Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Chivas Guadalajara, 09h00 ngày 26/5

相关文章
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Nasr, 20h45 ngày 16/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 16/04/2025 08:51 Nhận định bóng2025-04-20Đây là một tư thế mở hông cổ điển, phù hợp với mọi trình độ (Ảnh: V.D).
Để thực hiện tư thế con bướm:
- Bắt đầu ở tư thế ngồi.
- Nhẹ nhàng uốn cong đầu gối của bạn và ấn lòng bàn chân vào nhau.
- Đan các ngón tay quanh phía ngón út của bàn chân hoặc đặt tay lên mắt cá chân hoặc cẳng chân.
- Kéo dài cột sống của bạn và mở ngực.
- Kéo vai của bạn xuống và đóng ngực lại.
Bạn hãy giữ vị trí này trong tối đa 5 phút. Hoặc bạn cũng có thể nhịp đập hai đầu gối lên xuống liên tục.
Lợi ích của tư thế cánh bướm
Theo Healthline, tư thế con bướm mang lại một số lợi ích và là tư thế phổ biến trong các lớp yoga như Hatha, Vinyasa và Yin. Ngồi thẳng và kéo dài cột sống của bạn trong tư thế cánh bướm giúp cải thiện tư thế và nhận thức về cơ thể.
Tư thế này nhắm vào các cơ lưng dưới, hông và đùi, giúp giảm đau, khuyến khích sự linh hoạt và tăng phạm vi chuyển động. Nhìn chung, tư thế này có tác dụng xoa dịu, thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần. Nó cũng có thể giúp giải phóng sự căng cứng ở hông và các khu vực xung quanh.
Để tăng cường tác dụng giảm căng thẳng này, hãy tập trung vào việc hít thở sâu hoặc tập bài tập thở khi bạn đang ở tư thế này.
Mặc dù nghiên cứu về các tư thế yoga riêng lẻ còn hạn chế, nhưng có nghiên cứu đáng kể về các thói quen yoga bao gồm tư thế con bướm.
Tăng cường sức khỏe vùng chậu
Một nghiên cứu nhỏ đã tạo ra một chương trình yoga trị liệu cho phụ nữ bị đau vùng chậu mãn tính. Những phụ nữ tham gia các lớp yoga hai lần một tuần với 12 tư thế yoga, bao gồm cả tư thế con bướm. Các giảng viên hướng dẫn các chị em tập yoga tại nhà 1 giờ mỗi tuần.
Sau 6 tuần, những phụ nữ này đã giảm mức độ nghiêm trọng của cơn đau vùng chậu và tác động của nó đến các hoạt động hàng ngày, sức khỏe tinh thần và chức năng tình dục.
Tốt cho nam giới
Bài tập giãn cơ háng này có lợi cho hầu hết nam giới - đặc biệt là nhân viên văn phòng và vận động viên - vì nó giúp hông săn chắc và cải thiện khả năng vận động. Thực hiện động tác giãn cơ này cả trước và sau khi tập luyện để vận động hông và giảm áp lực ở lưng dưới hoặc bất cứ lúc nào bạn cảm thấy căng cứng và muốn giãn cơ nhanh chóng.
Cải thiện chánh niệm
Bạn có thể sử dụng tư thế này để phát triển nhận thức bên trong và chuẩn bị cho cơ thể ngồi trong thời gian dài khi thiền định.
Trong một nghiên cứu nhỏ khác, những người tham gia chương trình kéo dài 6 tuần bao gồm lớp yoga Vinyasa kéo dài 60 phút, sau đó là thiền có hướng dẫn trong 30 phút đã trải qua sự gia tăng đáng kể về kỹ năng chánh niệm và giảm mức độ lo lắng và căng thẳng.
Giảm căng thẳng
Tư thế canh bướm giúp thả lỏng lưng dưới, hông và đùi trong của bạn, điều này có thể làm giảm sự khó chịu và giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn về tổng thể. Nó cũng có thể có tác dụng xoa dịu, thư giãn, giúp bạn quản lý và xả stress.
Theo một đánh giá nghiên cứu gần đây, hầu hết các loại hình yoga đều có lợi trong việc giảm căng thẳng ở những người khỏe mạnh.
Giảm trầm cảm
Thực hành tư thế con bướm như một phần của thói quen yoga có thể giúp cải thiện tâm trạng và giảm trầm cảm.
Kết quả của một nghiên cứu nhỏ cho thấy yoga có thể làm giảm mức độ trầm cảm ở những người bị trầm cảm nặng từ nhẹ đến trung bình. Những người tham gia các lớp yoga Hatha 90 phút hai lần một tuần trong 8 tuần đã giảm đáng kể mức độ trầm cảm.
Tốt cho thai phụ
Bạn có thể đưa tư thế cánh bướm vào thói quen tập yoga trước khi sinh một cách an toàn trong suốt thai kỳ. Nó giúp giảm căng thẳng và căng cứng ở lưng dưới, hông và đùi trong, giúp tăng tính linh hoạt và thúc đẩy thư giãn.
Tư thế này cũng giúp tăng cường sức mạnh và tăng cường lưu thông ở cơ sàn chậu của bạn. Những lợi ích này có thể giúp bạn chuẩn bị về mặt thể chất cho quá trình sinh nở và có thể giúp quá trình sinh nở diễn ra suôn sẻ.
Yoga trước khi sinh cũng có thể giúp giảm căng thẳng, lo lắng, trầm cảm và giảm phản ứng với cơn đau đồng thời cải thiện khả năng miễn dịch và sức khỏe tinh thần.
'/>Bên trong Viện Y Dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: CTV).
Chị N.B. cho biết, buổi làm việc ngày 8/10 diễn ra trong không khí cởi mở, rõ ràng. Chị B. được trao đổi trực tiếp với Thanh tra Sở Y tế, nêu việc đã gửi đơn khiếu nại lần 1 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM vào tháng 6, nhưng không nhận được phản hồi. Hơn 30 ngày không được giải quyết, đến ngày 1/8, nữ nhân viên y tế gửi đơn khiếu nại lần 2 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau đó mới tiếp tục gửi đơn đến Sở Y tế.
Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho chị B. biết, hiện pháp luật Việt Nam có 3 dạng đơn, gồm: Đơn khiếu nại (theo Luật Khiếu nại 2011), đơn tố cáo (theo Luật Tố cáo 2018) và đơn phản ánh, kiến nghị (theo Luật Tiếp công dân 2013). Theo nội dung biên bản làm việc, Thanh tra Sở Y tế đề nghị chị B. xác định lại đơn gửi có đúng mục đích khiếu nại hay không.
Nữ nhân viên y tế đã chia sẻ, hiện Viện Y dược học dân tộc TPHCM chỉ cho biết sẽ đề xuất kỷ luật chị bằng hình thức buộc thôi việc, thể hiện trong các biên bản chị đã gửi cho Thanh tra Sở Y tế. Mốc thời gian Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận giải quyết đơn nghỉ việc là từ ngày 14/1/2022.
Lúc này, theo chị B., đại diện Thanh tra Sở Y tế đã giải thích từ mốc thời gian nêu trên đến ngày chị gửi đơn khiếu nại lên Sở Y tế là hơn 2 năm 9 tháng, hết thời hiệu khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại (90 ngày).
Chị B. tiếp tục chia sẻ, tại buổi làm việc vào tháng 3, Viện Y dược học dân tộc TPHCM yêu cầu chị đến làm việc thêm một thời gian, để nơi này giải quyết đơn xin nghỉ từ thời điểm quay lại làm việc nêu trên. Lúc này, chị B. đề cập việc sẵn sàng viết đơn xin nghỉ việc không hưởng lương để được giải quyết ngay, vì hoàn cảnh thực tế không thể trở lại làm việc, nhưng phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận.
Cũng qua tường thuật của chị B., trong buổi gặp mặt, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phân tích, chị B. là viên chức, khác với người lao động, nên Viện Y dược học dân tộc TPHCM áp dụng xử lý đơn nghỉ việc theo Luật Viên chức (thay vì theo Luật Lao động). Viện Y dược học dân tộc TPHCM tiến tới thi hành quy trình kỷ luật vì nhiều lần yêu cầu chị B. quay trở lại vị trí làm việc, nhưng nữ nhân viên không chấp hành.
Người dân chờ khám bệnh tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: CTV).
"Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói rằng, tôi là viên chức, dù được quyền nộp đơn xin nghỉ việc vẫn phải do thủ trưởng đơn vị xem xét, sau đó ra văn bản phản hồi có chấp nhận giải quyết thôi việc hay phải chờ sắp xếp, bố trí công việc. Nghĩa là thời gian để được quyết định cho nghỉ việc có thể nhiều hoặc ít hơn con số 45 ngày từ lúc xin nghỉ (theo Luật Lao động), tùy tình hình ở Viện, thuộc thẩm quyền xem xét của Viện trưởng, người đứng đầu cơ quan.
Thanh tra Sở Y tế nói tôi là viên chức phải thực hiện đúng quy định, khác với người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nếu không chấp hành thì thủ trưởng cơ quan có thể xem xét kỷ luật", chị B. thuật lại.
Đúng nhưng chưa đủ?
Kể thêm buổi làm việc ngày 8/10, chị B. nói đã đề cập với Thanh tra Sở Y tế về việc Nghị định 112/2020/NĐ-CP đã bãi bỏ những quy định xử lý kỷ luật viên chức tự ý nghỉ việc bằng các hình thức cụ thể là khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc ở nghị định trước đó. Vậy hiện nay, không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng.
Thanh tra Sở Y tế đã trả lời chị B., rằng điều này đúng nhưng chưa đủ, vì Nghị định 112 không nêu rõ các hình thức kỷ luật, nhưng không có nghĩa rằng viên chức sẽ không bị kỷ luật. Theo chị B., Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói với chị rằng, theo quy định hiện tại, viên chức muốn nghỉ việc phải phụ thuộc vào quyết định lãnh đạo đơn vị, nhưng không có quy định mốc thời gian cụ thể xem xét giải quyết đơn xin nghỉ việc.
Nữ nhân viên y tế cho rằng, nếu không có quy định rõ ràng thời gian giải quyết thôi việc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của viên chức, người lao động. Ngoài ra, chị có lý do nghỉ việc chính đáng, khi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, bất khả kháng, không thể đi làm, và có các giấy tờ xác nhận.
Viện Y Dược học dân tộc TPHCM nằm trên đường Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận (Ảnh: HL).
Chị B. tiếp tục được Thanh tra Sở Y tế chia sẻ việc pháp luật vẫn có Luật Khiếu nại để người lao động khiếu nại, để đảm bảo quyền lợi. Ngoài ra, nếu chứng minh, trình bày được lý do chính đáng, chị B. có thể được hội đồng kỷ luật của Viện Y dược học dân tộc TPHCM xem xét không kỷ luật. Trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật (nếu có), nhân viên y tế có quyền khiếu nại.
Chị B. có thắc mắc thêm, nếu chưa được giải quyết nghỉ việc thì chị vẫn còn là viên chức, vì sao khi sinh con không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM hỗ trợ hưởng chế độ thai sản?
"Phía Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói, họ chỉ có nhiệm vụ xử lý và giải quyết đơn thư. Những công tác về tổ chức, chế độ thai sản, nếu tôi có thắc mắc cần gửi phản ánh, kiến nghị đến nơi có thẩm quyền đề nghị xem xét, giải quyết. Nếu Viện Y dược học dân tộc TPHCM thừa nhận sai, viên chức có thể đưa ra các yêu cầu như xin lỗi, bồi thường…", chị B. kể lại nội dung Thanh tra Sở Y tế TPHCM trả lời.
Ngày 12/10, lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, cơ quan này đã mời chị N.B. lên làm việc vào ngày 8/10, trong buổi họp đã hướng dẫn chi tiết cho nữ viên chức trên các thủ tục để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Nếu chị B. vẫn cần hỗ trợ, Thanh tra Sở Y tế TPHCM có thể tổ chức thêm buổi tiếp dân để trao đổi cho chị lần nữa.
Liên quan đến các vấn đề bất cập tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM do báo Dân tríphản ánh, Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho biết vẫn đang trong quá trình thanh tra, làm rõ.
Như Dân trí đã thông tin, ngày 1/12/2021, chị N.B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động). Sau đó, Viện Y dược học dân tộc TPHCM viện dẫn "do yêu cầu công tác, chưa bố trí được người thay thế" và do viên chức "tự ý nghỉ việc", nên đơn xin nghỉ việc của chị B. không được giải quyết.
Sau hơn 2 năm bị "treo" đơn, cuộc sống gia đình nữ nhân viên y tế lao đao vì không xin được việc mới, không nhận được các khoản hỗ trợ thai sản khi sinh con, không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.
Tương tự, chị M.T. cũng không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nguyện vọng xin nghỉ việc từ đầu năm 2023 đến năm 2024, dù liên tục trình bày hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả, nhiều tháng qua chị không có việc mới, cuộc sống và kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nặng.
'/>Nhận định, soi kèo Al Hilal SFC vs Al
Pha lê - 17/04/2025 09:10 Nhận định bóng đá g2025-04-20
最新评论