Bộ Công an vừa ban hành thông tư số 65 quy định kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông để được phục hồi điểm giấy phép lái xe.

Người tham gia kiểm tra là người có bằng lái xe bị trừ hết điểm. Việc kiểm tra giúp họ được phục hồi số điểm này.

Còn cơ quan thực thi là Cục Cảnh sát giao thông hoặc Phòng Cảnh sát giao thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Nội dung kiểm tra gồm: Lý thuyết kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ căn cứ theo câu hỏi sát hạch lý thuyết để cấp bằng lái và các bài mô phỏng những tình huống giao thông trên máy tính do Bộ Giao thông vận tải quy định.

Người có bằng lái xe bị trừ hết điểm sẽ phải làm bài kiểm tra để được phục hồi điểm.

Người có bằng lái xe bị trừ hết điểm sẽ phải làm bài kiểm tra để được phục hồi điểm.

Đối với kiểm tra lý thuyết, người dự kiểm tra thực hiện bài trắc nghiệm trên máy tính theo phần mềm. Còn với kiểm tra kiến thức theo mô phỏng, thí sinh xử lý các tình huống giao thông theo mô phỏng trên máy tính.

Về thời gian, kết cấu bài kiểm tra và kết quả đạt yêu cầu, người dự kiểm tra có bằng lái hạng A, A1 và B1 làm bài trong 19 phút. Kết cấu bài kiểm tra gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt (câu hỏi điểm liệt là những tình huống đơn giản nhất mà bất kỳ người lái xe nào cũng phải thuộc khi điều khiển phương tiện trên đường).

Với hạng A1, kết quả từ 21/25 điểm trở lên là đạt yêu cầu nhưng nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Tương tự, hạng A và B1, thời gian làm bài thi vẫn 19 phút. Kết quả đạt từ 23/25 điểm trở lên là đạt yêu cầu, nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Tiếp theo, người dự kiểm tra có giấy phép lái xe hạng B làm bài kiểm tra trong 20 phút, gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu được tính là điểm liệt. Kết quả đạt từ 27/30 điểm trở lên là đạt yêu cầu, trừ trường hợp đủ điểm nhưng trả lời sai vào câu hỏi được tính là điểm liệt.

Người dự kiểm tra có bằng lái xe hạng C1 làm bài trong 22 phút để trả lời 35 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt. Kết quả đạt từ 32/35 điểm trở lên là đạt yêu cầu nếu không trả lời sai vào câu điểm liệt.

Người có bằng lái các hạng D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE cùng làm bài kiểm tra trong thời gian 26 phút với 45 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt.

Tương tự như các hạng bằng lái nêu trên, kết quả đạt từ 41/45 điểm trở lên là đạt yêu cầu. Nếu có kết quả từ 41/45 điểm trở lên nhưng trả lời sai vào câu hỏi được tính là điểm liệt thì không đạt yêu cầu.

Người có bằng lái hạng C làm bài kiểm tra trong 24 phút, trả lời 40 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm và có 1 câu điểm liệt. Kết quả đạt từ 36/40 điểm trở lên là đạt yêu cầu nhưng nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Cũng theo thông tư mới, thời gian kiểm tra phần mô phỏng không quá 10 phút, gồm 10 câu hỏi mô phỏng các tình huống giao thông tương ứng với 10 điểm. Mỗi câu hỏi có số điểm tối đa là 5 điểm và tối thiểu 0 điểm.

"Số điểm đạt được của người dự kiểm tra tương ứng với thời điểm nhận biết và xác định tình huống tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông thông qua việc tương tác với máy tính có cài đặt phần mềm mô phỏng. Người dự kiểm tra đạt từ 35/50 điểm trở lên là đạt yêu cầu",thông tư quy định.

Giấy phép lái xe của người dân sẽ có 12 điểm. Quá trình tham gia giao thông, tùy vào từng lỗi vi phạm mà tài xế sẽ bị trừ 2-12 điểm.

Trường hợp giấy phép lái xe bị trừ hết điểm, tài xế không được lái xe theo giấy phép đó trong thời gian ít nhất 6 tháng. Sau đó, tài xế phải tham gia kiểm tra nội dung kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Minh Tuệ" />

Tài xế thi phục hồi điểm bằng lái xe, trả lời sai 1 câu điểm liệt vẫn trượt

Thể thao 2025-04-04 08:22:51 7

Bộ Công an vừa ban hành thông tư số 65 quy định kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự,àixếthiphụchồiđiểmbằngláixetrảlờisaicâuđiểmliệtvẫntrượlịch thi dau mu an toàn giao thông để được phục hồi điểm giấy phép lái xe.

Người tham gia kiểm tra là người có bằng lái xe bị trừ hết điểm. Việc kiểm tra giúp họ được phục hồi số điểm này.

Còn cơ quan thực thi là Cục Cảnh sát giao thông hoặc Phòng Cảnh sát giao thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Nội dung kiểm tra gồm: Lý thuyết kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ căn cứ theo câu hỏi sát hạch lý thuyết để cấp bằng lái và các bài mô phỏng những tình huống giao thông trên máy tính do Bộ Giao thông vận tải quy định.

Người có bằng lái xe bị trừ hết điểm sẽ phải làm bài kiểm tra để được phục hồi điểm.

Người có bằng lái xe bị trừ hết điểm sẽ phải làm bài kiểm tra để được phục hồi điểm.

Đối với kiểm tra lý thuyết, người dự kiểm tra thực hiện bài trắc nghiệm trên máy tính theo phần mềm. Còn với kiểm tra kiến thức theo mô phỏng, thí sinh xử lý các tình huống giao thông theo mô phỏng trên máy tính.

Về thời gian, kết cấu bài kiểm tra và kết quả đạt yêu cầu, người dự kiểm tra có bằng lái hạng A, A1 và B1 làm bài trong 19 phút. Kết cấu bài kiểm tra gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt (câu hỏi điểm liệt là những tình huống đơn giản nhất mà bất kỳ người lái xe nào cũng phải thuộc khi điều khiển phương tiện trên đường).

Với hạng A1, kết quả từ 21/25 điểm trở lên là đạt yêu cầu nhưng nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Tương tự, hạng A và B1, thời gian làm bài thi vẫn 19 phút. Kết quả đạt từ 23/25 điểm trở lên là đạt yêu cầu, nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Tiếp theo, người dự kiểm tra có giấy phép lái xe hạng B làm bài kiểm tra trong 20 phút, gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu được tính là điểm liệt. Kết quả đạt từ 27/30 điểm trở lên là đạt yêu cầu, trừ trường hợp đủ điểm nhưng trả lời sai vào câu hỏi được tính là điểm liệt.

Người dự kiểm tra có bằng lái xe hạng C1 làm bài trong 22 phút để trả lời 35 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt. Kết quả đạt từ 32/35 điểm trở lên là đạt yêu cầu nếu không trả lời sai vào câu điểm liệt.

Người có bằng lái các hạng D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE cùng làm bài kiểm tra trong thời gian 26 phút với 45 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm, trong đó có 1 câu hỏi được tính là điểm liệt.

Tương tự như các hạng bằng lái nêu trên, kết quả đạt từ 41/45 điểm trở lên là đạt yêu cầu. Nếu có kết quả từ 41/45 điểm trở lên nhưng trả lời sai vào câu hỏi được tính là điểm liệt thì không đạt yêu cầu.

Người có bằng lái hạng C làm bài kiểm tra trong 24 phút, trả lời 40 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi được tính 1 điểm và có 1 câu điểm liệt. Kết quả đạt từ 36/40 điểm trở lên là đạt yêu cầu nhưng nếu sai câu hỏi điểm liệt vẫn trượt.

Cũng theo thông tư mới, thời gian kiểm tra phần mô phỏng không quá 10 phút, gồm 10 câu hỏi mô phỏng các tình huống giao thông tương ứng với 10 điểm. Mỗi câu hỏi có số điểm tối đa là 5 điểm và tối thiểu 0 điểm.

"Số điểm đạt được của người dự kiểm tra tương ứng với thời điểm nhận biết và xác định tình huống tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông thông qua việc tương tác với máy tính có cài đặt phần mềm mô phỏng. Người dự kiểm tra đạt từ 35/50 điểm trở lên là đạt yêu cầu",thông tư quy định.

Giấy phép lái xe của người dân sẽ có 12 điểm. Quá trình tham gia giao thông, tùy vào từng lỗi vi phạm mà tài xế sẽ bị trừ 2-12 điểm.

Trường hợp giấy phép lái xe bị trừ hết điểm, tài xế không được lái xe theo giấy phép đó trong thời gian ít nhất 6 tháng. Sau đó, tài xế phải tham gia kiểm tra nội dung kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Minh Tuệ
本文地址:http://live.tour-time.com/html/584e898980.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà

CEO 1.png
 Oniiz vinh dự được đồng hành cùng Mr World Vietnam 2024 với tư cách đồng tài trợ

Tại buổi họp báo Mr World Vietnam 2024, Vũ Ngọc Hải - CEO Công ty TNHH Deman với nhãn hàng Oniiz - chia sẻ: “Oniiz ra đời vì chúng tôi tin rằng mọi người đàn ông đều xứng đáng được chăm sóc và tôn trọng. Ở Việt Nam, người đàn ông không chỉ là trụ cột của gia đình, mà còn là hình mẫu cho con cái. Chúng tôi muốn giúp họ tự tin hơn trong cuộc sống hàng ngày”.

CEO 2.jpg
CEO Vũ Ngọc Hải (ở giữa) tại sự kiện Mr World Vietnam 2024 

Cũng theo ông Hải, Oniiz không chỉ là một sản phẩm chăm sóc cơ thể mà còn là người bạn đồng hành của phái mạnh. Với Oniiz, đàn ông sẽ trở thành phiên bản tốt nhất của chính họ, xuất sắc trong vai trò của mình và phát triển trong cộng đồng. Những sản phẩm của Oniiz được thiết kế đặc biệt để đáp ứng mọi nhu cầu chăm sóc cá nhân của nam giới, giúp họ tự tin và tỏa sáng hơn mỗi ngày.

“Các sản phẩm chăm sóc cá nhân của Oniiz đều đảm bảo cao về chất lượng cũng như độ an toàn, được phát triển từ các thành phần tự nhiên, phù hợp cho da và sức khỏe. Sản phẩm của Oniiz bao gồm bọt vệ sinh nam giới và các sản phẩm dưỡng da, chăm sóc cơ thể khác. Oniiz cam kết mang lại sự tự tin, thoải mái và phong cách sống lành mạnh cho phái mạnh”, ông Hải chia sẻ.

CEO 3.jpg
 CEO Vũ Ngọc Hải và bà Phạm Kim Dung trong lễ ký kết hợp tác đồng tài trợ

Với tinh thần trên, Mr World Vietnam 2024 là một nền tảng để tôn vinh bản lĩnh, sự tự tin và phong cách sống của nam giới. Đây cũng là những giá trị mà Oniiz hướng tới trong suốt những năm qua. Oniiz hợp tác với Mr World Vietnam 2024 để tổ chức các hoạt động, chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích nam giới tự tin hơn. Hình ảnh người đàn ông Việt Nam chăm chỉ, kiên định là nguồn cảm hứng lớn cho Oniiz.

CEO 4.jpg
ACEO Vũ Ngọc Hải và bà Phạm Kim Dung ký hợp tác đồng tài trợ

Sự kết hợp giữa Mr World Vietnam 2024 và Oniiz chính là cơ hội để cả hai bên truyền cảm hứng và lan tỏa những điều tích cực tới cộng đồng.

Vĩnh Phú

">

Oniiz cùng Mr World Vietnam 2024 tôn vinh phong cách nam giới hiện đại

anh 1.jpg
 Chuỗi hoạt động InnovaConnect được tổ chức tại Việt Nam với sự tham gia của các giáo sư, chuyên gia hàng đầu thế giới 

Dự kiến trong năm 2024, quỹ VinFuture sẽ phối hợp với các trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu Việt Nam để tổ chức 3 sự kiện InnovaConnect.

InnovaConnect đầu tiên diễn ra từ ngày 15 - 17/4/2024 với đối tác đồng tổ chức là Đại học Bách khoa Hà Nội. 

Điểm nhấn của sự kiện là tọa đàm khoa học với chủ đề “Hệ thống bán dẫn tiên tiến cho thế giới bền vững”, diễn ra vào lúc 14h -- 15h30 ngày 17/4 tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Buổi tọa đàm có sự xuất hiện của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn thế giới như GS. Lee Young Hee - Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KAST) và GS. Park Inkyu - Giáo sư chủ nhiệm tại Khoa Kỹ thuật Cơ khí thuộc Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST). 

Trong đó, GS. Lee Young Hee hiện là Giám đốc Trung tâm Vật lý Cấu trúc Nano Tích hợp (CINAP) thuộc Viện Khoa học Cơ bản (IBS) tại Đại học Sungkyunkwan (SKKU), với hơn 80.000 trích dẫn khoa học, chỉ số h-index là 135. GS. Park Inkyu đạt Giải thưởng Top 10 công nghệ nano Hàn Quốc 2023, Giải thưởng Sáng kiến Nano 2023 được trao bởi Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và truyền thông Hàn Quốc (MSIT). 

Đại diện cộng đồng khoa học Việt Nam sẽ trình bày tại buổi hội thảo là GS. Nguyễn Đức Hòa, Phó hiệu trưởng Trường Vật liệu tại Đại học Bách Khoa Hà Nội. GS. Hòa đã công bố trên 150 bài báo quốc tế uy tín và tổng trích dẫn hơn 7.500 lần, với chỉ số h-index là 54.

Các giáo sư sẽ chia sẻ về những xu hướng công nghệ mới nhất, trao đổi về những kế hoạch hợp tác để hỗ trợ xây dựng chương trình nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, hợp tác xây dựng khung chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành bán dẫn của Việt Nam.

anh 2.jpg
 Gần 1.000 giảng viên, nhà nghiên cứu và sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội dự buổi giao lưu cùng GS. Martin Green (Đại học New South Wales, Australia) và GS. Stanley Whittingham (Đại học Binghamton, Đại học Bang New York, Hoa Kỳ) trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học & Công nghệ VinFuture 2023 vào tháng 12/2023 

Chia sẻ về ý tưởng ra đời chuỗi sự kiện InnovaConnect, TS. Lê Thái Hà, Giám đốc điều hành quỹ VinFuture cho biết: “Một trong những sứ mệnh quan trọng của quỹ VinFuture là để thế giới có cái nhìn toàn diện hơn về Việt Nam với tư cách là một quốc gia đang nỗ lực thúc đẩy và ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ, từ đó dần khẳng định vị thế đất nước trên bản đồ khoa học công nghệ thế giới. Thông qua chuỗi sự kiện InnovaConnect, VinFuture tiếp tục đẩy mạnh việc lan tỏa các mô hình, công nghệ, giải pháp tiêu biểu, cũng như mối quan hệ hợp tác giữa các trường, viện nghiên cứu hàng đầu Việt Nam với thế giới để cùng sáng tạo nên những công nghệ hữu ích, có tác động tích cực đến cuộc sống nhân loại”.

Trước InovaConnect, quỹ VinFuture đã tổ chức 14 tọa đàm khoa học InnovaTalk (trực tuyến) với sự tham gia của hàng ngàn chuyên gia, nhà khoa học và nghiên cứu sinh xuất sắc từ khắp nơi trên thế giới. Bên cạnh giá trị lớn lao mà giải thưởng VinFuture mang lại, các hoạt động hỗ trợ thúc đẩy phát triển khoa học c-ông nghệ của quỹ VinFuture trong suốt hơn 3 năm qua đã và đang mang tới tầm vóc và uy tín quốc tế mới cho nền khoa học -công nghệ Việt Nam, đồng thời góp phần mở ra những cơ hội hợp tác để phát triển các dự án khoa học công nghệ tiềm năng trong tương lai. 

Đăng ký tham dự tọa đàm khoa học “Hệ thống bán dẫn tiên tiến cho thế giới bền vững” vào lúc 14h chiều ngày 17/4/2024 tại đường link sau: https://forms.gle/ze7sXDdBSzLuYUke9 

Phương Cúc

">

Quỹ VinFuture khởi động chuỗi sự kiện kết nối InnovaConnect 2024

Đại học Giao thông Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Ảnh: SCMP

Nhà trường cũng mong muốn sinh viên có thể tạo ra những đột phá trong tư duy độc lập, giải quyết vấn đề và ứng dụng toàn diện, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệp tương lai. 

Việc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc là thách thức đối với mô hình giáo dục truyền thống (chỉ chú trọng thi cử). Bởi nó yêu cầu cao hơn về tính sáng tạo và chất lượng toàn diện của sinh viên.

Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?

Một số người cho rằng CET đang bị phóng đại quá mức. "Kỳ thi tiếng Anh ở Trung Quốc (CET) trở thành tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp ĐH và là ‘thước đo' đánh giá trình độ người lao động của các nhà tuyển dụng. Điều này đi ngược lại mục đích ban đầu tổ chức kỳ thi".

Do đó, những năm qua, một số trường ĐH thay thế kỳ thi tiếng Anh hoặc loại bỏ yêu cầu về bằng cấp của ngôn ngữ này như một tiêu chí để tốt nghiệp. Thậm chí, năm 2021, chính quyền TP Thượng Hải đã cấm các trường tiểu học tổ chức kỳ thi cuối kỳ bằng tiếng Anh nhằm giảm bớt gánh nặng học tập cho học sinh.

Trả lời câu hỏi: "Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?", chuyên gia cho rằng, các trường ĐH cần xem xét đến đặc thù và tính chất từng ngành học. 

Ông Lư Hiểu Đông - giáo sư ĐH Bắc Kinh, cho rằng: "Một số trường ĐH có thể không dùng kết quả kỳ thi tiếng Anh (CET) là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên. Tuy nhiên, việc cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh để phù hợp với thực tại là điều nên làm. Quyết định của ĐH Giao thông Tây An được dựa trên năng lực thực tế của sinh viên. 

Để quyết định có loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc hay không, mỗi trường ĐH cần phải đánh giá chính xác các yếu tố sau: Mặt bằng chung về trình độ và động lực học tiếng Anh của sinh viên; Phần trăm tỷ lệ giáo trình và tài liệu môn học bằng tiếng Anh đối với từng chuyên ngành”.

Với sự phát triển của thời đại ngày nay, nhìn chung trình độ tiếng Anh của sinh viên các trường ĐH đã cải thiện, ông Trần Chí Văn - Tổng biên tập Báo Giáo dục Trung Quốc trực tuyến, cho hay.

"Sinh viên các trường ĐH top đầu ở Trung Quốc, phần lớn trình độ tiếng Anh ở mức ổn định, thậm chí là xuất sắc. Do đó, các trường này đã quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tôn trọng các trường ĐH không đồng tình với quan điểm này", ông nói thêm.

Ngoài ra, ông Trần Chí Văn cũng nhấn mạnh: "Trước đó, việc quyết định chọn tiếng Anh là môn bắt buộc của các trường không sai. Hiện tại, một số trường đại học thông báo tiếng Anh không phải là môn bắt buộc cũng chưa chắc đúng". 

Lý giải điều này, ông cho rằng mỗi thời điểm và giai đoạn, trình độ tiếng Anh của người học sẽ khác nhau. "Do đó, việc cân nhắc tiếng Anh có phải là môn bắt buộc không của mỗi trường sẽ khác nhau. Sự lựa chọn của các trường phụ thuộc vào trình độ của sinh viên", ông Trần Chí Văn chia sẻ. 

Loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc nhưng nhiều yêu cầu cao hơn

Khi loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc đồng nghĩa các trường ĐH có nhiều yêu cầu cao hơn. Họ chú trọng đến việc trau dồi khả năng ứng dụng tiếng Anh vào thực tế của sinh viên. Đồng thời, thúc đẩy sinh viên không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và hiểu biết văn hóa thông qua thực hành. 

Theo cải cách này, các trường ĐH sẽ tăng cường giảng dạy bằng đánh giá tiếng Anh nói, phát triển khả năng đọc và các khía cạnh khác. Cụ thể là yêu cầu sinh viên phải viết, trình bày bài tập, đề tài và đồ án tốt nghiệp bằng tiếng Anh. 

Ảnh minh họa: Baidu

Trên đây là các nhân tố quan trọng để cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh áp dụng được vào thực tế, không chú trọng điểm số. Việc chuyển đổi này, giúp sinh viên giảm bớt gánh nặng thi cử và đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Việc một trường ĐH top đầu ở Trung Quốc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc mở ra cuộc cải cách trong lĩnh vực giáo dục: Tiến bộ theo thời đại; Thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội; Chuyển từ giáo dục định hướng thi cử sang giáo dục phát triển toàn diện đối với người học.

Theo NetEase

">

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc

Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên

Trên mạng xã hội những giờ qua lan truyền chóng mặt hình ảnh về việc sinh viên ở TP.HCM rồng rắn xếp hàng từ nửa đêm để lấy số thứ tự đăng ký thi chứng chỉ TOEIC.

Nguồn cơn của sự việc này là vì hiện nay, hầu hết các trường đại học, học viện trên cả nước đều yêu cầu sinh viên phải có chứng chỉ Tiếng Anh TOEIC mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp.

Vì vậy, trước thông tin TOEIC thay đổi cấu trúc đề thi, số lượng câu mỗi phần từ ngày 15/2/2019..., khi trung tâm IIG đã mở đăng kí cho đợt thi tháng 1, sinh viên TP.HCM nháo nhào đến “kiếm suất”. 

Chia sẻ những hình ảnh về buổi đăng ký thi TOEIC này trên trang cá nhân, Nguyễn Hoài Thương (sinh viên một trường đại học ở TPHCM) phải dùng đến từ “ám ảnh”.

Thương cho biết dù đến địa điểm đăng ký từ lúc 3h45 sáng, nhưng phải đến gần 9h mới hoàn thành thủ tục sau khi “vật lộn”, chen chúc với hàng nghìn sinh viên khác.

{keywords}
Hoài Thương tới địa điểm đăng ký từ tờ mờ sáng 

 

{keywords}
Hàng nghìn sinh viên khác cũng đến sớm không kém. Ảnh: Hoài Thương

 

{keywords}
Ảnh: Hoài Thương

 

{keywords}
Chen kín cầu thang các tầng. Ảnh: Hoài Thương

 

{keywords}
Một sinh viên may mắn lấy được phiếu hện. Nhưng 340 người nữa mới tới lượt sinh viên này vào đăng ký. Ảnh: Doan Nguyen.

 

{keywords}
Hàng nghìn sinh viên vẫn tiếp tục xếp hàng chờ đến lượt đăng ký thi. Ảnh: Nguyễn Đức

Mới 3h sáng đã kín người xếp hàng, buổi chiều 13h30 mới mở cửa nhưng từ hơn 12h đã thông báo hết lượt đăng ký. Nhiều người đành bỏ về chờ ngày tiếp theo.

Cấu trúc đề thi TOEIC mới có thực sự làm khó sinh viên?

Theo Báo Hoa học trò, ngày 15/8 vừa qua, Tổ chức Giáo dục IIG Việt Nam - đơn vị đại diện của Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ (ETS) thông báo ETS chính thức cập nhật cấu trúc bài thi TOEIC mới bắt đầu từ ngày 15/2/2019.

Theo ý kiến của Tổ chức này, đề thi TOEIC mới sẽ không khó hơn nhiều so với đề thi cũ, điều khác biệt duy nhất là xuất hiện những dạng bài tập mới, từ vựng cũng gần với thực tiễn đời sống hơn.

Những câu hỏi trong đề thi TOEIC mới sẽ được thiết kế để bám sát việc sử dụng tiếng Anh phổ thông trong môi trường làm việc và giao tiếp thường ngày tại các vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới.

Đây là một điểm sẽ khiến các bạn sinh viên yên tâm hơn phần nào đó là cấu trúc mới không có sự thay đổi khác biệt nào về thang điểm, mức độ khó dễ, số lượng và độ dài các phần thi.

Đối với phần thi TOEIC Listening sẽ vẫn giữ nguyên số câu hỏi 100 câu và thời gian thi. Tuy nhiên, các Part trong phần nghe có sự thay đổi số câu. Cụ thể:

- Phần 1 mô tả tranh: Từ 10 câu giảm xuống còn 6 câu.

- Phần 2 hỏi đáp: Từ 30 câu giảm xuống còn 25 câu.

- Phần 3 hội thoại ngắn: Từ 30 câu tăng lên 39 câu, xuất hiện hội thoại 3 người, thêm dạng bài thi nghe kết hợp biểu đồ, bảng biểu cho sẵn.

- Phần 4 bài nói chuyện, độc thoại: Giữ nguyên 30 câu.

Phần thi TOEIC Reading giữ nguyên số lượng câu hỏi và thời gian, chỉ thay đổi trong các Part. Cụ thể:

- Phần 5 hoàn thành câu: Giảm 10 câu còn 30 câu.

- Phần 6 hoàn thành đoạn văn: Tăng 6 câu lên 16 câu. Sẽ có dạng bài thi điền cả câu.

- Phần 7 đoạn đơn: Tăng 4 câu lên 29 câu.

- Phần 8 đoạn kép: Giữ nguyên 25 câu.

Chuẩn đầu ra – hiểu thế nào cho đúng?

Theo Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT): “Việc qui định chuẩn đầu ra về ngoại ngữ là thiện ý của Bộ GDĐT thực hiện một trong các mục tiêu của đề án ngoại ngữ và khung trình độ quốc gia đối với người tốt nghiệp đại học phải có trình độ ngoại ngữ 3/6 trong khung ngoại ngữ 6 bậc.

Như vậy, nhà trường phải thiết kế chương trình tổ chức dạy học sao cho sinh viên đạt được tiêu chuẩn này. Nhà trường có thể đã thiếu các giải pháp cụ thể đạt được chuẩn đầu ra về ngoại ngữ.

Để đạt được chuẩn này bó gọn trong chương trình đào tạo đòi hỏi nhà trường, giảng viên phải tổ chức bố trí sắp xếp thời lượng học tập để đạt được chuẩn đầu ra trong khung học phí mà người học đã nộp.

Nói cách khác, người học học theo chương trình và nộp học phí thì nhà trường phải có trách nhiệm đào tạo sinh viên đạt chuẩn đầu ra của chương trình nói chung và chuẩn đầu ra của môn học ngoại ngữ nói riêng”.

TS Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GDĐT - cho hay, chuẩn đầu ra chính là những năng lực người học sẽ có được sau khi tham gia khóa đào tạo của nhà trường, là thứ nhà trường cam kết với người học.

Ví dụ, nhà trường cam kết chuẩn đầu ra môn tiếng Anh là 450 TOEIC, thì trường phải thiết kế chương trình giảng dạy, đánh giá môn tiếng Anh như thế nào để sinh viên sau khi tích lũy đủ tín chỉ và thi qua môn học đó là đã đạt chuẩn đầu ra.

Theo Báo Lao Động

Ngân Anh tổng hợp

Gần 90% sinh viên phải học thêm tiếng Anh ở ngoài trường đại học

Gần 90% sinh viên phải học thêm tiếng Anh ở ngoài trường đại học

Chỉ gần 11% sinh viên hoàn toàn học tiếng Anh theo chương trình của nhà trường, số còn lại tìm phương thức học bổ sung bởi lo ngại không đáp ứng được yêu cầu đầu ra của trường cũng như nhà tuyển dụng.

">

'Né' đề TOEIC mới, sinh viên sài Gòn rồng rắn đăng ký thi từ 3h sáng

Do đó, một số người cho rằng nhà trường cũng cần nỗ lực cải thiện chương trình giảng dạy. Đồng thời cân nhắc việc tuyển dụng giảng viên nước ngoài và các tài năng giáo dục có tầm nhìn quốc tế gia nhập Đại học Thanh Hoa.

43e66dc6d4cd406aa4308137eb45820d-1-1.jpeg
Hàng nghìn sinh viên xuất sắc của Đại học Thanh Hoa lo lắng khó tốt nghiệp vì trường chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. Ảnh: Sohu

Chia sẻ vấn đề này, đại diện nhà trường cho hay: "Sinh viên Đại học Thanh Hoa sở hữu năng lực vượt trội, nếu chỉ nghiên cứu và đọc tài liệu bằng tiếng mẹ đẻ vẫn chưa đủ. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, đây là cách nhà trường nỗ lực giúp sinh viên cải thiện trình độ. Chúng tôi tin rằng điều này có lợi cho tương lai các em".

Đại diện nhà trường nói thêm, nhận thức sâu sắc việc chuyển đổi này là thách thức lớn đối với cả giảng viên lẫn sinh viên. "Tuy nhiên, tôi hy vọng đây cũng là khởi đầu cho mọi sự tốt đẹp phía trước. Học thêm ngôn ngữ là cách sinh viên chuẩn bị và thể hiện trách nhiệm với tương lai của bản thân". 

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục ngày càng phát triển, thầy và trò Đại học Thanh Hoa nỗ lực làm gương cho các trường trong nước. Học tiếng Anh, không chỉ giúp sinh viên có khả năng trao đổi học thuật với bạn bè quốc tế, còn có thêm cơ hội việc làm và mở rộng phạm vi lựa chọn nhà tuyển dụng.

Việc chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, không đơn thuần chỉ là bước cải cách hay chạy theo xu hướng đa dạng hóa, nhà trường còn mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục quốc tế hóa. Bởi Đại học Thanh Hoa nằm trong đề án 985 là sự kết hợp của chính phủ nước này và Bộ Giáo dục Trung Quốc xây dựng các trường đẳng cấp hàng đầu thế giới.

Hiện tại, ở Trung Quốc Đại học Thanh Hoa là trường tiên phong trong việc chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. 

Theo Sohu

Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.">

Đại học chuyển hơn 700 môn dạy toàn bằng tiếng Anh, sinh viên lo khó ra trường

W-z5935864977566_89173ac304ae9a58dbcabf1e23d6c488.jpg
Trường THCS Giao Thiện, huyện Lang Chánh đang phải tạm dừng hai môn học do thiếu giáo viên. Ảnh: Lê Dương

Cùng chung cảnh trường phải tạm dừng môn học, ông Nguyễn Văn Nhân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yên Khương, huyện Lang Chánh cho biết, theo chỉ tiêu, nhà trường được giao 34 biên chế, nhưng đến nay vẫn còn thiếu giáo viên ở các môn Tin học, tiếng Anh.

“Mọi năm để hoàn thành được các môn học này, huyện phải điều giáo viên liên trường về giảng dạy. Đến nay đã gần 2 tháng vẫn chưa có giáo viên nào về”, ông Nhân chia sẻ.

Theo tìm hiểu của VietNamNet, hầu hết các huyện miền núi ở Thanh Hóa như: Quan Hóa, Bá Thước, Mường Lát… đang chung thực trạng thiếu giáo viên, phải tạm dừng dạy một số môn học.

Đơn cử, trên địa bàn huyện Lang Chánh hiện có ít nhất 5 trường tạm dừng học môn Tin học và tiếng Anh.

W-a2Khó tìm nguồn tuyển.jpg
Ông Trịnh Quốc Việt, Hiệu trưởng Trường THCS Giao Thiện chia sẻ về việc thiếu giáo viên. Ảnh: Lê Dương

Khó tìm nguồn tuyển, thiếu kinh phí trả thêm giờ

Ông Nguyễn Ngọc Sơn - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Lang Chánh cho biết, năm học 2024-2025, toàn huyện còn thiếu 92 biên chế so với số lượng tỉnh giao.

Cụ thể, ở khối tiểu học thiếu 38 giáo viên. Trong đó, thiếu nhiều nhất là Trường Tiểu học Yên Thắng 8 giáo viên; Trường Giao Thiện, Trí Nang mỗi trường 6 giáo viên; Trường Tân Phúc 5 giáo viên. Khối THCS thiếu 22 giáo viên, trong đó Trường Lâm Phú 6 giáo viên; Yên Thắng 5 giáo viên; Thị trấn Lang Chánh 5 giáo viên…

Các giáo viên thiếu chủ yếu ở các môn tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Hóa học, Địa lý.

“Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đầu năm tỉnh giao cho huyện 58 chỉ tiêu ký hợp đồng theo Nghị định 111 của Chính Phủ. Đến tháng 5/2024, huyện đã tổ chức tuyển, tuy nhiên chỉ được 25 giáo viên. Cuối tháng 9, phòng GD-ĐT đã có tờ trình đề nghị chủ tịch huyện cho chủ trương hợp đồng giao khoán công việc đối với giáo viên còn thiếu theo biên chế là 92 người nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học”, ông Sơn cho biết.

W-a3Khó tìm nguồn tuyển.jpg
Ở các huyện miền núi, việc tuyển hợp đồng giáo viên khá khó khăn. Ảnh: Lê Dương

Theo ông Sơn, khó khăn nhất bây giờ là nguồn tuyển, bên cạnh đó là kinh phí để hợp đồng giao khoán công việc cho giáo viên. 

Ông Quách Văn Hoan - Trưởng phòng Tài chính huyện Lang Chánh cho biết, huyện đang thiếu gần 100 giáo viên. Để đảm bảo được đủ giờ học, môn học phải có giáo viên dạy thay, dạy thêm giờ.

Tuy nhiên hiện tại, dự toán Sở Tài chính giao nguồn ngân sách theo số người thực, nên kinh phí chỉ đủ chi trả nghiệp vụ chuyên môn cho số giáo viên hiện có.

“Kỳ 2 của năm học 2023-2024 huyện chưa thể cân đối được nguồn chi trả cho giáo viên dạy thêm giờ (5 tháng) là hơn 2,1 tỷ đồng. 4 tháng của kỳ 1 năm học 2024-2025 cũng đang rơi vào tình trạng trên, dự kiến gần 2 tỷ đồng”, ông Hoan cho biết.

Cũng theo ông Hoan, qua con số tính toán trên, phòng tài chính đang tham mưu cho UBND huyện làm văn bản đề nghị với UBND tỉnh bổ sung ngân sách, do huyện không thể cân đối được nguồn.

">

Thiếu giáo viên, nhiều trường ở Thanh Hóa phải dừng một số môn học

友情链接