Thế giới

Chelsea trả lương cực khủng đón David Alaba

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-15 01:06:06 我要评论(0)

Giao kèo giữa David Alaba và Bayern Munich sẽ hết hạn vào tháng 6/2021. Dù Hùm xám rất muốn giữ chânlịch thi đấu của arsenallịch thi đấu của arsenal、、

Giao kèo giữa David Alaba và Bayern Munich sẽ hết hạn vào tháng 6/2021. Dù Hùm xám rất muốn giữ chân hậu vệ người Áo nhưng đến thời điểm hiện tại,ảlươngcựckhủngđólịch thi đấu của arsenal các cuộc thương thảo giữa đôi bên đang lâm vào ngõ cụt.

{ keywords}
David Alaba sẽ trở thành cầu thủ hưởng lương cao nhất Chelsea nếu đầu quân đội bóng thành London

Điều đó đồng nghĩa, Alaba sẽ được phép ký trước hợp đồng với một đội bóng ngoài nước Đức kể từ đầu năm 2021.

Hiện Chelsea đang là CLB săn đón David Alaba ráo riết nhất, bên cạnh một vài cái tên khác như Real Madrid, Barcelona hay Paris Saint-Germain.

Nhật báo Bild cho hay, ngôi sao 28 tuổi đang yêu cầu mức lương 350.000 bảng/tuần trong bản hợp đồng có thời hạn 5 năm.

Nếu Chelsea chấp nhận những đề nghị phía David Alaba đưa ra, anh sẽ trở thành cầu thủ hưởng lương cao nhất tại Stamford Bridge mùa tới.

Hiện thành viên nhận mức thù lao cao nhất ở Chelsea là tân binh Kai Havertz (310.000 bảng/tuần). Tiếp đến là tiền đạo Timo Werner (270.000 bảng/tuần).

HLV Frank Lampard rất muốn bổ sung thêm cầu thủ giàu kinh nghiệm như Alaba cho hàng thủ. Do không phải tốn phí chuyển nhượng nên Chelsea sẵn sàng trả lương cao cho hậu vệ đa năng này.

Lợi thế của đội bóng thành London trong thương vụ trên là đại diện Pini Zahavi giữ mối quan hệ mật thiết với tỷ phú Abramovich. "Siêu cò" lão luyện sẽ tìm cách đưa thân chủ đến Anh sau khi Alaba hết hạn hợp đồng với Bayern.

* An Nhi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Các đây đúng 28 năm tròn, ngày 13/9/1988, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đã ký quyết định thành lập Công ty công nghệ thực phẩm (tên gọi đầu tiên của FPT) và giao cho ông Trương Gia Bình làm Giám đốc. Một công ty mới ra đời, không vốn liếng, không tài sản, không tiền mặt… chỉ có 13 nhà khoa học trẻ tuổi, đầy hoài bão, tin tưởng vào bàn tay và trí óc của mình, dám đương đầu với mọi thách thức, quyết làm nên nghiệp lớn.

Đến nay, trải qua chặng đường phát triển gần 3 thập kỷ, FPT đã trở thành một doanh nghiệp viễn thông - CNTT hàng đầu Việt Nam với gần 27.000 cán bộ, nhân viên; hiện diện tại 19 quốc gia trên thế giới. Hoạt động trong 4 mảng kinh doanh chính gồm: Công nghệ, Viễn thông, Phân phối & bán lẻ sản phẩm công nghệ và Giáo dục, FPT đã đạt tổng doanh thu lên tới 1,8 tỷ USD năm 2015. Trong 7 tháng đầu năm 2016, FPT đã ghi nhận doanh thu hợp nhất 20.931 tỷ đồng và 1.421 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, đạt tương ứng 93% và 100% kế hoạch lũy kế. Lợi nhuận sau thuế của FPT trong 7 tháng đầu năm nay là 1.207 tỷ đồng, tương đương 101% kế hoạch lũy kế. Toàn cầu hóa tiếp tục là một động lực tăng trưởng quan trọng cho FPT; sau 7 tháng, thị trường nước ngoài của FPT ghi nhận kết quả khả quan với 3.139 tỷ đồng doanh thu, tăng 30% và 428 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.

Đúng dịp FPT kỷ niệm 28 năm thành lập (13/9/1988 - 13/9/2016), ông Đỗ Cao Bảo, Phó Tổng giám đốc FPT, Ủy viên HĐTV Công ty Hệ thống Thông tin FPT, 1 trong 13 thành viên Hội đồng sáng lập FPT đã có bài viết trên bản tin nội bộ của tập đoàn giải thích rõ về căn nguyên tên gọi ban đầu của FPT - “Công ty công nghệ thực phẩm” thời điểm mới được thành lập 28 năm trước. ICTnews xin giới thiệu đến độc giả bài viết có tiêu đề “Tản mạn về tên cái tên FPT” của vị “công thần” FPT Đỗ Cao Bảo:

Cách đây 28 năm khi thành lập, FPT có tên tiếng Việt là: “Công ty công nghệ thực phẩm”, tên tiếng Anh viết là “Food Processing Technology Company”.

Xung quanh tên ban đầu của FPT có nhiều bàn tán, thêu dệt không đúng, hiểu sai, thậm chí xuyên tạc. Vì trong tên công ty có chữ “thực phẩm” nên có nhiều người nghĩ rằng FPT đã từng kinh doanh, xuất nhập khẩu mì tôm, chuối khô, khoai, sắn... Ngay cả Wikipedia (Bách khoa thư mở trên Internet - PV) cũng viết như vậy. Có những người còn suy diễn đổi tên đến 3 lần, tên chẳng liên quan đến nhau, chứng tỏ FPT không có chiến lược kinh doanh nhất quán.

" alt="Vì sao 28 năm trước FPT làm CNTT nhưng có tên “Công ty công nghệ thực phẩm”?" width="90" height="59"/>

Vì sao 28 năm trước FPT làm CNTT nhưng có tên “Công ty công nghệ thực phẩm”?

CEO Qualcomm, ông Steven Mollenkopf  đã xác nhận LeTV Le Max Pro sẽ là smartphone đầu tiên chạy chip Snapdragon 820. Vị giám đốc điều hành này cho biết, điện thoại LeTV sẽ là sản phẩm đầu tiên trong số 80 sản phẩm được thiết kế để chạy chip Qualcomm Snapdragon 820. Đây là dòng chip sở hữu CPU 4 nhân Kryo do chính Qualcomm phát triển và GPU Adreno 530.

Theo ông Mollenkopf, LeTV LeMax Pro sở hữu tính năng cho phép chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị. Chiếc điện thoại cũng sẽ là sản phẩm đầu tiên ứng dụng công nghệ quét vân tay siêu thanh, giúp bạn không cần sử dụng đến nút bấm hay cảm biến. Đầu đọc vân tay có thể được nhúng trực tiếp vào màn hình. Tuy nhiên LeMax Pro sẽ vẫn có nút quét vân tay thiết kế ở mặt lưng.

Con “quái vật” của hãng LeTV sẽ hỗ trợ cả Wi-Fi 802. Điều này sẽ không chỉ giúp tốc độ kết nối nhanh hơn khi sử dụng mạng Wi-Fi mà còn hỗ trợ cả việc sử dụng các hệ thống dock không dây. Hãy thử tưởng tượng bạn có thể sử dụng Continuum của Microsoft mà không cần cắm dây nối dock. Người sử dụng có thể kết nối không dây chiếc điện thoại của mình vào một con chuột hoặc bàn phím QWERTY vật lý.

" alt="LeTV LeMax Pro sẽ là smartphone đầu tiên chạy chip Snapdragon 820" width="90" height="59"/>

LeTV LeMax Pro sẽ là smartphone đầu tiên chạy chip Snapdragon 820

Bộ TT&TT vừa bổ sung 6 nhóm nhiệm vụ, tương ứng với 19 nhiệm vụ cụ thể vào Kế hoạch ứng dụng CNTT, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016-2020.

Cụ thể, theo Quyết định được Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng ký ngày 20/9, 6 nhóm nhiệm vụ này bao gồm: Xây dựng, duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT; Hoạt động Ban điều hành/ Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về CNTT; Thiết lập, vận hành, duy trì hạ tầng kỹ thuật Bộ điện tử; Tích hợp thông tin và dịch vụ công trực tuyến; Đào tạo, tập huấn, tuyên truyền; và Thực hiện hoạt động ứng dụng CNTT của đơn vị.

{keywords}
Kế hoạch xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016-2020 vừa được bổ sung thêm 19 nhiệm vụ.

Trong đó, Trung tâm Thông tin của Bộ là đơn vị được giao chủ trì hoặc đồng chủ trì tới 11/19 nhiệm vụ bổ sung, gồm Xây dựng Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử; Cập nhật, hướng dẫn, duy trì và giám sát triển khai Kiến trúc này; Quy hoạch, hoàn thiện hạ tầng mạng WAN của Bộ; Nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Bộ TT&TT; Hoàn thiện hạ tầng CNTT tạo nền tảng phát triển Bộ TT&TT điện tử.... Ngoài ra, đơn vị này cũng chủ trì thực hiện nhiệm vụ kết nối, liên thông hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành với Văn phòng Chính phủ; Tích hợp các dịch vụ công trực tuyến của các đơn vị lên Cổng thông tin điện tử của Bộ, liên thông với Cổng thông tin một cửa của Quốc gia, Cổng dịch vụ công quốc gia; Kết nối, chia sẻ thông tin từ trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử, hệ thống điều hành, tác nghiệp nội bộ của các đơn vị với Cổng thông tin điện tử của Bộ...

Cục Tin hóa được giao cùng với Trung tâm thông tin đồng chủ trì nhiệm vụ Hoạt động Ban điều hành/Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT; Tuyên truyền ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT điện tử, Kiến trúc Chính phủ điện tử. Cục cũng chịu trách nhiệm triển khai bồi dưỡng, tập huấn về ứng dụng CNTT cho các đơn vị khác trong Bộ.

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016-2020 được Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt hồi đầu tháng 4/2016. Mục tiêu đặt ra là đổi mới, tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, rút ngắn quy trình, cải cách hành chính, minh bạch hóa hoạt động các đơn vị thuộc Bộ, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; cung cấp các dịch vụ công chất lượng cao qua môi trường mạng...

T.C

 

" alt="Kế hoạch xây dựng Bộ TT&TT điện tử bổ sung 19 nhiệm vụ" width="90" height="59"/>

Kế hoạch xây dựng Bộ TT&TT điện tử bổ sung 19 nhiệm vụ