当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Hoàng Mập tiết lộ bắt đầu thực hiện chế độ giảm cân từ tháng 10/2023. Sau hơn 5 tháng, anh giảm được 27kg nhờ tập luyện, ăn uống khoa học.
“Tôi béo phì nhiều năm, nghệ danh Hoàng Mập từ đó mà ra. Mỗi lần diễn xuất, các tư thế quỳ hay ngồi xổm là tôi thua. Mặt khác, tôi mang trong mình nhiều bệnh như: suy giảm tĩnh mạch, huyết áp cao, hở van tim, tiền đái tháo đường. Bác sĩ hay nói mọi người bị chứng máu nhiễm mỡ còn riêng tôi mỡ nhiễm máu vì quá béo”, anh kể.
Cách đây nửa năm, Hoàng Mập nhận kết quả các chỉ số xét nghiệm đáng báo động. Khi nghe bác sĩ cảnh báo “muốn sống lâu, không nằm một chỗ bắt buộc phải giảm cân”, anh bắt đầu nghiêm túc suy nghĩ vấn đề này.
Hoàng Mập lao vào chế độ giảm cân nghiêm ngặt với sự hỗ trợ của chuyên gia dinh dưỡng. Thực đơn mỗi ngày của anh gồm rau củ quả, cắt gần hết tinh bột, kiêng chất béo… Khẩu phần ăn được điều chỉnh đúng liều lượng, không dư hoặc phát sinh thêm bữa phụ.
Nam nghệ sĩ không ăn các loại trái cây có đường, không uống rượu bia… Bên cạnh đó, anh cũng nhờ công nghệ hiện đại trong thẩm mỹ để đẩy nhanh quá trình phân hủy mỡ nội tạng cơ thể.
![]() | ![]() |
Theo Hoàng Mập, việc giảm cân tùy thuộc lớn vào ý chí mỗi người. Trước đây, nam nghệ sĩ từng lên kế hoạch xuống kg nhưng thất bại vì không chịu được cám dỗ từ các món ăn ngon hay lời rủ rê nhậu nhẹt từ vài người bạn.
“Lần này tôi từ chối mọi lời mời ăn uống, tiệc tùng, quyết tâm đóng cửa ở nhà để giảm cân. Dù khiến bạn bè buồn lòng, tôi chấp nhận vì lo nghĩ sức khỏe”, anh kể.
![]() | ![]() |
Hoàng Mập nói ngoại hình thay đổi của anh khiến vợ con, bạn bè bất ngờ. Một số đồng nghiệp khen anh trẻ trung, năng động hơn. Vài người thậm chí sợ danh hài mắc bệnh nên khuyên anh nên đi bệnh viện khám gấp khiến Hoàng Mập ‘dở khóc dở cười’.
Nhờ sụt ký, Hoàng Mập tự tin khi mặc các bộ trang phục, quần áo mới. Nam nghệ sĩ kể trước phải mặc đồ size 5XL, bị Việt Hương cảnh báo nếu béo quá sẽ không còn áo mặc vừa. Hiện anh thoải mái diện các bộ quần áo kích cỡ nhỏ hơn.
Mức cân nặng của Hoàng Mập lúc này là 123kg. So với trước kia, anh xem đây là thành quả đáng tự hào của bản thân. Nghệ sĩ đặt mục tiêu giảm thêm 23kg để đạt mốc 100kg, sau đó tập luyện để thân hình săn chắc hơn.
Ở tuổi 52, Hoàng Mập tất bật với công việc nghệ thuật, kinh doanh. Nam nghệ sĩ vừa mở một nhà hàng ở Bảo Lộc (Lâm Đồng), dự định cất thêm khu nghĩ dưỡng kết hợp phim trường tại đây. Anh còn khiến nhiều người bất ngờ khi đăng ký học thạc sĩ, dự kiến tốt nghiệp trong năm nay.
Dù bận rộn, anh vui vì thấy bản thân còn được làm việc, đi nhiều nơi gặp gỡ nhiều người, tận hưởng cuộc sống.
Nam nghệ sĩ luôn giữ tinh thần lạc quan, vui cười dù đôi khi công việc căng thẳng, áp lực. Nhờ thế, bệnh tật anh thuyên giảm, đời sống cũng nhẹ nhõm hơn.
“Tôi luôn cố gắng lạc quan, nếu không có lẽ chết lâu rồi. Đời tôi nhiều chuyện bi kịch nên sau mọi biến cố tự nhủ ráng sống. Mặt mày, tâm trí ủ dột suốt không làm bạn tốt hơn được. Tôi biết mưu cầu và buông bỏ thứ gì để tâm được thanh thản”, anh chia sẻ.
Hoàng Mập bị Huy Khánh trêu ghẹo cân nặng
Danh hài Hoàng Mập giảm hơn 25kg, kể nỗi khổ béo phì nhiều năm
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết cuộc làm việc nhằm chia sẻ, lắng nghe ý kiến, tăng cường và đổi mới quản lý nhà nước với báo chí, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Thủ tướng nhấn mạnh, báo chí là công cụ tuyên truyền trên mặt trận tư tưởng văn hóa của Đảng, là phương tiện thông tin thiết yếu, "là món ăn tinh thần" không thể thiếu đối với đời sống xã hội.
Hội Nhà báo Việt Nam có vai trò quan trọng trong đoàn kết, tập hợp, nâng cao bản lĩnh chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của những người làm báo. Đến nay đã có 63 Hội Nhà báo tỉnh, thành; 20 liên chi hội; 218 chi hội trực tiếp, 24.242 hội viên.
Thủ tướng chia sẻ, xuyên suốt chiều dài lịch sử, báo chí, truyền thông luôn đồng hành cùng đất nước, đã có sự đóng góp lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Đây là truyền thống vô giá của báo chí Việt Nam cần tiếp tục giữ gìn và phát huy.
"Trong chiến tranh hay hòa bình, báo chí đều thể hiện vai trò quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thủ tướng nhấn mạnh và phân tích trong thời gian đại dịch Covid-19 thì vai trò của báo chí càng được thể hiện rõ.
Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn các tồn tại, hạn chế về mô hình tổ chức, công tác giám sát sinh hoạt của hội viên... Đặc biệt là những tồn tại, hạn chế như vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp; tình trạng "báo hóa" tạp chí, trang tin điện tử tổng hợp; biểu hiện "tư nhân hóa báo chí"; chạy theo thị trường, bạo lực, thiếu tính nhân văn...
Thủ tướng chia sẻ với khó khăn, thách thức mà các cấp hội nhà báo, cơ quan báo chí và những người làm báo đang phải đối mặt, nhất là 5 vấn đề về kinh tế báo chí, biên chế, tài chính, cơ sở vật chất và cơ chế, chính sách.
Thủ tướng cho biết "chia sẻ, lắng nghe không phải để đấy mà cần hành động, tháo gỡ khó khăn, tạo ra cơ chế, phát huy tối đa nguồn lực... Chính phủ sẽ cố gắng làm hết sức để tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí hoạt động".
Khắc phục tình trạng "báo hóa" tạp chí, "tư nhân hóa báo chí"
Thủ tướng đề nghị Hội Nhà báo Việt Nam đẩy mạnh hoạt động, tập hợp lực lượng xây dựng đội ngũ những người làm báo, chú trọng bồi dưỡng phẩm chất chính trị, tư tưởng, rèn luyện bản lĩnh, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho hội viên.
"Chúng ta phải chung sức, đồng lòng xây dựng và phát triển đội ngũ người làm báo nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, sâu sắc về KH&CN, nhân văn, chuyên nghiệp, hiện đại, vì nhân dân phục vụ, tất cả vì lợi ích quốc gia, dân tộc", Thủ tướng nhấn mạnh.
Cần tạo lập không gian văn hóa trong hoạt động báo chí, qua đó giúp chấn chỉnh những "lệch chuẩn" về đạo đức nghề nghiệp, thúc đẩy giá trị nhân văn trong hoạt động báo chí.
Báo chí phải đồng hành cùng dân tộc, làm tốt hơn nữa chức năng định hướng tư tưởng, là vũ khí sắc bén bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
"Chúng tôi rất trăn trở về hoạt động của báo chí với 5 vấn đề vướng mắc. Trăn trở của các đồng chí cũng là trăn trở của chúng tôi", Thủ tướng chia sẻ tâm tư với báo chí.
Báo chí cần phát huy, tôn vinh giá trị cốt lõi, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí và nghị lực, dám đối diện và vượt qua những khó khăn. Thúc đẩy mạnh mẽ phong trào khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn.
Báo chí tập trung phát hiện những vấn đề nóng, nhạy cảm, mới xuất hiện, các nút thắt, điểm nghẽn đang được dư luận quan tâm, đi vào những vấn đề khó, phức tạp trong nước và quốc tế.
Tăng cường thông tin phân tích, phát huy vai trò báo chí kiến tạo, báo chí giải pháp. Không né tránh những vấn đề tiêu cực, ngược lại phải đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí nhưng đưa tin theo hướng xây dựng, tìm ra giải pháp khắc phục, giải quyết theo hướng nhân văn, nhân đạo, theo quy định của pháp luật để đem lại cảm xúc, niềm tin, cái nhìn và kết quả tích cực hơn.
Thủ tướng nêu: "Vừa qua có một số người cho rằng việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm ảnh hưởng, làm một số cán bộ, công chức né tránh, sợ sai, không dám làm, đùn đẩy... và tại Quốc hội đã nói rất rõ, cần tìm cách khắc phục. Nhưng việc đổ cho phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nguyên nhân gây ra hoàn toàn không phải. Cần khẳng định như vậy. Một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh, đùn đẩy là có và diễn ra ở nhiều nơi, nhiều địa phương và nhiều cơ quan".
"Chúng ta phải kiên trì, không có gì phải lo ngại, bi quan về vấn đề này. Chúng ta phải bản lĩnh, kiên trì thực hiện các nguyên tắc cơ bản", Thủ tướng nhấn mạnh thêm.
Thủ tướng mong muốn báo chí phải đi đầu trong phát hiện, biểu dương những nhân tố mới, người tốt, việc tốt, lấy cái đẹp dẹp cái xấu, lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực, tạo động lực, truyền cảm hứng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng, xã hội.
Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý tuyệt đối "không để trống, không nhường mặt trận nóng bỏng này" cho các thế lực thù địch, chống phá trên mọi lĩnh vực truyền thông, nhất là truyền thông số, mạng xã hội.
Thủ tướng đề nghị tăng cường chất lượng tác phẩm báo chí, bảo đảm tính chiến đấu cao, giá trị nhân văn sâu sắc, tác động mạnh cả về lý trí và cảm xúc của công chúng, từ đó định hướng dư luận, tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân.
Đẩy mạnh chuyển đổi số báo chí gắn với kinh tế số và kinh tế báo chí truyền thông, tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và công nghệ mới vào hoạt động báo chí, truyền thông.
Thủ tướng cũng đề nghị tăng cường bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên, nhà báo. Tập trung xây dựng tổ chức đảng trong cơ quan báo chí trong sạch, vững mạnh. Khắc phục tình trạng "báo hóa" tạp chí, biểu hiện "tư nhân hóa báo chí", chạy theo thị hiếu tầm thường.
Chính phủ rất trân trọng và mong muốn được lắng nghe ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của đội ngũ nhà báo trong xây dựng, thực thi chính sách.
Thủ tướng đã chỉ đạo và cho chủ trương xử lý đề xuất, kiến nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, cơ quan báo chí.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới hoạt động báo chí như Nghị định 60 về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, một số thông tư của các bộ. Bộ TT&TT tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch báo chí hợp lý, hiệu quả; triển khai giải pháp bảo đảm hạ tầng số, đào tạo nhân lực, cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí; hoàn thiện cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ với báo chí…
Công Sáng và nhóm PV, BTV" alt="Thủ tướng: Báo chí không né tránh mà đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực"/>Thủ tướng: Báo chí không né tránh mà đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố thêm 9 dự án đã được Sở có văn bản chấp thuận bất động sản hình thành trong tương lai đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Hà Nội có trên 200 dự án được Sở Xây dựng Hà Nội công bố đủ điều kiện "bán nhà trên giấy" kể từ đầu năm đến nay. Ảnh: Minh Thư |
Theo đó, 9 dự án vừa được công bố đủ điều kiện gồm:
Nhà CT2 thuộc dự án nhà ở chung cư kết hợp dịch vụ, thương mại nằm ở ô CT03 khu đô thị Nam Thăng Long (Phú Thượng, Tây Hồ) do Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Thượng làm chủ đầu tư (450 căn).
Tòa nhà số 2 và Tòa nhà số 3 (Block A-B) ở lô đất HH-02 của Dự án khu chức năng đô thị Đại Mỗ - giai đoạn 1 (Nam Từ Liêm) do Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Alaska làm chủ đầu tư (966 căn).
Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở thấp tầng ở ngõ 38 Xuân La (Tây Hồ) do Công ty CP Xây dựng và Phục chế công trình văn hóa làm chủ đầu tư (17 căn).
Khu nhà ở thấp tầng Sài Đồng ở 85 phố Sài Đồng (Long Biên) do Công ty CP xây dựng công nghiệp làm chủ đầu tư (4 căn).
Dự án tổ hợp Trung tâm thương mại, văn phòng và căn hộ ở Cầu Vĩnh Tuy (Long Biên) do Công ty CP xây dựng Sông Hồng làm chủ đầu tư (192 căn).
Khu thấp tầng thuộc dự án khu nhà ở Văn Phú Hibrand ở phường Phúc La (Hà Đông) do Công ty TNHH Hibrand Việt Nam làm chủ đầu tư (359 căn).
Khu nhà thấp tầng BT4 thuộc khu đô thị mới Đặng Xá 2 ở (Gia Lâm) do Tổng Công ty Viglacera làm chủ đầu tư (67 căn).
Tòa nhà CT2-105 thuộc ô đất CT2 Khu đô thị Văn Khê mở rộng ở La Khê (Hà Nội) do Công ty CPcổ phần đầu tư Hải Phát Thủ đô làm chủ đầu tư với 752 căn.
Dự án đầu tư nhà ở thấp tầng và cây xanh tại lô đất NC7, NC8, CX7 thuộc Khu đô thị mới Cầu Bươu, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội do Công ty CP đầu tư và xây dựng công trình đô thị Hà Nội làm chủ đầu tư (93 căn).
Như vậy, tại Hà Nội đã có trên 200 dự án được Sở Xây dựng Hà Nội công bố danh sách các dự án đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai trong các lần công bố từ đầu năm đến nay.
Theo Infonet
Những phụ nữ còn sót lại
Deng là một trong số hơn 100.000 phụ nữ Trung Quốc bị cho là thế hệ tiếp theo của những bà cô không chồng. Theo những người chỉ trích, họ sống khép kín, thiếu hấp dẫn, chỉ quan tâm tới sự nghiệp - những người mà theo một số học giả và quan chức Trung Quốc, họ thậm chí gây ảnh hưởng không tốt tới yếu tố xã hội của nước này khi đặt giáo dục lên trên gia đình.
Bất chấp những thành kiến đó, Deng là một cô gái hay nói, giọng cao và nhẹ. Mái tóc ngắn khiến khuôn mặt cô trông nữ tính hơn. Hiện Deng đang nghiên cứu về điều kiện làm việc ở các nhà máy Trung Quốc với hi vọng cải thiện cuộc sống của công nhân. Một trong những công nhân cô phỏng vấn đã “sốc” khi biết cô đang học lên Tiến sĩ. “Dù là tiến sĩ nhưng cô không hề xấu” – Deng nhắc lại câu nói của anh ta.
Ngày nay, phụ nữ Trung Quốc đang có trình độ hơn bao giờ hết. Nhưng số lượng càng tăng thì những chỉ trích và chế giễu nhắm vào họ ngày càng nhiều. Các chuyên gia về giới cho rằng thật đáng lo ngại khi quan điểm của người Trung Quốc ngày càng bảo thủ ngay cả khi đời sống người dân đang ngày càng giàu hơn và có học thức hơn.
Những thành kiến về nữ nghiên cứu sinh đang ngày một đáng lo ngại ở Trung Quốc khi rất nhiều phụ nữ đang trở thành “shengnu” – “những phụ nữ còn sót lại” – những người đã đến tuổi 27 mà chưa kết hôn. “Phụ nữ chủ yếu bị xem như công cụ sinh sản, sinh con vì lợi ích quốc gia” – bà Leta Hong Fincher, tác giả cuốn “Những phụ nữ còn sót lại: Sự hồi sinh của bất bình đẳng giới ở Trung Quốc” nhận định.
Sự giễu cợt dành cho phụ nữ có bằng tiến sĩ – những người thường chưa học xong cho tới khi 28 tuổi - thì còn cay độc hơn. “Có một sự kỳ thị truyền thông xung quanh những phụ nữ có học vị cao” – bà Fincher nói, đặc biệt là truyền thông xã hội.
![]() |
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ĐH Phục Đán, Thượng Hải. Ảnh: Reuters |
Một chủ đề thảo luận mới đây trên một diễn đàn nổi tiếng của Trung Quốc giật tít: “Nữ tiến sĩ có xấu xa đến mức không thể kết hôn?” “Họ vô tâm, vô đạo đức, thô tục và yếu ớt” – một người dùng Weibo nói.
Theo một khảo sát trên Weibo vào tháng Giêng năm ngoái, có 30% trong số 7.000 người nói rằng họ sẽ không kết hôn với một phụ nữ có bằng tiến sĩ.
Ngoài việc bị gọi là “giới tính thứ ba”, nữ tiến sĩ còn bị gọi là “tu nữ lạnh lùng”, “UFO” (viết tắt của ugly – xấu xí, foolish – ngu ngốc và old – già nua). Ở ĐH Sun Yat Sen (Quảng Châu) mà Deng đang làm nghiên cứu sinh, các sinh viên nam thường ví ký túc xá của những nữ nghiên cứu sinh là Cung Trăng – nơi mà chị Hằng sống trong đơn độc, chỉ có một chú thỏ để làm bạn.
“Sự ngu dốt là đức hạnh của người phụ nữ”
![]() |
Các cô gái trong buổi ghi hình một chương trình hẹn hò ở Thượng Hải. Ảnh: Reuters |
Vào những ngày đầu tiên thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đảng Cộng sản đã rất tích cực đánh đổ tư tưởng Nho giáo cũ về phụ nữ. Mao Trạch Đông từng kêu gọi phụ nữ “nắm giữ một nửa bầu trời” bằng cách đi học và kiếm việc làm.
Kết quả là, tỷ lệ nữ giới học phổ thông đạt 40% vào năm 1981 – tăng 25% so với năm 1949, trong khi tỷ lệ học đại học tăng từ 20% lên 34% trong cùng kỳ - theo một nghiên cứu năm 1992 của Trung tâm Đông tây (Hawaii). Vào giữa những năm 80, có 90% phụ nữ đi làm.
Kể từ khi Trung Quốc bắt đầu bỏ nền kinh tế bao cấp trong những năm 80 và 90, nhiều doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng phụ nữ hơn, cũng là lúc những giá trị bảo thủ bắt đầu quay trở lại. “Có vẻ như quan điểm ‘ngu dốt là đức hạnh của phụ nữ’ đang quay trở lại” – He Yufei, 27 tuổi, một trong những bạn cùng lớp của Deng ở ĐH Hồng Kông trích dẫn câu nói mang hàm ý rằng phụ nữ chỉ nên tập trung vào vai trò làm vợ, làm mẹ.
Một trong những quan điểm chủ đạo là phụ nữ không nên có chức vụ và trình độ cao hơn chồng mình. Theo Louise Edwards – một chuyên gia về giới và văn hóa ở ĐH New South Wales của Australia, sự đổ bộ văn hóa của các bộ phim truyền hình sướt mướt, nhạc pop và phim Hàn Quốc, Nhật Bản – những xã hội có truyền thống bảo thủ, chưa bao giờ đi qua giai đoạn giải phóng phụ nữ mà Trung Quốc đã trải qua – lại tiếp tục củng cố quan điểm này. “Với việc bạn có bằng tiến sĩ, bạn đang là kẻ thò mũi vào hệ thống này” – ông Edwards nói.
Ngoài ra, những định kiến truyền thống có vẻ đang rất tiện cho Chính phủ Trung Quốc trong thời điểm nước này đang phải đối mặt với vấn đề nhân khẩu học. Đến năm 2020, đàn ông Trung Quốc sẽ nhiều hơn phụ nữ ít nhất 24 triệu người – theo Cục Thống kê quốc gia. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm “shengnu” (gái ế) đã được các cán bộ tuyên truyền của nước này dựng lên để buộc phụ nữ phải kết hôn càng sớm càng tốt.
“Chính phủ rất quan tâm tới những người đàn ông bị “dư thừa”, không tìm được vợ. Vì thế, họ buộc những phụ nữ có học thức phải kết hôn” – ông Fincher nói. “Chính phủ Trung Quốc không đề cập chút nào tới việc mất đi những phụ nữ có tiềm năng trong thị trường lao động, và điều đó phản ánh những lo ngại ngắn hạn về sự ổn định xã hội”.
“Họ đã già, giống như những viên ngọc trai vàng”
![]() |
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ở ĐH Phúc Đán. Ảnh: Reuters |
Tiến sĩ là một tấm bằng tương đối mới ở Trung Quốc. Cuối những năm 60, các chương trình sau đại học đều bị cấm trong suốt Cuộc Cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Sau đó, tới năm 1982 bằng tiến sĩ mới được cấp lại. Hiện tại, sau khi mở rộng hệ thống giáo dục đại học nhằm vươn tới sự cạnh tranh trên tầm quốc tế, Trung Quốc lại cấp bằng tiến sĩ nhiều hơn bất cứ quốc gia nào. Nước này có 283.810 Tiến sĩ vào năm 2012 – so với 50.977 tiến sĩ của Mỹ cùng năm đó.
Phụ nữ Trung Quốc chiếm một nửa số cử nhân và gần một nửa số Thạc sĩ, tuy nhiên chỉ có 35% tiến sĩ là phụ nữ vào năm 2012 – so với 46% ở Mỹ. Phụ nữ trẻ Trung Quốc vượt trội hơn nam giới đến mức một số trường đại học bắt đầu yêu cầu điểm đầu vào của nữ sinh cao hơn nam sinh.
“Mặc dù phụ nữ học tốt ở đại học nhưng họ thường dừng lại ở bằng thạc sĩ và đó chính là lý do. Một phần là vì định kiến này” – ông Edwards nói.
Không chỉ các blogger vô danh hay các nam sinh đại học là hay nhạo bang phụ nữ học cao. Mới đây, hồi tháng Giêng, Chen Riyuan – một học giả ở Quảng Châu, cũng là một chính trị gia trẻ - đã nói rằng phụ nữ độc thân mà có bằng tiến sĩ thì giống như “sản phẩm hạ giá”.
Liên đoàn Phụ nữ Trung Quốc đã viết trên trang web của hội nhân ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2011 rằng: “Khi phụ nữ có bằng Thạc sĩ hoặc tiến sĩ, họ đã già, giống như những viên ngọc trai màu vàng”.
Cũng có một số phụ nữ tin rằng học lên tiến sĩ sẽ làm họ mất cơ hội để ổn định cuộc sống. “Nhiều bạn bè tôi từ bỏ học vị tiến sĩ vì họ nghĩ rằng họ cần có bạn trai” – Meng Ni, một nghiên cứu sinh ở ĐH York, Anh cho biết.
Con đường học thuật bạc bẽo
Mặc dù con đường học thuật khó khăn, song thị trường việc làm quá khắt khe khiến cuộc sống của những phụ nữ chọn con đường này cũng không hề dễ dàng. Họ được trả khoảng 1.000 tệ (khoảng 160 USD)/ tháng, cộng thêm một chút thù lao từ việc làm trợ giảng hoặc quản lý ký túc xá.
Huang Yalan, cô gái 25 tuổi đang làm nghiên cứu sinh ngành truyền thông ở ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh) hiện đang sống trong một phòng ký túc xá nhỏ và dành hầu hết thời gian để nghiền ngẫm các bài viết về lý thuyết truyền thông – đề tài luận án của cô. Cô gặp bạn trai mỗi tháng một lần. Nếu xin được công việc làm giảng viên sau khi tốt nghiệp, cô có thể nhận mức lương khởi điểm từ 3.000 đến 6.000 tệ/ tháng. Và phải mất vài năm đến chục năm cô mới trở thành giáo sư.
He – một tiến sĩ nữ - kể rằng cô từng bị một giáo sư từ chối hướng dẫn vì ông chỉ muốn hướng dẫn nghiên cứu sinh nam. Một trường hợp khác là Carrie, 30 tuổi, tiến sĩ truyền thông ở một trong những đại học hàng đầu Trung Quốc cho biết cô đã bị “sốc” khi câu hỏi đầu tiên mà một nhà tuyển dụng hỏi cô là có định sinh con trong vòng một năm nữa hay không. “Tôi đã rất tức giận nhưng tôi phải kiềm chế”.
Cái gì không có lợi cho nữ tiến sĩ sẽ không có lợi cho Trung Quốc
![]() |
Tỷ lệ nữ Tiến sĩ và nam Tiến sĩ ở Trung Quốc. Dữ liệu: Bộ Giáo dục Trung Quốc |
Không khuyến khích phụ nữ đi làm hoặc học cao sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là Trung Quốc. Đất nước này đang phải đối mặt với dân số già đi nhanh chóng và lực lượng lao động dự kiến chỉ còn 10 triệu người trong năm nay. Dân số trong độ tuổi lao động bắt đầu giảm từ năm 2012 – giảm gần 4 triệu người vào năm ngoái. Trong khi 2 người hàng xóm sát cạnh là Nhật Bản và Hàn Quốc – những quốc gia đang gặp vấn đề nhân khẩu học tương tự - thì đang có những chiến dịch cộng đồng nhằm đưa nhiều phụ nữ hơn vào lực lượng lao động, thì Trung Quốc không hề có bất cứ chiến dịch nào.
Kết quả là, tỷ lệ lao động nữ của Trung Quốc – từng là một trong những quốc gia cao nhất thế giới – sụt giảm nghiêm trọng. Tỷ lệ phụ nữ thành thị trong độ tuổi lao động giảm xuống 60,8% vào năm 2010 – so với 77,4% vào năm 1990, vì ngày càng nhiều phụ nữ chọn ở nhà sau khi sinh con.
Trong xếp hạng bình đẳng giới của Diễn đàn kinh tế thế giới, Trung Quốc hiện đứng thứ 87 trong tổng số 142 quốc gia, dưới cả El Salvador, Georgia và Venezuela. Khoảng cách thu nhập cũng lớn hơn: Một nghiên cứu cho thấy từ năm 1995 đến năm 2007, thu nhập của phụ nữ so với thu nhập của nam giới giảm từ 84% xuống còn 74%.
Việc phụ nữ ít khi học cao cũng là lý do giải thích tại sao họ vắng mặt trong giới hoạch định chính sách và sau cùng là trong Chính phủ - nơi mà một nửa số thành viên trong cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (PSC) có bằng Tiến sĩ. Tỷ lệ phụ nữ giữ chức Bộ trưởng trở lên vẫn dưới 10% kể từ năm 1982. Chưa có bất cứ phụ nữ nào từng được đề cử vào PSC hay vị trí Bí thư Đảng Cộng sản.
Tuy vậy, các nữ tiến sĩ vẫn đang phấn đấu hết mình
Bất chấp mọi định kiến, các nữ tiến sĩ vẫn nhanh chóng bắt kịp các đồng nghiệp nam. Từ năm 2004 đến năm 2012, tỷ lệ nữ tiến sĩ đã tăng 19 lần.
Trong số hàng chục nghiên cứu sinh đang ngồi chung văn phòng với Deng ở ĐH Hồng Kông, hơn một nửa trong số đó là phụ nữ Trung Quốc. Deng nói rằng cô tin cô và các đồng nghiệp vẫn có ích cho Trung Quốc.
“Tôi nghĩ các nữ nghiên cứu sinh có thể chứng minh một cách sống khác của phụ nữ” – cô nói. “Không phải sống cuộc sống nhờ chồng con hay các anh em trai, mà là chứng minh phụ nữ cũng có thể học cao, độc lập và hạnh phúc”.