您现在的位置是:Thời sự >>正文
Đại diện Samsung: 'Doanh nghiệp sẽ không thay đổi chiến lược đầu tư tại Việt Nam'
Thời sự12482人已围观
简介Tọa đàm do Cổng thông tin Chính phủ tổ chức,ĐạidiệnSamsungDoanhnghiệpsẽkhôngthayđổichiếnlượcđầutưtại...
Tọa đàm do Cổng thông tin Chính phủ tổ chức,ĐạidiệnSamsungDoanhnghiệpsẽkhôngthayđổichiếnlượcđầutưtạiViệthế thao với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành và một số nhà đầu tư FDI lớn.
Việt Nam vẫn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Tại đây, Tổng giám đốc Nestlé Việt Nam khẳng định, nếu trong thời gian tới Việt Nam vừa chống dịch hiệu quả, vừa duy trì lưu thông hàng hóa và chuỗi cung ứng, thì trong dài hạn các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn tăng lên.
Cũng đồng tình với quan điểm này, Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam ông Choi Joo Ho, nhận định: “Dịch Covid-19 gây ra những khó khăn nhưng về lâu dài, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài.”
Với tác động lớn của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 kéo dài, các nhà máy sản xuất đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, ông Choi Joo Ho vẫn khẳng định doanh nghiệp sẽ không thay đổi chiến lược đầu tư tại Việt Nam.
Hé lộ những con số đầu tư “khủng”
Chia sẻ trong buổi tọa đàm trực tuyến, đại diện của các “ông lớn” Samsung và Nestlé tại Việt Nam hé lộ những con số đầu tư “khủng” trong thời gian sắp tới. Điều này cho thấy niềm tin vô cùng lớn của các tập đoàn này vào tiềm năng kinh tế nổi trội của Việt Nam khi dịch Covid-19 được kiểm soát.
Vị Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, Samsung Việt Nam đang tiếp tục xây dựng trung tâm R&D quy mô hơn 220 triệu USD tại Việt Nam. Mục đích của trung tâm này là để nghiên cứu phát triển 5G, Big Data, cũng như AI (trí tuệ nhân tạo) tại Việt Nam, góp phần nâng tầng tổ hợp Samsung tại Việt Nam.
Samsung cũng sẽ tiếp tục mở rộng thêm hoạt động sản xuất, cũng như đầu tư vào thiết bị cho 6 nhà máy đang hoạt động tại Việt Nam, với sự hỗ trợ của các bộ, ngành, địa phương. Ông cũng kỳ vọng, việc nhà máy tại TP.HCM sớm mở cửa lại sẽ giúp công ty đạt được mục tiêu xuất khẩu đề ra trong năm nay.
Về phía Nestlé Việt Nam, ông Binu Jacob Tổng Giám đốc của công ty tiết lộ, Tập đoàn Nestle mới đây đã quyết định đầu tư thêm 132 triệu USD nhằm xây dựng nhà máy tới tại Đồng Nai trong 2 năm tới.
Tập đoàn Nestlé kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam thành trung tâm sản xuất của sản xuất của Nestle tại châu Á và khu vực châu Đại Dương. Lý do cho chiến lược này được vị Tổng giám đốc đưa ra là, các nhà máy tại Việt Nam đang là những nhà máy sản xuất sản xuất hiệu quả hàng đầu của Nestlé.
Dòng vốn FDI vẫn tiếp tục tăng
Trong buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc đã chia sẻ về kết quả thu hút FDI của nước ta trong 9 tháng đầu năm. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay, khi cả nước đang gồng mình chống dịch Covid-19, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đến nay vẫn tăng 4,4%, một con số đáng mừng.
Bà Ngọc chia sẻ, tính đến 20/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù số dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu giảm 37,8%, nhưng tổng số vốn đăng ký lại tăng 20,6% so với với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 12,5 tỷ USD. Hơn nữa, tổng số vốn đăng ký thêm đạt trên 6,4 tỷ USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên, lượt góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư trong 9 tháng chỉ là 2.830 lượt, giảm 45,3%. Tổng giá trị vốn góp cũng giảm 43,8% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt khoảng 3,2 tỷ USD.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, khó khăn gây ra bởi Covid-19 chỉ mang tính thời điểm. Việt Nam vẫn được tin tưởng là một điểm đến an toàn, hấp dẫn, nhiều tiềm năng và lợi thế nổi trội trong mắt nhà đầu tư nước ngoài.
(Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị)

Hai 'ông lớn' Samsung, LG ồ ạt tuyển hàng nghìn nhân sự tại Việt Nam
Samsung đang thu hút hơn 170 nghìn lao động làm việc trong nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh, Thái Nguyên, TP.HCM... Dự án mở rộng cơ sở sản xuất của LG ước tính tạo ra khoảng 5 nghìn việc làm, đóng góp hàng triệu USD cho kinh tế Hải Phòng.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
Thời sựHư Vân - 27/03/2025 12:15 Kèo vàng bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Bộ Y tế phân bổ đợt 5 vắc xin Covid
Thời sựNhật Bản tặng Việt Nam gần 1 triệu liều vắc xin AstraZeneca, lô quà tặng đã đến Nội Bài vào đêm 16/6
Ngoài ra có một số lượng nhỏ vắc xin, dao động từ 50-300 liều được phân bổ cho mỗi đơn vị gồm một số trường cao đẳng, tổng công ty, công ty, trung tâm pháp y các vùng miền...
Bộ Y tế yêu cầu Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thực hiện tiếp nhận, bảo quản, gửi mẫu kiểm định chất lượng và vận chuyển ngay vắc xin tới dự án tiêm chủng mở rộng khu vực để phân bổ ngay cho các địa phương, đơn vị theo danh sách đã ban hành.
Riêng đối với các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia cấp phát vắc xin cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh để tiếp nhận vắc xin.
Bộ Quốc phòng chủ động liên hệ với Dự án tiêm chủng mở rộng khu vực miền Nam, Viện Pasteur TP.HCM để tiếp nhận và tiêm vắc xin cho các đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý trên địa bàn TP.HCM.
Bộ Công an chủ động liên hệ và phối hợp với Sở Y tế TP.HCM để tổ chức tiêm chủng cho lực lượng công an trên địa bàn TP.HCM.
Như vậy, đến nay đã có 5 lô vắc xin AstraZeneca về tới Việt Nam với tổng gần 3,9 triệu liều. Lô đầu tiên gồm 117.600 liều về ngày 24/2 của VNVC, lô thứ 2 của Covax về ngày 1/4 với 811.200 liều, lô thứ 3 của Covax về ngày 16/5 với 1,682 triệu liều, lô thứ 4 gồm 288.000 liều của VNVC về ngày 25/5 và tối 26/5, Việt Nam nhận thêm hơn 966.000 liều vắc xin do Nhật Bản trao tặng.
Thúy Hạnh
TP.HCM tiêm 800.000 liều vắc xin Covid-19 cho những ai?
Bộ Y tế sẽ phối hợp với TP.HCM hoàn tất tiêm 800.000 liều vắc xin Covid-19 trong 1 tuần, trong đó mở rộng thêm các đối tượng được tiêm chủng.
">...
【Thời sự】
阅读更多BĐS khu Tây TP.HCM, dư địa còn dồi dào
Thời sựThị trường được “giải nén” Sau thời gian giãn cách xã hội, thị trường bất động sản phía Nam như được “giải nén”, trong đó phải kể đến khu Đông TP.HCM khi liên tiếp nhận được những chính sách tốt thúc đẩy thị trường này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thị trường tại khu vực này quá nóng đã đẩy mức giá lên “kịch trần” như vậy dư địa để cho các nhà đầu tư chỉ trong một thời gian nữa sẽ không còn.
Xét từ thực tế, không chỉ sau dịch Covid-19 mà ngay từ những tháng giữa năm 2019, thị trường tại khu Đông đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư khi hàng loạt các dự án đình đám thuộc các phân khúc được xây dựng.
Không chỉ dừng lại ở dòng vốn của doanh nghiệp mà nơi đây còn hưởng nhiều những ưu thế đến từ chính sách mới như: Đề án quy hoạch thành lập “Thành phố phía Đông”; Tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã hoàn tất công đoạn kiểm tra tại Nhật Bản và đang chờ đưa về chạy thử nghiệm tại TP.HCM và dự kiến đưa vào vận hành vào cuối năm 2021. Ngoài ra, khu vực này cũng sở hữu hạ tầng giao thông toàn diện về đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, trong đó sân bay quốc tế Long Thành khi hoàn thiện sẽ tạo nên sự kết nối vùng hoàn hảo.
Hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy giá trị bất động sản của khu vực Tuy nhiên, trước sự đầu tư ồ ạt cũng như chính sách thúc đẩy thị trường đã làm giá đất tại khu vực này tăng lên quá cao so với giá trị thật vốn có. Thị trường TP.HCM vốn là nơi có giá đất cao nhất so với các khu vực, hiện nay tại Bình Dương, Đồng Nai có nơi giá đang gần bằng so với TP.HCM. Đây là một mức giá được giới chuyên gia đánh giá rằng đã chạm trần.
Nếu nhìn nhận từ thị trường BĐS TP.HCM, tính đến thời điểm hiện tại khu vực thành phố gần như đã cạn kiệt về quỹ đất. Giá tăng quá nhanh so với mức thu nhập của người dân, dẫn đến tình trạng đến 80% người dân chưa có nhà ở. Với tốc độ phát triển quá nhanh như hiện nay, khu Đông TP.HCM đang đứng trước nguy cơ trở thành TP.HCM thứ hai. Vào lúc này, cơ hội chạm đến lợi nhuận từ kênh đầu tư vào thị trường này của các nhà đầu tư là không còn.
BĐS Tây TP.HCM: dư địa lớn
Dù trở lại thị trường chậm hơn so với các khu vực khác hậu Covid-19, thị trường bất động sản khu Tây vẫn giữ được vị thế riêng của mình. Với quỹ đất dồi dào, giá bất động sản luôn song hành cùng giá trị của sản phẩm. Nơi đây vẫn được nhiều nhà đầu tư thông thái lựa chọn.
Theo ghi nhận từ các chuyên viên môi giới tại thị trường phía Tây, nhịp giao dịch tại đây vẫn diễn ra khá mạnh, mặc dù không quá ghi điểm trên thị trường như khu Đông, nhưng dư địa đầu tư còn rất lớn.
Trung bình, đối với giá sản phẩm nhà thô tại thị trường Long An dao động từ 25-30 triệu đồng/căn, trong khi tại Bình Dương hay Đồng Nai đã là 35-40 triệu đồng/căn, có nơi còn cao hơn.
Thị trường bất động sản khu Tây TP.HCM dư địa còn dồi dào Đối với khu Tây, hạ tầng giao thông luôn là điểm nhấn ấn tượng khi sở hữu 2 tuyến đường cao tốc lớn nhất khu vực phía Nam là cao tốc TP.HCM - Trung Lương; Bến Lức - Long Thành và trong tương lai gần sẽ xuất hiện cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.
Theo đó, khi 2 cao tốc Bến Lức - Long Thành và TP.HCM - Mộc Bài được đi vào hoạt động sẽ mở ra mạng lưới liên kết vùng rộng khắp cả nước. Điều này không chỉ thúc đẩy về giao thương và còn giúp hình thành lên nhiều khu dân cư ổn định.
Trong đó đáng chú ý, tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dự kiến sẽ tiến hành đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư vào tháng 3/2021, giai đoạn 2021-2025 tập trung triển khai và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2025.
Được biết, khi tuyến cao tốc này hình thành sẽ giảm áp lực cho QL 22, góp phần phát triển kinh tế giữa TP.HCM - Tây Ninh, trong đó, tỉnh Long An cũng sẽ được hưởng lợi không hề nhỏ, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản.
Tính đến giữa tháng 6/2020, thị trường bất động sản tại Long An đang ghi điểm trong mắt nhà đầu tư với hàng loạt dự án được đầu tư bài bản. Cùng với đó, nguồn vốn đầu tư cho các khu công nghiệp cũng nhận được sự quan tâm lớn. Dư địa cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực bất động sản tại thị trường phía Tây còn rất dồi dào.
Thu Hằng
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Wyndham Soleil Danang mở bán tòa căn hộ khách sạn view biển
- Nhà mạng khẳng định giá cước 4G sẽ không thay đổi so với 3G
- 10 mẫu xe bị trộm nhiều nhất tại Mỹ, 5 mẫu có mặt ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Trang trí phòng ngủ hợp phong thủy cho 12 cung hoàng đạo để mang lại may mắn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
-
Bị can Đỗ Thành Nhân, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Louis Holdings trước khi bị bắt. Ảnh: Louis Holdings. Việc này nhằm tạo thanh khoản, đẩy giá cổ phiếu mã BII, TGG tăng cao, thu hút nhà đầu tư giao dịch mua, bán, để Công ty Quản lý Tài sản Trí Việt và Công ty Chứng khoán Trí Việt được hưởng.
Cáo buộc cho rằng, ông Phạm Thanh Tùng đã chỉ đạo, điều hành, định hướng ông Nam phê duyệt chính sách, giải quyết cho vay và đã giải quyết cho nhóm ông Đỗ Thành Nhân vay hơn 748 tỷ đồng, dùng để thực hiện giao dịch mua, bán, thao túng cổ phiếu mã BII.
Từ nguồn tiền này, ông Đỗ Đức Nam và Đỗ Thành Nhân đã chỉ đạo người khác sử dụng 17 tài khoản chứng khoán để liên tục thực hiện giao dịch đặt lệnh, khớp lệnh mua, bán cổ phiếu mã BII, TGG, tạo ra cung, cầu giả tạo và liên tục đặt lệnh mua 2 mã này với khối lượng chi phối vào thời điểm đóng cửa thị trường, tạo ra mức giá đóng cửa mới, thao túng thị trường chứng khoán đối với cổ phiếu BII (từ 8/1 - 6/10/2021) và TGG (từ 3/2 - 4/10/2021).
Cùng với việc thực hiện phương thức trên, ông Đỗ Thành Nhân còn chỉ đạo cấp dưới mở tài khoản, vay tiền giao cho ông Nhân sử dụng, nhận tiền, rút nộp tiền, chuyển tiền lòng vòng các tài khoản chứng khoán; ký lệnh, chứng từ hợp thức hồ sơ để giúp ông Đỗ Thành Nhân thực hiện hoàn thành giao dịch mua, bán, thao túng thị trường chứng khoán đối với 2 mã cổ phiếu trên, thu lợi bất chính.
Xóa dấu vết
Theo cáo buộc, quá trình thực hiện hành vi thao túng, khi báo chí đưa tin có dấu hiệu bất thường trong việc giao dịch cổ phiếu mã BII, TGG, ông Tùng đã chỉ đạo bộ phận maketing của công ty làm việc với báo chí để xử lý, và chỉ đạo ông Nam vẫn tiếp tục cho vay, nhưng chia nhỏ các khoản vay để tránh bị phát hiện.
Khi có thông tin cơ quan quản lý nhà nước sẽ kiểm tra, thanh tra, ông Tùng chỉ đạo thay toàn bộ ổ cứng máy tính của công ty và xóa các tin nhắn có liên quan để tránh bị phát hiện.
Hành vi thao túng thị trường chứng khoán của các bị can đã tạo ra cung, cầu giả tạo và tạo ra mức giá đóng cửa mới cho cổ phiếu mã BII và TGG, dẫn đến thu hút rất nhiều nhà đầu tư tham gia giao dịch mua, bán, làm cho cổ phiếu 2 mã này liên tục có nhiều phiên tăng trần, khối lượng giao dịch mua, bán lớn, thanh khoản cao.
Cáo trạng xác định, các bị can khi kết thúc toàn bộ hành vi thao túng thị trường chứng khoán đối với cổ phiếu mã BII, TGG và bán các cổ phiếu này đã thu lợi bất chính hơn 154 tỷ đồng.
" alt="Truy tố ông Đỗ Thành Nhân và nhóm đại gia thao túng thị trường chứng khoán">Truy tố ông Đỗ Thành Nhân và nhóm đại gia thao túng thị trường chứng khoán
-
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Thanh tra TP, Sở Xây dựng, Sở Tài chính và UBND quận Hai Bà Trưng về việc phối hợp giải quyết dứt điểm việc xử lý trách nhiệm bàn giao quỹ bảo trì tại chung cư Hoà Bình Green City. Liên quan đến quỹ bảo trì tại chung cư này, trước đó, ngày 27/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1270 xử phạt vi phạm hành chính về quản lý sử dụng nhà chung cư đối với Công ty TNHH Hòa Bình (Công ty Hoà Binh) - chủ đầu tư dự án chung cư Hòa Bình Green City do chậm bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị. Theo đó, Công ty Hoà Binh bị phạt vi phạm hành chính với số tiền 125 triệu đồng.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất uỷ quyền cho UBND quận Hai Bà Trưng ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi kinh phí bảo trì nhà chung cư toà B Hoà Bình Green City. Sau đó, ngày 6/4, chủ đầu tư có văn bản đề nghị thu hồi quyết định xử phạt hành chính nêu trên của UBND TP Hà Nội với nhiều lý do.
Đến ngày 5/5, UBND TP Hà Nội có văn bản giao Thanh tra TP chủ trì phối hợp với các Sở Xây dựng, Tài chính, UBND quận Hai Bà Trưng kiểm tra, phân loại, xử lý nội dung đơn đúng quy định của pháp luật.
Ngày 27/5, Sở Xây dựng có văn bản về việc uỷ quyền cho UBND quận Hai Bà Trưng ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi kinh phí bảo trì nhà chung cư toà B Hoà Bình Green City.
Mới đây, ngày 15/6, Văn phòng UBND TP Hà Nội có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Hùng yêu cầu Thanh tra TP và các sở Xây dựng, Tài chính, UBND quận Hai Bà Trưng khẩn trương thực hiện nhiệm vụ đã được phân công. Đồng thời nghiên cứu nội dung đề xuất nêu trên của Sở Xây dựng để tổng hợp, tham mưu, đề xuất (khi đủ điều kiện) với UBND TP theo quy định và chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao, đảm bảo đồng bộ, khả thi.
Trao đổi với PV VietNamNet về những tồn tại tại chung cư Hoà Bình Green City hiện nay, đại diện Ban quản trị toà B cho biết, bên cạnh việc yêu cầu chủ đầu tư bàn giao quỹ bảo trì theo chỉ đạo của thành phố cư dân cũng đề nghị Công ty Hoà Bình đảm bảo quyền lợi về Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (sổ hồng) cho dân.
“Hiện nay toàn bộ cư dân đã hoàn thành hết nghĩa vụ với chủ đầu tư theo đúng như hợp đồng ký kết, đã đóng 99% giá trị căn hộ. Cư dân đề nghị Công ty Hoà Bình thực hiện đúng như đã cam kết trong hợp đồng cũng như các quy định pháp luật về nhà ở” – đại diện Ban quản trị toà B nói.
Được biết, Ban quản trị nhà chung cư Hòa Bình Green City được UBND quận Hai Bà Trưng ra quyết định công nhận từ ngày 21/3/2019 tuy nhiên chủ đầu tư đến nay chưa bàn giao quỹ bảo trì cho Ban quản trị. Theo tìm hiểu tổng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của 2 tòa A, B chung cư Hòa Bình Green City khoảng 41 tỷ đồng.
Chung cư Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) do Công ty TNHH Hòa Bình làm chủ đầu tư đã bắt đầu bàn giao cho cư dân về ở từ năm 2014. Dự án được thiết kế với 2 tòa tháp cao 27 tầng, xây dựng trên diện tích đất 1,7ha.
Hòa Bình Green City được quảng bá là chung cư cao cấp “dát vàng” với chất lượng 6 sao chất lượng xây dựng cao, dịch vụ hoàn hảo, cư dân đã bỏ tiền tỷ ra để được sử hữu căn nhà “trong mơ” tại dự án. Tuy nhiên, từ khi bàn giao cư dân tại chung cư “dát vàng” này đã nhiều lần xuống đường căng băng rôn đèo quyền lợi “tố” chủ đầu tư với các nội dung như: “Yêu cầu chủ đầu tư trả sổ đỏ cho cư dân Hòa Bình Green City 505 Minh Khai”, “Chủ đầu tư 505 Minh Khai cố tình chiếm dụng tiền của dân, không giải chấp”….
Đề nghị khởi tố chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì
Vào tháng 4/2019, tại phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay, những vướng mắc, bất cập và giải pháp tháo gỡ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho rằng, mức thu 2% ở một số chung cư không hề nhỏ, và tranh chấp quỹ bảo trì thường xảy ra ở những nơi có số thu lớn. Do vậy, phải kiểm soát chặt chẽ để chống lạm dụng tiêu cực.
Cũng theo ông Hà, trong các quy định pháp luật đã nói rất rõ ràng, vấn đề là tổ chức thực hiện như thế nào.
Để giải quyết tình trạng chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần kinh phí bảo trì cho ban quản trị, bên cạnh việc kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật có liên quan, Bộ Xây dựng cũng đưa ra nhiều kiến nghị trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật.
Đáng lưu ý, Bộ Xây dựng đề nghị các bộ, ngành liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Công an tổ chức điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định của pháp luật.
Trước đó, trong phiên chất vấn tại Quốc hội, trả lời câu hỏi của đại biểu về vấn đề tranh chấp chung cư, ông Phạm Hồng Hà cho biết, qua thanh tra chưa phát hiện trường hợp nào lạm dụng quỹ bảo trì chung cư. Ông dẫn chi tiết, kiểm tra 92 dự án chung cư, thanh tra xây dựng đã xử phạt hành chính 1,3 tỷ đồng và đưa ra yêu cầu biện pháp khắc phục hậu quả với 11 chủ đầu tư không bàn giao, hoặc chậm bàn giao. Theo ông, hiện chưa vụ việc nào về lạm dụng quỹ bảo trì chung cư được chuyển sang cơ quan điều tra.
Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội cho rằng, hành vi chiếm đoạt quỹ bảo trì chung cư đã cấu thành tội phạm mà ở khoản nặng nhất là ở khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự. Việc thanh tra Bộ Xây dựng không phát hiện ra chứng tỏ hoặc là năng lực pháp luật của thanh tra yếu hoặc không làm hết trách nhiệm.
Thuận Phong
‘Om’ quỹ bảo trì, ông chủ chung cư 'dát vàng' ở Hà Nội bị phạt trăm triệu
- Công ty TNHH Hòa Bình - chủ đầu tư chung cư “dát vàng” Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng) vừa bị UBND TP Hà Nội phạt 125 triệu đồng do chậm bàn giao quỹ bảo trì cho Ban quản trị.
" alt="Thanh tra Hà Nội vào cuộc chung cư dát vàng Hoà Bình Green City om quỹ bảo trì">Thanh tra Hà Nội vào cuộc chung cư dát vàng Hoà Bình Green City om quỹ bảo trì
-
Hạ tầng, thế mạnh phát triển vượt bậc của khu Đông Theo thống kê, TP.HCM hiện triển khai 216 dự án hạ tầng giao thông với tổng vốn 350.000 tỷ đồng, trong đó 70% đổ vào khu Đông, góp phần tăng khả năng kết nối với các khu vực như: dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội, nút giao Mỹ Thủy, Đồng Văn Cống, cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, đại lộ Mai Chí Thọ, cầu qua đảo Kim Cương, dự án 4 cầu Thủ Thiêm kết nối về Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi.
Trong đó, có thể kể đến dự án mở rộng đường Đồng Văn Cống (đoạn từ cầu Giồng Ông Tố 2 đến nút giao Mỹ Thủy) đã khởi công với vốn đầu tư gần 42 tỷ đồng. Dự án cầu Mỹ Thủy 3 cũng đang được thi công, dự kiến sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Mỹ Thủy 1 và 2 có tổng chiều rộng 60 m cho 12 làn xe. Còn cầu Cát Lái, dự án nối giữa Quận 2, TP.HCM và huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai với tổng mức đầu tư khoảng 7.200 tỷ đồng đang gấp rút triển khai. Bên cạnh đó, dự án đường sắt trung chuyển container, khu công nghiệp Cát Lái giai đoạn 1 cũng sẽ góp phần giảm tải kẹt xe, giúp lưu thông thuận tiện hơn.
Không chỉ hạ tầng giao thông, khu Đông cũng đặc biệt được ưu ái khi năm 2020, TP.HCM trình Quốc hội đề án Khu đô thị sáng tạo với ý tưởng quy hoạch không gian đô thị sáng tạo tích hợp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, thành phố phía Đông trực thuộc TP.HCM sẽ được thành lập trên cơ sở sáp nhập Quận 2, 9 và Thủ Đức, với diện tích 211,57 km2, quy mô hơn 1,169 triệu dân.
Cư dân CitiGrand được thụ hưởng môi trường sống trong lành, xanh mát với mật độ cây xanh cao gấp 9 lần nội thành, liền kề công viên trung tâm 4 ha. Chính những thế mạnh về hạ tầng giao thông, chủ trương phát triển đô thị về hướng Đông, thị trường bất động sản nơi đây cũng trở nên sôi động hơn. Hiện nay, giá bất động sản khu vực này tiếp tục tăng bởi nguồn cung khan hiếm do TP.HCM siết chặt thủ tục pháp lý với dự án nhà ở, nguồn cung mới ít, sự điều chỉnh bảng giá đất giai đoạn 2019-2024, quỹ đất ngày càng hẹp... Nếu xét ở góc độ chọn nơi an cư, các quận khu Đông vẫn là lựa chọn hấp dẫn bởi mật độ cây xanh cao, quy hoạch bài bản, giao thông thuận tiện, tiện ích đầy đủ…
Nếu đã nhắc đến khu Đông, không thể không nhắc đến Khu đô thị Cát Lái, Quận 2 đang phát triển vượt trội với nhiều dự án chất lượng, được xem là khu đô thị mới, đô thị của tri thức.
Ngoài hạ tầng giao thông hoàn thiện, mật độ cây xanh cao gấp 9 lần nội thành, từ đây, chỉ mất 9 phút đến Phú Mỹ Hưng và 15 phút để đến Quận 1, 5-10 phút đến Estella Place, Vincom Mega Mall, Mega Market… Ngoài ra, nơi đây còn có hàng loạt tiện ích nội khu chất lượng với hệ thống trường chuẩn quốc gia như Mầm non Sơn Ca, Tiểu học Mỹ Thủy, trụ sở Tòa phúc thẩm TAND tối cao TP.HCM; công viên trung tâm 4 ha, dự án trường ĐH Quản lý và Công nghệ TP.HCM (UMT) sắp khởi công, siêu thị My Market, hệ thống nhà thuốc, cửa hàng tiện lợi.
CitiGrand - không gian sống xanh lý tưởng tại Quận 2
Không chỉ phát triển nhanh chóng về hạ tầng, tiện ích cùng cộng đồng dân cư văn minh, Khu đô thị Cát Lái ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư lẫn khách hàng an cư bởi nơi đây hiện hữu những dự án nhà ở chất lượng.
Trong số các dự án nổi bật như CitiAlto, CitiEsto, CitiSoho, CitiHome, CitiBella, Lavila Đông Sài Gòn, CitiGrand chính là dự án mới nhất, nhận được nhiều sự quan tâm và là điểm sáng của thị trường khu Đông năm 2020. CitiGrand sở hữu 666 căn hộ 2PN, 2WC, mang đến cơ hội đầu tư lẫn an cư chất lượng.
Được mệnh danh là nơi kiến trúc giao hòa cùng thiên nhiên, điểm nhấn nổi bật nhất của CitiGrand chính là 6 lõi xanh thông tầng và hệ thống tiện ích được đặt trên đỉnh tòa nhà với hồ bơi vô cực, phòng gym, khu BBQ, khu vui chơi trẻ em, thẻ từ an ninh, sảnh đón sang trọng... Đặc biệt, tất cả căn hộ đều có 2 mặt thoáng, cửa kính rộng lớn từ sàn đến trần.
Sở hữu phong cách kiến trúc đương đại đặc sắc, tiện ích vượt trội và được phát triển bởi Kiến Á, Tập đoàn bất động sản tốt nhất Việt Nam 2019, CitiGrand là lựa chọn hàng đầu dành cho thị dân trẻ thành đạt đang tìm kiếm không gian sống xanh lý tưởng tại Khu đô thị Cát Lái, Quận 2.
AMảng xanh được bắt gặp khắp nơi, dọc lối đi, trong khu vườn... đem đến sự tươi mới cho không gian sống, tạo nên nhiều lớp cảm xúc và sự trải nghiệm thú vị về tổ ấm thực sự. CitiGrand
Vị trí:
- Trung tâm Khu đô thị Cát Lái 152 ha, P. Cát Lái, Quận 2, TP.HCM
- Kết nối trực tiếp công viên trung tâm 4 ha
Diện tích khuôn viên: 18.350 m2
Quy mô:
- Tổng số 666 căn hộ, trong đó:
+ 145 căn diện tích: 56,32 - 60,30 m2 (2PN, 2WC, thiết kế chiều cao tầng 5,4 m)
+ 521 căn diện tích: 56,32 - 60,30 m2 (2PN, 2WC)
1 khu Thương mại - Dịch vụ
1 khu Nhà phố thương mại
Website: https://www.citigrand.vn
Lệ Thanh
" alt="Bất động sản đông TPHCM">Bất động sản đông TPHCM
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Ban đầu, kết luận giám định tư pháp của Cục Thuế TP Hà Nội xác định, vợ chồng ông Hiển có hành vi gian dối ký hợp đồng chuyển nhượng với giá trị thấp hơn giá chuyển nhượng để trốn thuế thu nhập cá nhân hơn 5,2 tỷ đồng. Khi đó, cơ quan điều tra (CQĐT) đã khởi tố vợ chồng Hiển về tội Trốn thuế.
Nhưng khi vào cuộc điều tra, CQĐT nhận thấy vợ chồng bị cáo có hành vi lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản nên đã khởi tố vợ chồng ông Hiển sang tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
CQĐT xác định, ông Hiển đã sử dụng số tiền bán nhà để mua 2 căn hộ ở khu Ciputra, quận Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội và cho con trai đứng tên. Đối với số tiền còn lại, bị cáo từ chối khai báo.
Căn cứ kết quả hỏi cung và sao kê tài khoản ngân hàng cho thấy, người mua nhà đã chuyển cho bà Liên 119 tỷ đồng. Số tiền này bà Liên khai đã sử dụng hết theo yêu cầu của chồng.
Cụ thể, bà Liên đã chuyển hơn 78 tỷ đồng để mua 2 lô đất tại khu đô thị mới Yên Hòa. Bà còn chuyển 10,9 tỷ đồng để mua 300 cây vàng cho ông Hiển. Việc ông Hiển mang số vàng trên đi đâu, sử dụng như thế nào thì bà Liên không nắm rõ.
Đặc biệt, CQĐT xác minh lai lịch nhân tích ông Hiển cho thấy, bị cáo đã khai báo gian dối họ tên, nhân thân, lý lịch tư pháp trong quá trình công tác.
Cơ quan tố tụng cho rằng, ông Hiển giữ vai trò chính và được hưởng lợi chủ yếu, đồng thời có hành vi đe dọa, ép buộc bà Liên khai báo gian dối, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án. Ông Hiển khai báo không thành khẩn, cản trở việc xác minh, điều tra về nguồn gốc, quá trình sử dụng tiền, tài sản do bản thân phạm tội mà có.
Đưa vụ án ra xét xử nhưng phiên tòa hôm nay đã phải tạm hoãn do không trích xuất được bị cáo.
" alt="Cựu cán bộ Sở TN&MT lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ‘đất vàng’ ở Hà Nội">CQĐT có văn bản kiến nghị Cục Thuế TP Hà Nội chỉ đạo các cơ quan thuế khi phát hiện các giao dịch về bất động sản có giá trị lớn nhưng ghi giá trị thấp hơn giá trị nhà đất do UBND TP Hà Nội quy định, nghi ngờ có hành vi trốn thuế thì cần chuyển hồ sơ sang CQĐT có thẩm quyền để xác minh, làm rõ. Cựu cán bộ Sở TN&MT lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ‘đất vàng’ ở Hà Nội