Công nghệ

Quyết liệt triển khai các trạm thu không dừng để đảm bảo minh bạch tài chính

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 11:27:13 我要评论(0)

Theếtliệttriểnkhaicáctrạmthukhôngdừngđểđảmbảominhbạchtàichílịch thi đấu c1 vòng 1/8o Cổng thông tin lịch thi đấu c1 vòng 1/8lịch thi đấu c1 vòng 1/8、、

Theếtliệttriểnkhaicáctrạmthukhôngdừngđểđảmbảominhbạchtàichílịch thi đấu c1 vòng 1/8o Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT, mới đây Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan của Bộ như Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Vụ Pháp chế, Kết cấu hạ tầng… xung quanh Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 49/2016/TT-BGTVT quy định về xây dựng, tổ chức và hoạt động của trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ đang được lấy ý kiến các bộ, ngành lần 2, theo trình tự xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết trong Thông tư 49 hiện hành không hề có quy định nào về khoảng khách các trạm thu giá.

“Khoảng cách hai trạm thu giá cách nhau 70 km từng được đưa ra tại một thông tư khác của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng Thông tư, Ban soạn thảo vẫn đưa thông tin này vào, tạo dư luận không tốt”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nghiêm khắc phê bình Tổ soạn thảo Dự thảo Thông tư, yêu cầu Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam rà soát lại quy trình xây dựng Dự thảo này đồng thời xem xét các khâu để báo cáo lãnh đạo Bộ.

Bộ trưởng Bộ GTVT cũng chỉ đạo các cơ quan của Bộ trong quá trình xây dựng Văn bản quy phạm pháp luật phải tập trung hơn nữa.

"Không chỉ đối với Thông tư 49 này, lãnh đạo Bộ luôn yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ trong quá trình tham mưu, xây dựng thể chế thuộc lĩnh vực ngành phải đặt lợi ích của người dân, doanh nghiệp lên trên, đặt địa vị người xây dựng vào vị trí của người dân, doanh nghiệp để hiểu, từ đó làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình. Dù là cán bộ cấp nào của Bộ GTVT, nếu trong quá trình làm việc, dù do bất kể lý do gì, nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ, để xảy ra hậu quả hoặc dư luận không tốt sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cương quyết chỉ đạo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tuy nhiên, hệ thống in thạch bản, công cụ cấy ion và hệ thống kiểm tra chùm tia điện tử vẫn là các thiết bị không dễ để các công ty bán dẫn Trung Quốc tự sản xuất.

“Với nỗ lực chung của hàng trăm công ty trong suốt hai năm qua, Trung Quốc có thể đạt được khả năng tự cung tự cấp cơ bản ngay trong năm nay”, Yin nói.

Giám đốc điều hành AMEC, năm nay đã 80 tuổi, từng làm việc tại Thung lũng Silicon từ năm 1984 đến năm 2004 cho các công ty bán dẫn lớn của Mỹ như Intel, Lam Research và Applied Materials, trước khi về nước thành lập công ty riêng.

Ông nhận định trong vòng 5-10 năm tới, các công ty đại lục có thể bắt kịp những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực.

Trong khi đó, Mỹ được cho là đang cân nhắc các biện pháp trừng phạt bổ sung để cắt đứt các xưởng đúc của Trung Quốc khỏi nhiều thiết bị sản xuất chất bán dẫn hơn. Cụ thể, Bộ Thương mại Mỹ có kế hoạch mở rộng phạm vi của “Quy tắc sản phẩm trực tiếp nước ngoài”, sẽ hạn chế việc nhập khẩu thiết bị bán dẫn của Trung Quốc từ các quốc gia và khu vực như Israel, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore, Malaysia…

Mỹ bắt đầu gia tăng áp lực lên lĩnh vực bán dẫn Trung Quốc kể từ tháng 10/2022, khi lần đầu tiên cấm xuất khẩu thiết bị cho tất cả các xưởng đúc của Trung Quốc sản xuất chip logic và bộ nhớ tiên tiến.

Đến tháng 10/2023, nước này tiếp tục tăng cường kiểm soát xuất khẩu, cấm ASML bán một số hệ thống quang khắc cực tím kém tiên tiến hơn cho khách hàng đại lục.

Các hạn chế này đã buộc các nhà cung cấp Trung Quốc phải hợp tác với nhau để tìm kiếm giải pháp phá vây.

Theo Zhang Guoming, Tổng giám đốc Hwatsing Technology, công ty sản xuất thiết bị san phẳng cơ học hóa học, điều này cũng mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất công cụ trong nước của Trung Quốc trên thị trường.

Yin cho biết, 60% các bộ phận được sử dụng trong các công cụ khắc của công ty ông được mua trong nước, trong khi 80% linh kiện sử dụng trong các công cụ lắng đọng hơi hóa học hữu cơ kim loại của công ty có nguồn gốc tại địa phương. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn còn một chặng đường dài để thay thế tất cả các công cụ nhập khẩu.

"Trong lĩnh vực công cụ đúc chip, Trung Quốc vẫn còn cách xa các công ty hàng đầu thế giới", Yin cho biết. Các công cụ sản xuất trong nước chiếm khoảng 15% đến 30% số các công cụ sử dụng tại các xưởng đúc trong nước.

(Theo Bloomberg, SCMP)

Nvidia mất tới 12 tỷ USD nếu Mỹ cấm bán chip AI tuỳ chỉnh sang Trung QuốcTrong một ước tính của hãng Jefferries, nếu Mỹ áp đặt lệnh cấm Nvidia bán GPU tuỳ chỉnh HGX-H20 AI, công ty sản xuất card đồ hoạ này có thể thiệt hại lên tới 12 tỷ USD doanh thu." alt="‘Tử huyệt’ của ngành sản xuất công cụ đúc chip Trung Quốc" width="90" height="59"/>

‘Tử huyệt’ của ngành sản xuất công cụ đúc chip Trung Quốc

Hoa hậu Việt Nam là một trong những cuộc tìm kiếm nhan sắc uy tín nhất. 

Nghị định 144 được cho là "cởi trói" cho các cuộc thi nhan sắc với những điểm rất mới nhanh chóng trở thành chủ đề được độc giả VietNamNet quan tâm. Ngay sau khi 2 bài viết Ảo tưởng vương miện, lạm phát hoa hậu đến... bội thực! “Bài toán đau đầu việc 'cởi trói' cho hoa hậu”  và được đăng tải, nhiều độc giả gửi tới VietNamNet những quan điểm, góc nhìn rất đáng suy ngẫm. 

Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu 

Độc giả ở địa chỉ email ***@mail.com thẳng thắn nêu quan điểm: “Nghị định 144 ngay khi dự thảo đã thấy không phù hợp vì sự thả nổi cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam, hồi đấy không thấy ai phản đối. Bây giờ triển khai ra mới thấy bất cập. Có quá nhiều cuộc thi hoa hậu, các cuộc thi này phần nhiều phục vụ lợi ích cho các nhóm thiểu số trong xã hội, không giúp nhiều cho phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và chủ trương phát triển công nghiệp văn hoá”.

Có quan điểm khá tương đồng, bạn Ngọc Kim Huy cho rằng: “Những cuộc thi khác đều biểu hiện sự kém cỏi trong khâu tổ chức và có những dấu hiệu "tiêu cực", "vụ lợi" nên chất lượng rất thấp”. Còn theo độc giả Binh Anh, “khi Covid thì yên ắng, giờ mới bùng nổ cuộc thi, mới thấy nhiều bất cập phát sinh thôi”.

Độc giả Vũ Phương Trà nhận định: “Mặc dù có rất nhiều cuộc thi hoa hậu nhưng tại các đấu trường sắc đẹp quốc tế, người đẹp Việt Nam lại là những thí sinh "không đủ tầm"... Nói thế là đủ biết Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu và rối rắm, chẳng có tích sự gì”. Còn bạn Lê Thuý Hạnh cho rằng: “Hoa hậu, á hậu hay mỹ nam, nam vương... là cánh cửa mở ra quá nhiều điều "diệu kỳ" nên người ta mới ham hố giành cái ngôi vị đó. Nắm rõ nhu cầu thị trường, các nhà tổ chức đua nhau tổ chức các cuộc thi này kia chứ sao!”.

Trong khi đó, từ góc nhìn của bạn Hà Bích, “cuộc thi bùng nổ nhiều nên ai có danh hiệu (để thu hút fan), hoặc có tiền (tài trợ cuộc thi) là được mời làm giám khảo. Chất lượng chuyên môn xét sau”. Bạn VinhNguyen sắc bén hơn khi nhận xét: “Vì cho phép cả thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ thi nên có chủ spa được mời làm giám khảo là đúng rồi”.

Khán giả sắp bội thực các cuộc thi hoa hậu 

Bàn về Nghị định 144, độc giả Tony Ng cho rằng: “Nghị định ban hành mà thực hiện thấy chưa ổn cũng nên điều chỉnh. Giờ nhiều cuộc thi quá, đâu đâu cũng nói hoa hậu, á hậu”.

Độc giả Đỗ Quang nêu góc nhìn rất đáng quan tâm: “Giám khảo thi hoa hậu phải có tầm, có phông văn hóa mà cứ như vơ bèo gạt tép thế thì thi hoa hậu cái gì? Có vị nói, tổ chức thi hoa hậu chi phí không dưới 60 tỷ đồng, vậy kinh doanh cuộc thi chắc thu lợi nhuận khủng nên mới quá nhiều cuộc thi mở ra như hiện nay. Người đẹp đăng quang từ bao cuộc thi, nhìn xem giờ họ đang ở đâu, làm gì, lan tỏa gì cho đất nước? Rõ ràng thi hoa hậu đang quá loạn sao có được cái đẹp đích thực để tôn vinh?''.

Tương tự, bạn Huu Binh Pham chia sẻ mong mỏi “lãnh đạo ngành văn hóa xem xét, các cuộc thi cần đặt tiêu chuẩn trước tiên về mặt văn hóa nghệ thuật, chứ quy định nới lỏng khiến các cuộc thi bị thương mại hóa sẽ mất ý nghĩa”.

Ngọc Châu đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.

Các độc giả như bạn Hoàng Anh, Ngô Công Cường… cũng thống nhất quan điểm về việc bội thực thi nhan sắc: “Chúng ta không nên dàn trải tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu chất lượng thấp như hiện nay mà mỗi năm chỉ nên tập trung tổ chức 2 cuộc thi/năm là quá nhiều. Hoặc hãy giống như SEA Games... nên để 2 năm tổ chức một lần/cuộc thi và xen kẽ... Để có được những thí sinh thật sự chất lượng cả về hình thức lẫn nội tâm”, “Khán giả sắp bội thực về các cuộc thi hoa hậu rồi. Cũng giống như các gameshow sẽ tới giai đoạn quá đà và thoái trào, khán giả quay lưng... Lúc đó thì khóc với ai, hoa hậu ơi?”…

Chung quan điểm, bạn Thang Nguyen “ủng hộ việc 1 năm chỉ nên có 2-3 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia và do nhà nước quản lý. Như vậy mới đảm bảo chất lượng hình ảnh các người đẹp đại diện cho Việt Nam”. Còn theo bạn Ngọc Anh: “Ít mà chất, đầu tư kỹ lưỡng khán giả sẽ háo hức thưởng thức. Còn xô bồ... riết rồi người ta sẽ chán và không có nhu cầu thưởng thức nữa”.

Quan điểm của bạn Luu Thuy Ha rất đáng quan tâm và có thể chính là lời kết cho tất cả những bối rối quanh câu chuyện “cởi trói” cho Hoa hậu: “Danh vị hoa hậu, á hậu, người đẹp… là đại diện hình ảnh văn hóa cho cuộc thi, cho địa phương, cho cả nước nên cần được kiểm soát chặt chẽ. Không nên nới lỏng tiêu chí cuộc thi”.

Lê Cúc (Tổng hợp)

" alt="Thi hoa hậu đang quá loạn" width="90" height="59"/>

Thi hoa hậu đang quá loạn

qqwx6th9.png
Mỹ thắt chặt các quy định để ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận chip AI và mô hình AI tiên tiến trong những năm qua. Ảnh: Shutterstock

Trong số đó, 4 pháp nhân nêu rõ Amazon Web Services (AWS) là nhà cung cấp dịch vụ đám mây của họ, truy cập các dịch vụ thông qua các trung gian Trung Quốc thay vì trực tiếp từ AWS. Các tài liệu đấu thầu nêu bật các chiến lược khác nhau mà các pháp nhân Trung Quốc đang sử dụng để đảm bảo sức mạnh tính toán và quyền truy cập các mô hình AI tạo sinh. Chúng cũng cho thấy các công ty Mỹ đang thu lợi như thế nào từ nhu cầu ngày càng tăng của quốc gia châu Á đối với tài nguyên máy tính.

"AWS tuân thủ tất cả các luật hiện hành của Mỹ, bao gồm cả luật thương mại, liên quan đến việc cung cấp dịch vụ AWS trong và ngoài Trung Quốc",người phát ngôn của AWS cho biết.

Truyền thông Mỹ đưa tin Đại học Thâm Quyến đã chi 200.000 NDT (khoảng 28.000 USD) thông qua một trung gian để truy cập các máy chủ đám mây AWS sử dụng chip Nvidia A100 và H100, hai con chip bị cấm xuất khẩu trực tiếp sang Trung Quốc theo quy định của Mỹ.

Tương tự, viện nghiên cứu Zhejiang Lab tìm kiếm các dịch vụ đám mây AWS để phát triển mô hình AI do sức mạnh tính toán từ các nhà cung cấp địa phương không đủ.

AWS kiểm soát gần 1/3 thị trường hạ tầng đám mây toàn cầu, theo hãng nghiên cứu Canalys. Tại Trung Quốc, AWS là nhà cung cấp dịch vụ đám mây lớn thứ 6, theo hãng nghiên cứu IDC.

Ngoài ra, các pháp nhân Trung Quốc cũng tìm cách truy cập dịch vụ đám mây của Microsoft.

Nỗ lực thắt chặt các quy định về truy cập đám mây

Những phát hiện này đã khiến các nhà lập pháp Mỹ lo ngại. Michael McCaul, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, bày tỏ đây là lo ngại của ông trong nhiều năm và nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết kẽ hở.

Pareekh Jain, Giám đốc điều hành của Pareekh Consulting, đồng tình rằng lỗ hổng đã giúp các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ AI bị hạn chế. Theo ông, mô hình kinh doanh hiện tại, nơi các dịch vụ đám mây được bán thông qua các đại lý hoặc trung gian, khiến các nỗ lực hạn chế và giám sát người dùng cuối trở nên phức tạp hơn.

Về lâu dài, khi các quy định về dịch vụ đám mây được thắt chặt, nhiều hoạt động kinh doanh có thể sẽ chảy qua các đại lý ở Trung Quốc, chuyển gánh nặng tuân thủ từ các nhà cung cấp như AWS sang các trung gian này.

Đáp lại những lo ngại nói trên, một dự luật được trình lên Quốc hội vào tháng 4 nhằm trao quyền cho Bộ Thương mại Mỹ điều chỉnh quyền truy cập công nghệ Mỹ từ xa.

Bộ cũng đề xuất một số quy tắc mới, yêu cầu các dịch vụ đám mây xác minh người dùng của các mô hình AI lớn và báo cáo cho các nhà quản lý khi chúng được sử dụng cho các hoạt động độc hại tiềm tàng. Ngoài ra, Bộ trưởng còn có thể áp đặt các lệnh cấm đối với các khách hàng đám mây, theo đề xuất.

(Theo CIO, Indiatimes)

" alt="Kẽ hở giúp doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận chip AI tiên tiến" width="90" height="59"/>

Kẽ hở giúp doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận chip AI tiên tiến