Lisandro Martinez sa sútLisandro Martinez, từng là hòn đá tảng ở hàng thủ Manchester United, đang phải đối mặt với những câu hỏi nghiêm trọng về phong độ của mình. 29:1748 hôm qua " alt=""/>Nhà vô địch World Cup suy sụp tinh thần
- Sau khi nhận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia, nhiều thủ khoa trên khắp cả nước bày tỏ nguyện vọng xét tuyển vào ngành công an.Thủ khoa cụm thi đại học số 17 tỉnh Lạng Sơn – Nguyễn Thị Kim Ngân với tổng điểm 30 khối C (tính cả 1,5 điểm ưu tiên khu vực), nữ sinh này cho biết năm nay em sẽ nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào Học viện An ninh Nhân dân để nuôi ước mơ trở thành một nữ trinh sát giỏi.
| Nguyễn Thị Kim Ngân - thủ khoa khối C tỉnh Lạng Sơn |
Được biết, ở kỳ thi năm ngoái, Ngân đạt 28 điểm nhưng vẫn trượt trường này vì thiếu 1 điểm. Trải qua quãng thời gian suy sụp, buồn chán, Ngân đăng ký học ngành Hướng dẫn viên du lịch, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Học được một kỳ thì em quyết định bảo lưu để ôn thi lại. Chia sẻ với Vietnamnet, Ngân cho biết rất thương bố mẹ vất vả làm lụng để nuôi con. Chính vì thế, trong quá trình ôn luyện, Ngân tranh thủ đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ. Ngay sau khi biết điểm thi, Ngân đã quay trở lại với công việc phục vụ bàn, rửa bát ở một nhà hàng. Theo thông tin từ báo Tiền Phong, hai thủ khoa học chung Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ (Hòa Bình) – Khương Anh Tú (thủ khoa khối A với 30 điểm) và Vi Phương Thảo (thủ khoa khối C với 31,25 điểm) – đều có nguyện vọng vào học ngành công an. Khương Anh Tú chia sẻ, ngoài đam mê được khoác lên mình bộ trang phục của ngành, lý do em chọn Học viện Cảnh sát để nộp hồ sơ còn là vì để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình. Thủ khoa khối A tỉnh Hòa Bình sinh ra trong một gia đình lao động bình thường: bố là thợ điện, mẹ là thợ may, thu nhập bấp bênh, cuộc sống gia đình tương đối khó khăn. Vậy nên, từ bé Tú không có tiền đi học thêm, không học qua bất kỳ lò luyện nào. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của bản thân, Tú giành được nhiều thành tích xuất sắc: Huy chương Bạc Olympic Toán học các trường khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ, giải Khuyến khích học sinh giỏi Toán cấp quốc gia, 12 năm liền là học sinh giỏi toàn diện.
| Vi Phương Thảo - thủ khoa khối C tỉnh Hòa Bình. Ảnh: Tiền Phong |
Cũng cùng trường với Tú là Vi Phương Thảo – thủ khoa khối C tỉnh Hòa Bình, với mơ ước sẽ đỗ ngành Điều tra trinh sát, Trường Học viện An ninh Nhân dân. Thảo cho biết được trở thành chiến sĩ công an là mơ ước từ nhỏ của em. Sự khổ luyện đã mang lại cho em điểm số xuất sắc: Văn 8.75, Lịch sử 9,25 và Địa lý 9,75. Do em thuộc vùng dân tộc 2 nên được cộng điểm ưu tiên khu vực 3.5 điểm, trở thành thủ khoa khối C tỉnh Hòa Bình năm nay.
| Tôn Thị Nhung - á khoa khối C tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Công an Nhân dân |
Tương tự trường hợp của Kim Ngân, á khoa khối C cả nước Tôn Thị Nhung từng thiếu 0,25 điểm để trúng tuyển Học viện An ninh Nhân dân năm ngoái, nhưng quay lại trong kỳ thi năm nay, Nhung đạt tổng điểm 3 môn 28,25, cộng thêm 3,5 điểm ưu tiên khu vực và dân tộc. Với 31,75 điểm, cô nữ sinh Trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn tự tin năm nay em sẽ đạt được ước mơ khoác áo chiến sĩ công an. Chia sẻ với báo Công an Nhân dân, Nhung cho biết, năm ngoái, mọi người cũng động viên em đăng ký trường đại học khác nhưng em vẫn kiên định với ước mơ của mình nên quyết định ôn luyện lại một năm. Gia đình nữ sinh dân tộc Nùng thuộc diện hộ nghèo của xã. Bố mẹ làm nông nuôi 4 chị em ăn học, trong đó Nhung còn một chị gái đang học ĐH Bách khoa Hà Nội, khiến cuộc sống gia đình càng thêm chật vật. Ý thức được hoàn cảnh gia đình, em luôn nỗ lực trong học tập và đạt được những thành tích đáng nể: lớp 11 và 12 đạt giải Ba kỳ thi học sinh giỏi Lịch sử cấp tỉnh.
| Lê Đình Nguyên - thủ khoa khối A tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Công an Nhân dân |
Lê Đình Nguyên – nam sinh Trường THPT Quảng Xương 1 (Thanh Hóa) trở thành thủ khoa khối A của tỉnh với tổng điểm 28,85. Do điều kiện gia đình khó khăn, bố mẹ nuôi cùng lúc 2 chị em học đại học nên Nguyên cho biết sẽ chọn Học viện An ninh để bớt gánh nặng cho bố mẹ. Ngoài ra, em cho rằng môi trường quân đội sẽ giúp em rèn luyện mình tốt hơn.
| Trần Trung Dũng - thủ khoa khối A1 tỉnh Nam Định |
Chính sách miễn học phí của các trường quân đội cũng là một yếu tố khiến thủ khoa khối A1 tỉnh Nam Định cân nhắc chọn học ngành an ninh. Trần Trung Dũng – học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong đạt điểm số khối A1: Toán 9,5, tiếng Anh 9,65 và Vật lý 9,8. " alt=""/>Nhiều thủ khoa mơ ước làm công an
Thực ra, dạy học online hay dạy học từ xa đã được triển khai từ lâu. Cá nhân tôi tham gia vào các hoạt động này từ khi là sinh viên năm thứ 3 (khoảng năm 2002), lúc bắt đầu tham gia soạn tài liệu cho một đơn vị nước ngoài.Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, những năm gần đây các ứng dụng học online mọc ra như nấm, nhưng thú thực, rất nhiều trường học lại "vờ như không biết". Ngay cả khi đi chấm thi giáo viên dạy giỏi, tôi cũng ít khi thấy được những ứng dụng thiết thực khiến cho bài giảng có màu sắc "công nghệ thông tin". Từ khi công văn 793 của Bộ GD-ĐT ban hành và tôi có viết một vài điều về đánh giá chất lượng dạy học online, thì tôi thấy anh chị em giáo viên, quản lí các trường có vẻ đã quan tâm nhiều hơn. Có những người bày tỏ rằng họ rất bức xúc trước chất lượng dạy online, nhất là hành xử của học sinh (chưa tự học, có bình luận chưa tốt...), tốc độ đường truyền, chất lượng phần mềm, và nhất là phương pháp dạy học của giáo viên. | Phương pháp dạy online đòi hỏi kĩ năng sử dụng công nghệ của giáo viên phải tốt |
Để dạy học online tốt, giáo viên cũng phải tự học, trang bị thêm cho mình kiến thức và kỹ năng. Phương pháp dạy online đòi hỏi kĩ năng sử dụng công nghệ của giáo viên phải tốt. Quan sát các giáo viên được cho là dạy online tốt sẽ thấy, họ rất vất vả để thích ứng với phần mềm dạy học, và rất chăm chỉ rèn luyện, chuyển đổi các hành vi truyền thống sang làm việc với phần mềm như: Soạn bài phải phân nhánh/ phân hóa, phải chú ý những điểm nhấn công nghệ để thu hút, cần có những kĩ thuật hỗ trợ (ví dụ như môn Toán thì không thể thiếu phần mềm dạy học toán)... Bên cạnh đó, phải học cách tương tác, quản lí học sinh tốt. Đây cũng là tiêu chí để phân loại kiểu học online. Có kiểu học mà nhiều người nói đùa khác gì xem phim, vì không có tương tác. Nhưng để thực sự là dạy online thì việc tương tác là quan trọng nhất. Tương tác để đánh giá mức độ tiếp nhận, sự tham gia của người học..., và đặc biệt là tự đánh giá và đánh giá phản hồi. Những điều này đa phần giáo viên chưa để ý đến, vì họ vẫn có thói quen "truyền thụ kiến thức". Trong khi dạy học online thì là một điển hình cho hoạt động hóa người học. Khi đó, người dạy sẽ làm vai trò: thiết kế + tổ chức + ủy thác + đánh giá. Vì vậy giáo viên phải chọn được phần mềm hỗ trợ tương tác tốt. Dạy trực tuyến phải sẵn sàng đối mặt với rủi ro Dạy học online là không ít rủi ro, đòi hỏi "bình đẳng", nghĩa là khoảng cách thầy trò xa về địa lí nhưng cực gần vì có “cái máy”. Cho nên mối quan hệ này dân chủ hơn bao giờ hết, chưa kể có những vấn đề thuộc về kĩ thuật (máy móc, đường truyền, phần mềm ...) khiến cho tương tác không hiệu quả. Do đó tính kiểm soát được của giáo viên không cao bằng dạy trực tiếp. Vì thế, giáo viên hãy thả lỏng và thực sự cầu thị để cải tiến kỹ năng của mình. Một số đồng nghiệp của tôi đã không thành công khi dạy học online những ngày qua, họ đang rất buồn vì nghĩ rằng mình bị tổn thương về danh dự, năng lực dạy online không tương đồng với dạy trực tiếp. Lời tâm sự của tôi dành cho các đồng nghiệp là: Hãy tích cực đón nhận điều đó, và hãy chia sẻ với phụ huynh, với người học rằng “Cô cũng đang tự học, cô nhận ra những gian nan, và cô cần thời gian để làm tốt hơn”. Hãy dũng cảm thử một cách làm mới. Sẽ giống như ngày trẻ, mắc sai lầm, thấy khó khăn... nhưng như thế là ta còn trẻ, còn được có cơ hội để làm. Đừng chống trả, nếu không chúng ta không xứng đáng để dẫn dắt những người trẻ bước vào một thế giới đầy biến động. Không phải nội dung nào cũng dạy được online, và dạy online là không hoàn toàn không có hại Tôi khuyến nghị rằng trẻ em (dưới 10 tuổi) không nên tiếp xúc với máy tính, màn hình tivi, điện thoại quá 2 tiếng / ngày. Ngay cả với con gái lớn của tôi, cháu đã 12 tuổi, nhưng những ngày qua cháu học liên tục (vì trường cháu áp dụng mô hình này) khiến cho sức khỏe của cháu cũng có dấu hiệu bị ảnh hưởng. Tôi sợ nhất là các cháu sẽ bị hại về mắt, chức năng vận động, bệnh cột sống… Còn như một người làm nghiên cứu giáo dục lão thành mà tôi được làm việc cùng đã tỏ ra rất e ngại, khi không có một giải pháp đồng bộ cho trẻ em. Phá vỡ một nhịp điệu sống là một điều gây ra tác hại không hề nhỏ đối với trẻ em, ông nói “Hãy chuẩn bị tinh thần đón nhận tác hại về sinh lý của những đứa trẻ chỉ ở trong nhà và xem màn hình, hãy đem những hiểu biết tâm lí để áp dụng ra hành động, và hãy đóng vai chúng, cô Thơ ạ”. |
Chu Cẩm Thơ Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục giảm nhẹ chương trình- Đó là một trong những nội dung thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch Covid-19. " alt=""/>Cô cũng đang phải tự học cách dạy online
- Tin HOT Nhà Cái
-
|