePlus 6 thu hút bởi mức giá phải chăng, cấu hình mạnh mẽ và chạy trên nền Android gốc. Ảnh: Business Insider.

"Android gốc" là một trong những lý do khác khiến nhiều người yêu thích sản phẩm này. Hệ điều hành này sạch, đơn giản, nhẹ nhàng và chỉ xuất hiện trên các sản phẩm của OnePlus và Google.

OnePlus 6 và các sản phẩm của OnePlus nói chung không bán chính hãng tại Việt Nam (ngoài một lần duy nhất bán mẫu OnePlus X cách đây khá lâu). Người dùng chỉ có thể tìm mua chiếc smartphone mệnh danh là "kẻ hủy diệt iPhone X" này theo đường xách tay.

Theo Zing

">

Cả nghìn người Mỹ xếp hàng mua 'kẻ hủy diệt iPhone X'

Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi

Bạn có nhớ cái váy huyền thoại, chia Internet ra làm hai nửa là xanh đen và vàng trắng. Sự kiện ấy đã khiến cái váy đi vào h uyền thoại. Tuần này, một hiện tượng tương tự nữa vừa xuất hiện.

Bạn hãy theo dõi thật kĩ nội dung của đoạn video dưới đây, xem giọng robot ghi âm này đã phát âm ra từ "Yanny – Yan-ni" hay là "Laurel – Lo-rồ"?

Hardik Kothare, nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm khoa học thần kinh, não bộ, ngôn ngữ và kĩ sư tại USCF nhanh chóng vào cuộc. Theo như lời anh nói, thì đoạn ghi âm trên rõ ràng là "laurel".

Nếu như bạn vẫn khăng khăn đây là "yanny", thì hãy thử nghe bản ghi âm gốc có tại Vocabulary.com: nguyên gốc chỉ có một từ "laurel" thôi! Từ này được phát âm bởi một ca sĩ opera chuyên nghiệp, theo như tạp chí Wired đã chỉ ra. Trang từ điển trên không nói rõ đích danh người đã phát âm từ trên là ai, nhưng đã chỉ ra rằng anh ta/ông ấy là một trong những ca sĩ được thuê về để ghi âm hàng trăm ngàn từ phát âm khác nhau, với giọng dựa trên luật phát âm quốc tế.

Nhà nghiên cứu Kothare đưa ra nhận định rằng bản ghi âm lan truyền trên mạng đã "được tổng hợp một cách khéo léo", đánh lừa cách bộ não chúng ta tiếp nhận âm thanh. Anh cũng nói thêm rằng có một lý do rất đơn giản mà lại rất logic, chỉ rõ ra rằng tại sao có người nghe là "yanny" mà có người lại nghe là "laurel".

Tần số đóng một vai trò quan trọng

"Não bộ con người được huấn luyện để nhận và hiểu giọng nói ngay lập tức một cách đáng nể", anh Kolthare nói trên Twitter.

Tai của chúng ta đã học ngôn ngữ từ khi ta còn bé và học dần những nguyên âm được người khác phát ra, tập trung vào việc phân tích tần số để từng câu từ phát ra. Tần số nói của mỗi người lại khác nhau mà cũng khác nhau theo từng ngôn ngữ.

"Việc nhận dạng giọng nói và và tạo ra giọng nói dựa rất nhiều vào một bản đồ âm thanh mà ta tự tạo ra", anh Kothare nói. "Bạn có được cái bản đồ âm thanh này khi học nói hồi còn là một đứa trẻ, và dần hoàn thiện nó khi nghe những người khác nói ngày này qua ngày khác".

Nếu như bạn thay đổi tần số của một bản thu âm, bạn có thể thay đổi những gì mà một người có thể nghe thấy. Cũng giống như cách mà mắt người thường có thể bị lừa bằng một hình ảnh đánh lừa thị giác nào đó. Không chỉ cái váy đâu, bạn cứ thử tìm cụm từ "optical illusion" thử xem, bạn sẽ thấy mắt người dễ lừa lắm.

Tờ New York Times cũng đào sâu nghiên cứu, và họ đã tạo ra công cụ chuyển đổi giữa yanny và laurel này đây.

Sau thử nghiệm này, ta thấy rõ rằng não bộ có thể thay đổi giữa hai từ "yanny" và "laurel" dựa trên cao độ tần số đoạn ghi âm kia. Kết quả là bạn sẽ có một đoạn ghi âm đánh lừa thính giác.

Âm thanh chứa trong não bạn được phân ra nhiều loại

John Houde, người phụ trách phòng thí nghiệm về khoa học thần kinh tại UCSF, nơi anh Kothare làm việc, nói rằng yanny – laurel là ví dụ điển hình về một thí nghiệm mà tại đó, lựa chọn của người thử nghiệm bị ép buộc. Não của bạn sẽ tự động hướng về một trong hai đáp án này mà khó có thể nghe ra phương án còn lại.

"Việc mong đợi từ gì sẽ phát ra sẽ khiến nhận thức của bạn bị thay đổi, hướng về từ được mong đời nhiều hơn", nhà nghiên cứu Houde nói với tờ Business Insider. "Âm thanh này là sự kết hợp giữa một chút laurel và một chút yanny".

"Âm thanh cũng được chia ra thành từng loại trong não bạn", Houde nói. "Cũng giống như cách từng chữ cái tạo nên từ, những từ được nói ra được tạo nên từ các âm vị vậy. Não của bạn đã được huấn luyện để nghe tín hiệu, và tự hỏi rằng ‘Mình vừa nghe thấy âm vị nào vậy’".

Dù bạn có nghe thấy từ gì đi nữa, cả hai nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng bạn chẳng phải lo lắng gì cả. Dù bạn có nghe thấy từ gì thì cũng chẳng ảnh hưởng gì.

"Không có đúng sai trong cách não bộ nhận thức giọng nói. Chỉ có những cách nhận thức khác nhau thôi".

Theo GenK

">

Cuộc tranh luận mới nhất trên Internet: bạn nghe thấy từ Yanny hay Laurel trong đoạn ghi âm này?

Félix "xQc" Lengyel, cựu player từng chơi tại Overwatch League (OWL) Season 1, đang chơi Detroit: Become Humanvào đêm hôm thứ Bảy tuần trước và bất ngờ nghe thấy tiếng gỡ cửa. Lần thứ hai trong vòng một tháng cảnh sát tìm tới nhà của xQc, nhưng trái ngược hoàn toàn với nhũng thông tin được đăng tải trên mạng Internet, game thủ này không hề gặp rắc rối

Việc cảnh sát bất ngờ khám xét nhà một ai đó tại Hoa Kỳ không hề đơn giản một chút nào. Nó thường bắt nguồn từ nguyên nhân ai dó báo cáo sai tình hình cho cảnh sát về một tình huống nguy hiểm, thường là bắt cóc con tin hoặc đe dọa đánh bom khủng bố - tại một địa điểm cụ thể.

Các Twitch streamers thường xuyên bị nhắm tới bởi tất cả những gì họ làm trước camera, với một lượng khán giả đông đảo đang theo dõi trực tiếp. Một cuộc gọi “swat” đã dẫn tới án mạng khi cảnh sát nổ súng và bắn hạ một người đàn ông 28 tuổi tại Wichita, Kansas, Hoa Kỳ.

Cảnh sát đã nhận được cuộc gọi vào ngày 26/5, nhưng đây không phải cuộc gọi “swat” và xQc cũng không phải là dạng game thủ có thể gây nguy hại cho bất cứ ai hoặc liên quan đến vụ bắt cóc nào cả. xQc nói trên stream rằng đó là do lời phàn nàn về tiếng ồn của hàng xóm ở tầng trên.

Tôi đã ở đây trong suốt quãng thời gian đó”, xQc nói với những người đang theo dõi kênh stream của anh. “Nó không phải ở hai bên. Nó, có cảm giác, như trên gác mái hoặc bên trên lớp giấy dán tường mỏng manh. Tôi làm bất cứ gì, ngay cả đó là giọng nói tôi…bất cứ gì tôi làm họ đều có thể nghe thấy.

xQc tắt màn hình đi khoảng 15 phút đồng hồ khi cảnh sát hỏi anh và khám xét căn hộ. Cảnh sát đã xuất hiện thoáng qua trên stream và cho rằng có thể xQc đã la hét khi đang chơi game trong lúc streaming. Ngay khi cảnh sát rời đi, xQc đã quay trở lại tiếp tục màn chơi Detroit: Become Humansuốt vài giờ đồng hồ sau đó.

Một sự cố tương tự cũng đã xảy ra vào ngày 16/5 vừa qua khi cảnh sát đã được gọi tới căn hộ của xQc. Brennon Hook, chuyên gia phân tích của OWL, đã xác nhận trên Twitter rằng đó là do hàng xóm đã phàn nàn về tiếng ồn cho xQc phát ra.

xQc đã tập trung vào công việc streaming từ tháng 3 năm nay sau khi anh bị Dallas Fuel loại bỏkhỏi đội hình thi đấu tại OWL. Một loạt các án phạt, trong đó bao gồm cả tiền phạt, đã dẫn tới việc xQc quyết định chia tay với Dallas vào ngày 11/3. Cựu tank player luôn là một trong số các players gây tranh cãi bậc nhất giải đấu OWL bởi những hành động chẳng giống ai.

Cũng vào tháng 3, Blizzard đã cấm xQc thi đấu bốn games và phải đóng 4,000 USD tiền khi cố tình sử dụng emote “theo cách thức phân biệt chủng tộc” trên stream chat của OWL. Nhà tổ chức của OWL cũng cho biết, “ngôn ngữ bất thường” của xQc đã chống lại các casters cùng players trên stream và cả mạng xã hội.

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Hét quá to khi livestream, cựu game thủ Overwatch chuyên nghiệp bị cảnh sát khám nhà

Giành cả Top 1 Trending YouTube lẫn Google suốt tuần, còn lại gì để Sơn Tùng M-TP giật giải nốt không nhỉ? - Ảnh 1.
">

Giành cả Top 1 Trending YouTube lẫn Google suốt tuần, còn lại gì để Sơn Tùng M

友情链接