Nhận định, soi kèo Al Hussein Irbid vs Sharjah, 22h59 ngày 11/2: Khách tự tin nhập cuộc
本文地址:http://live.tour-time.com/html/53d891067.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al
Chúng ta đang hiểu và làm sai khi dạy kĩ năng sống cho con
Clip: Mẹo gấp quần áo siêu nhanh, siêu đẹp
- Điều thứ nhất, theo Luật Giáo dục Đại học, các trường đại học được bổ nhiệm các chức danh giảng viên, trong đó có trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, PGS, GS. Trong trường hợp này ta phải hiểu GS, PGS là chức danh cụ thể của người đi dạy tại các cơ sở giáo dục đại học.
Như vậy, nhà trường được bổ nhiệm người xứng đáng vào chức danh đó. Ở một góc độ nào đó trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyên bố có thể bổ nhiệm (hay như nhiều người gọi là phong chức) GS, PGS, xét về mặt lý là đúng luật.
Tuy nhiên, vẫn còn dưới Luật giáo dục đại học còn có các thông tư, nghị định quy định muốn được bổ nhiệm vào các chức danh nói trên phải đạt những tiêu chuẩn gì, và quy trình như thế nào.
![]() |
Trao giấy chứng nhận giáo sư năm 2014. Ảnh: Văn Chung |
Cho nên nếu trường đại học Việt Nam nếu muốn được thực hiện quyền tự chủ mà luật quy định thì phải tuân thủ tất cả văn bản đi kèm dưới luật.
Nếu nại ra việc làm điều các trường đại học nước ngoài được làm, thì như tôi đã nói, luật đã quy định các trường đại học Việt Nam cũng được làm. Nhưng ở mỗi nước cách bổ nhiệm chức danh cũng có những hệ thống tiêu chí và quy trình khác nhau, không phải giống nhau. Hầu hết các nước tiên tiến việc tuyển dụng các chức danh GS, PGS đều thực hiện theo cách công bố rộng rãi trên các tạp chí khoa học và các ứng viên từ khắp nơi đều có thể nộp hồ sơ dự thi miễn là phù hợp với các tiêu chuẩn đã nêu ra.
Ví dụ, một trường đại học của Mỹ công bố rộng rãi cần một chức danh giáo sư chủ nhiệm bộ môn X, tiêu chuẩn là ABC. Các ứng viên nộp hồ sơ, qua các vòng tuyển nhà trường sẽ quyết bổ nhiệm người phù hợp nhất, có thể người đó ở Pháp hay Australia cũng không sao.
Nếu trường ĐH Tôn Đức Thắng muốn làm như thế lẽ ra nhà trường cũng phải công bố rộng rãi thông tin tuyển dụng, 6 tháng tới 1 năm, trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, và đi cùng với đó phải có những điều kiện, tiêu chuẩn rõ ràng.
Cách làm như hiện nay của Trường Tôn Đức Thắng là lạm dụng quyền tự chủ, đi ngược lại các quy định hiện hành. Họ nói muốn làm theo thông lệ quốc tế nhưng họ thực sự không làm theo thông lệ quốc tế. Đây chính là cái sai của trường Tôn Đức Thắng.
Ở đây, có lẽ người ta đang cố tình biến phương tiện thành mục đích, muốn dùng chức danh GS, PGS – vốn dĩ là một chức danh công việc trong trường - để đánh bóng chính mình.
Ông phản đối hay ủng hộ việc các trường đại học tự bổ nhiệm GS, PGS?
- Tôi hoàn toàn ủng hộ cách làm của ngành giáo dục hiện nay. Thứ nhất vì nó đã được luật hóa bằng Luật Giáo dục Đại học, và bằng các văn bản dưới luật.
Và thứ hai, trong thời gian khoảng mười năm trở lại đây, Hội đồng CDGSNN thực sự đã có những thay đổi theo hướng tích cực. Trước đây, hội đồng này công nhận (phong) chức danh GS, PGS, nhưng bây giờ đã chuyển sang cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện, còn việc công nhận chức danh chuyển cho nhà trường đại học. Đấy là một phần trong lộ trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam – trao quyền, tăng tự chủ cho các nhà trường đại học.
Tuy nhiên, có một việc mà luật và các văn bản pháp lý chưa quy định chặt chẽ. Đó là để được công nhận chức danh GS, PGS của một trường đại học, ứng viên phải thực sự làm việc ở đó. Tôi nghĩ rằng cần có những điều chỉnh phù hợp về mặt pháp lý.
• Phá rào cũng phải trong khuôn khổ
Ông nhìn nhận thế nào về vụ việc của Trường ĐH Tôn Đức Thắng?
- Vế đầu tiên trong phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng giống như quy định của Luật, và điều này ai cũng ủng hộ, tức là nhà trường bổ nhiệm các chức danh GS, PGS. Nhưng vấn đề là tiêu chuẩn và thực hiện như thế nào.
Các trường đại học trong chừng mực nhất định muốn được thực thi quyền tự chủ của mình. Quyết định của Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản ánh điều đó. Nếu thực sự các trường đại học muốn khẳng định quyền tự chủ bằng cách vượt qua một số tục lệ quen thuộc thì đây là một dấu hiệu tốt.
Nhưng phải phá rào cũng phải trong khuôn khổ. Trong chuyện này, theo tôi nghĩ khó có cái gì đột phá nếu không nói là lộn xộn khi mỗi trường tự sáng tạo ra các tiêu chuẩn của mình, hệ quy chiếu và cách làm riêng của mình thì không ổn. Một hệ thống giáo dục đại học bao giờ cũng phải có tính đồng nhất và so sánh được vì vậy cách thức bổ nhiệm chức danh của các trường phải theo một khung mẫu chuẩn, còn các trường, tùy theo yêu cầu của mình, có thể đưa ra một số tiêu chí, tiêu chuẩn cao hơn mặt bằng chung.
Theo ông, các trường có chịu thiệt thòi gì không khi việc phong GS, PGS được làm theo cách hiện nay?
- Không thể nói về sự thiệt thòi vì nền giáo dục chịu ảnh hưởng của cả văn hóa, xã hội, các yếu tố truyền thống.
Tại sao Việt Nam có cách phong giáo sư tập trung hóa cao như vậy là do lịch sử để lại. Đó là bởi vì Việt Nam vốn chậm phát triển, trong thời gian đầu của quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học mới, kèm với đó là đội ngũ giảng viên, Nhà nước tập trung việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS vào một cơ quan duy nhất là một cách làm để đảm bảo uy tín của những người được bổ nhiệm, đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên đại học.
Sau này, khi Việt Nam tiếp cận nhều hơn với giáo dục đại học của các nước trên thế giới, mở cửa hơn, trao đổi khoa học mạnh hơn, thì việc bổ nhiệm chức danh dần dần được chuyển giao cho các trường như tôi đã nói.
Quá trình thay đổi không thể diễn ra nhanh chóng qua đêm, mà phải có quá trình chuyển đổi, thích ứng.
Vấn đề ở chỗ, dù hệ thống có thay đổi như thế nào cũng phải minh bạch hóa các tiêu chuẩn, quy trình. Phải chốt lại GS, PGS là chức danh di dạy, không dành để “trao”, “phong”, “tôn vinh” như các danh hiệu Nhà giáo nhân dân hay Nhà giáo ưu tú. Là chức danh gắn với việc làm cụ thể, nên phải tránh để những người không gắn với công tác dạy học hay nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, viện nghiên cứu “đeo” những chữ đó.
Nếu các trường đặt ra tiêu chuẩn bổ nhiệm cao hơn quy định hiện hành thì sao, thưa ông?
- Thật ra, anh đang ở môi trường nào phải hoạt động theo cách của môi trường đó. Một trường đại học Nhật không thể bảo với chính phủ Nhật rằng tôi sẽ bổ nhiệm chức danh GS, PGS theo kiểu Úc. Cũng như không thể ở Việt Nam bảo tôi làm theo kiểu của Mỹ. Có sự khác biệt giữa các nước, không thể nói chung chung là tôi làm theo kiểu Anh, Mỹ hay làm theo hướng tiên tiến hiện đại. Mà mỗi việc làm phải được đặt đúng vào bối cảnh văn hóa xã hội và giáo dục của nhà trường đó.
Tôi ủng hộ tăng quyền tự chủ cho các trường, cả trong việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS. Đã có nhiều trường hợp có giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn nhưng không được các trường bổ nhiệm. Điều này khẳng định yêu cầu của nhà trường ở mức độ nào đó có thể cao hơn mặt bằng chung. đó là điều đáng khuyến khích.
Mặt bằng chung Nhà nước đặt ra coi như “điểm sàn”. Còn lại là cơ sở đào tạo căn cứ vào năng lực, điều kiện của mình để xác định thêm những yêu cầu phụ, hoặc tự đánh giá ứng viên có phù hợp không.
Ông nghĩ thế nào về quan điểm cho rằng cần để cho các trường được tự chủ - tự bổ nhiệm GS, PGS, tăng uy tín hoặc sẽ bị xã hội đào thải thì cũng để cho các trường tự chịu trách nhiệm?
- Ở chỗ này cũng có sự mập mờ.
Uy tín là điều khó đo đạc hay đánh giá. Nhưng về cơ bản, người ngoài sẽ nhìn vào người đang giữ cương vị chủ chốt của nhà trường, những người đứng đầu các hoạt động học thuật của nhà trường. Anh có thể đeo trên người đầy tem mác, nhưng người ngoài mà đánh giá không ra gì thì nhà trường sẽ bị thiệt hại đầu tiên.
Có không ít người hiểu nhầm chữ tự chủ. Tự chủ không phải là tôi tự làm tôi tự chịu trách nhiệm. Chúng ta có một thời lẫn lộn khi dùng chữ tự chịu trách nhiệm. Vấn đề ở đây không phải là tự chịu, mà là chịu trách nhiệm với ai?
Đó là với những người có liên quan, với các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư hay góp vốn, hỗ trợ cho nhà trường, với chính sinh viên của trường, với địa phương, giảng viên, các bên liên đới như công đoàn, các tổ chức đoàn thể quần chúng trong trường… Uy tín của nhà trường không phải là thứ có thể xóa đi viết lại như mới từ đầu nên những người lãnh đạo nhà trường nên thận trọng khi muốn “làm tăng uy tín” cho nhà trường.
Xin cảm ơn ông!
Ngân Anh (thực hiện)
">GS, PGS không là chữ ai cũng “đeo” được lên người
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
Thời gian đăng ký nguyện vọng trực tuyến 2022
Theo đại diện Bộ Giáo dục & Đào tạo, mọi năm thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT sẽ đồng thời đăng ký xét tuyển vào đại học; sau đó khi có điểm thi, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng 1 lần.
Nhưng năm nay, Bộ Giáo dục & Đào tạo dự kiến tổ chức cho thí sinh đăng ký xét tuyển đại học sau khi thi tốt nghiệp THPT, và dự kiến thí sinh đăng ký xét tuyển đại học chỉ 1 lần.
Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển chỉ trong khoảng thời gian quy định, ví dụ 3-4 tuần, sau khi đã cân nhắc tất cả các lựa chọn. Khoảng thời gian này đủ cho các bạn lựa chọn và đưa ra quyết định cuối cùng về các nguyện vọng đăng ký.
Giống như việc đăng ký dự thi THPT, thí sinh đăng ký xét tuyển cao đẳng, đại học theo hình thức trực tuyến. Tất cả nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh vào các trường, bao gồm trường tổ chức thi riêng, được lọc ảo chung trên hệ thống.
Nhìn chung kế hoạch tuyển sinh đại học năm 2022 sẽ phụ thuộc vào thời điểm thi tốt nghiệp THPT. Theo lịch mới nhất hiện nay, ngày thi THPT 2022 sẽ diễn ra từ 6/7 đến 8/7.
Anh Hào (Tổng hợp)
Thí sinh có thể sửa phiếu đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2022 nếu điểm tiếp nhận chưa vào duyệt, hoặc khi điểm tiếp nhận từ chối duyệt.
">Thời gian đăng ký nguyện vọng đại học trực tuyến 2022
Nữ ca sĩ hài hước viết: "Sáng tới 7-8h tối không thèm một lời chúc mừng sinh nhật, không thấy quan tâm gì, nghĩ chắc quên luôn sinh nhật mình rồi, giận tím người. Xong mở cửa đưa hộp bánh trung thu năm ngoái. Ứa gan không? Bởi đừng tin lời đàn ông, thấy vậy mà không phải vậy. Vốn tự có đồ, tự tay làm 100% đồ, quỹ đen đó".
![]() |
Công Vinh tự tay chuẩn bị quà sinh nhật tặng vợ. |
Mở đầu clip, Công Vinh cầm máy quay nói: "Hôm nay là sinh nhật của bà xã, tôi có một món quà tặng đặc biệt mà bà xã mình không hề biết".
Hào hứng bước vào phòng của vợ, anh bị bà xã "lơ đẹp" và cô còn đòi tự đi ăn, không cần chồng đưa đi. Không chỉ vậy, Công Vinh còn đùa dai với hộp quà là hộp bánh trung thu từ năm ngoái. Việc này càng khiến Thủy Tiên tức giận không thèm mở món quà.
Thấy vợ không có hứng với món quà của mình nên Công Vinh đã hối thúc Thủy Tiên mở quà và cho biết: "30 chưa phải là Tết". Sau một hồi nài nỉ, Thủy Tiên cũng chịu mở hộp ra và nhận lấy kết quả bất ngờ. Trong hộp là một bông hoa hồng cùng một cọc tiền 500 nghìn được bó lại rất tỉ mỉ, công phu.
![]() |
Thủy Tiên chỉ biết ôm miệng cười với món quà "độc" của ông xã. |
Món quà bất ngờ khiến nữ ca sĩ không thôt nên lời và chỉ biết ôm miệng cười. Dù rất vui vì món quà tặng độc đáo nhưng Thủy Tiên không quên chất vấn ông xã: "Tiền đưa hết cho vợ giữ rồi. Cái này ông giấu ở đâu mà được nhiều vậy?".
Trước thắc mắc của vợ, Công Vinh nói vui: "Ba đi làm ăn, làm ăn sáng làm ăn đêm, làm ăn bằng vốn tự có, rồi giấu quỹ đen này. Sinh nhật ba không biết mua gì, thôi tặng mẹ món quà mọn, mẹ thích gì tự đi mua nha", Công Vinh chia sẻ.
![]() |
Cận cảnh món quà mà Công Vinh chuẩn bị cho Thủy Tiên. |
Vài năm trở lại đây, Thủy Tiên - Công Vinh không còn xuất hiện nhiều trong showbiz nhưng vẫn được xem là đôi vợ chồng có cuộc sống hôn nhân viên mãn nhất nhì showbiz Việt. Trên trang cá nhân, nữ ca sĩ khiến người hâm mộ ghen tị khi chia sẻ câu chuyện và đoạn clip hài hước giữa hai vợ chồng, cho thấy cuộc sống hôn nhân hạnh phúc đáng mơ ước.
T.N
Vợ chồng Thủy Tiên và Công Vinh sở hữu căn biệt thự sang chảnh với một khu vườn trồng đủ loại rau, cây ăn trái. Nữ ca sĩ thường xuyên quay lại khoảnh khắc ra vườn hái rau quả để làm bữa cơm cho ông xã và con gái.
">Thủy Tiên được ông xã Công Vinh tặng cọc tiền 500 nghìn nhân ngày sinh nhật
Theo đó, ngoài việc vệ sinh, lau dọn sạch sẽ các ngăn tủ, các bà nội trợ có thể phân loại lại thức ăn sẵn có để mua thêm thực phẩm cho tuần mới. Thói quen này không chỉ giúp giữ gìn vệ sinh mà giúp bạn quản lý thực đơn và thói quen ăn uống của gia đình mình tốt hơn.
Việc thường xuyên vệ sinh cũng khiến tủ lạnh bền bỉ hơn, không có mùi hôi khó chịu, hay các vết bẩn từ thực phẩm
Chỉ lau dọn bên trong
Khi dọn dẹp, vệ sinh cho tủ lạnh, nhiều bà nội trợ có thói quen chỉ chú tâm lau dọn bên trong mà không chú ý bên ngoài. Trên thực tế, cánh tủ, đặc biệt là tay nắm cửa lại là bộ phận cần phải vệ sinh nhất.
Hãy vệ sinh cánh tủ và tay nắm cửa. Ảnh minh họa: Internet |
Lý do là bởi tay nắm cửa là nơi người dùng thường xuyên tiếp xúc nhất khi đóng/mở tủ lạnh để lấy thực phẩm. Nhiều trường hợp người dùng sử dụng tay dính thực phẩm sống để mở tủ lạnh, hành động đó rất dễ làm vi khuẩn lây lan.
Do đó, cánh tủ, nhất là tay nắm cửa phải cần được thường xuyên lau chùi, vệ sinh để đảm bảo sạch sẽ, không lây lan vi khuẩn.
Lau dọn tủ khi vẫn cắm điện
Nhiều người cho rằng tủ lạnh an toàn nên thường xuyên lau dọn vệ sinh trong khi vẫn cắm điện. Tuy nhiên, thói quen này lại gây hại cho tủ cũng như tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, nguy hiểm.
Khi vệ sinh bạn cần mở cửa tủ lạnh, điều này khiến khí lạnh bên trong tràn ra ngoài, bên trong tủ lạnh phải tăng công suất hoạt động vì không đủ làm lạnh dễ dẫn đến dàn lạnh của tủ bị hỏng. Do đó, bạn nên rút phích cắm trước khi vệ sinh tủ khoảng 1 - 2 tiếng để vệ sinh tủ được an toàn hơn.
Để nguyên thực phẩm khi lau dọn
Tuy nhiên, khi lau dọn vệ sinh, lời khuyên là cần dọn dẹp sạch thực phẩm bên trong, gỡ các ngăn tủ để dễ dàng quan sát, lau dọng từng ngóc ngách bên trong mà không bỏ sót chi tiết nào. Ngoài ra, bạn cũng cần lau sạch các chai, hộp đựng thực phẩm khô vì chúng có thể bám chất bẩn, vi khuẩn trong quá trình lưu trữ.
Bỏ hết thực phẩm ra ngoài khi vệ sinh tủ để dễ dàng phân loại, sắp xếp lại. Ảnh minh họa: Internet |
Sau khi vệ sinh, việc sắp xếp lại các loại thực phẩm cũng giúp bạn phân loại hay sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng để đảm bảo khả năng làm mát của tủ.
Dùng vật sắc nhọn để loại bỏ tuyết, đá bám lâu ngày
Trong quá trình sử dụng, trên ngăn đông thậm chí là ngăn mát có thể có hiện tượng bám tuyết hay đóng đá. Lúc này, nhiều người dùng thường dùng những vật sắc nhọn để cạy các viên đá bám chặt lâu ngày. Nhưng đây lại là hành động sai lầm bởi hành động này có thể vô tình làm thủng và làm hỏng dàn lạnh, khi đó khí gas sẽ thất thoát, gây ảnh hưởng đến khả năng làm mát của tủ.
Đây cũng là lý do vì sao bạn nên rút phích điện trước 1 vài tiếng đồng hồ khi có ý định dọn dẹp, vệ sinh tủ lạnh. Sau một thời gian, các viên đá hay tuyết bám ở tủ tự tan, bạn có thể dễ dàng lau sạch.
Dùng nước nóng, các chất tẩy quá đà
Khi dọn dẹp, nhiều người dùng thường dùng nước nóng hay nước pha các chất tẩy mạnh để lau dọn đồ dùng, vật dụng. Tuy nhiên, đây là điều cầm kỵ khi vệ sinh các thiết bị điện tử nói chung và tủ lạnh nói riêng.
Không nên dùng các chất tẩy rửa mạnh. Ảnh minh họa: Internet |
Nước nóng tiếp xúc với tủ lạnh có thể gây ảnh hưởng, thậm chí khiến bề mặt và các ngăn tủ nứt vỡ. Việc dùng các chất tẩy mạnh cũng có thể khiến các chi tiết bị bào mòn, đòng thời ảnh hưởng đến thức ăn bảo quản trong tủ lạnh, gây ảnh hưởng tới sức khỏe gia đình.
Khi vệ sinh, người dùng chỉ cần sử dụng khăn ẩm, pha loãng dấm hay nước chanh để lau sạch tủ.
Duy Vũ (Tổng hợp)
TV, tủ lạnh, máy giặt... hàng trưng bày được “bán xả” với mức giá rẻ hơn từ 30 – 50%, thậm chí có mẫu giảm tới 60% so với hàng mới nên hấp dẫn nhiều người dùng.
">Những thói quen sai lầm khi vệ sinh tủ lạnh không phải ai cũng biết
Chuyện lạ về cô giáo được phụ huynh tặng đất xây nhà
友情链接